Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thông Hòa

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thông Hòa

I/ MỤC TIÊU:

 *Kiến thức :-Biết đựơc tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm

 - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên

 * Kĩ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng ngược nhau

 *Thái độ: Bước đầu có liên hệ ý thức với thực tiển

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Thước kẻ, phấn màu, hiình vẽ trục số

HS: Thước kẻ có chia đơn vị

Ôn tập Ktr bài “làm quen với số nguyên âm”

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 * Ổn định

Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph)

Cho 2 ví dụ thực tế về số ng âm, giải thích vẽ một trục số biết

a) Những điểm cách điểm 0 ba đơn vị ?

b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? ( -2,-1,0,1,2,3)

Nhận xét cho điểm

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1 số nguyên(20)

+ Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau

+ Gv giới thiệu

Số nguyên dương

Số nguyên âm

Số 0

 tập hợp z

Ghi Z =; -3; -2; -1; 0; 1; 2;3

Số nguyên dương1,2,3 còn ghi +1; +2; +3 .

Số nguyên âm-3; -2;

 -1 .Hãy chi ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?

+làm BT 6TR.70

Qua hình vẽ tập N và Z có quan hệ như thế nào?

 N

+ Số 0 là số nguyên âm, cũng 0 là số nguyên dương

Điểm biểu diễn số nguyên âm trên trục số gọi là điểm âm

Số nguyên thường được sử dụng để hiển thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau: số tiền nợ, số tiền có, thời gian trước, thời gian sau công nguyên

Gv treo bảng phụ h.38 SGK

Điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3 km được biểu thị 3km, Điểm B cách Mvề phía nam 2km được biểu thị 2km

Làm ?1 Tr.69 SGK

? 2 Tr.70 SGK

Hđ2( 10) ?3 Tr.70 SGK

Trong bài toán trên điểm +1 và -1 cách điều điểm gốc A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì +1 và -1 cách gốc 0. ta nói: +1 và -1 là 2 số đối nhau.

Biểu diễn +1 và -1 trên trục số, số 2 và -2; 3 và -3

 Hai điểm +1 và -1 cách điều điểm nào? có nằm về một phía không ? Tương tự đối với 2 và -2;3 và -3

Do đó 1và -1 là hai số đối nhau hay 1 có số đối là -1; -1 có số đối là 1

Hoạt động 3: Củng cố (5)

Làm ? 4 Tr70.SGK

+ 1HS đọc, 1 HS trả lời, nhận xét

+ Người ta thường dùng số nguyên để hiển thị các đại lượng như thế nào? cho ví dụ? 2 HS trả lời, Nhận xét

+ Tập Zcác số nguyên bao gồm những số nào?

2 HS trả lời, nhận xét

+ tập N là gì của tập Z?

+ Làm BT9 Tr 71 SGK

Quan sát

Quan sát

Quan sát

Quan sát

2 HS cho ví dụ

Nhận xét ghi vở

2 HS đọc BT 6TR.70 SGK

Nhận xét

Quan sát hình

1 HS trả lời nhận xét (N Z)

Xem chu ý tr.69.SGK

Quan sát, ghi vở

Quan sát

Quan sát bảng phụ nhận rỏ điểm A và B

2 HS đọc các biểu thị các điểm C, D, E

Ở hình ( điểm C; +4km, điểm D: -1km, điểm E 4km)

-2 Hs đọc ?2 Tr.70

- suy nghĩ 1 Hs trả lời nhận xét

a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên (+1)

b) chú ốc sên cách điểm A 1m về phía dưới (-1)

quan sát trả lời nhận xét về 2 và -2, 3 và -3 là 2 số đối nhau

HS: Số đối của 7 là -7, số đối của -3 là 3, số đối của 0 là 0.

HS: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau

HS: Z bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm, số 0

Hs: N

 1) Số nguyên

 +Các số TN 0 được gọi là số nguyên dương

 +các số-3; -2; -1 là số nguyên âm

 +Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp các số nguyên

Kí hiệu là Z

=.;-3; -2; -1; 0; 1;2;3.

 *chú ý:

+Số 0 là số nguyên âm, cũng 0 là số nguyên dương

+Điểm biểu diễn số nguyên âm trên trục số gọi là điểm âm

2) Số đối

Trên trục số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3, . cách đều điểm 0 và nằm ở 2 phía của điểm 0, ta nói các điểm 1và -1, 2 và -2, 3 và -3 là các số đối nhau

 

doc 120 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Thông Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/11 	 CHƯƠNG II:SỐ NGUYÊN
Ngày dạy: 9-14/11 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Tiêt 40: Tuần 14
 I/ MUC TIÊU
Học xong bài này học sinh cần phải
+Kiến Thức :biết được nhu cầu cần thiết phải mỡ rộng tập N
+ Kĩ Năng: nhận biết và đọc đúng qua các số nguyên và ví dụ thực tiễn.
+ Thái độ : biết cách biểu diễn các số tự nhiên vàsố nguyên âm trên trục số
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
Gv +thước kẽ có chia khoảng.phấn màu
+ Nhiệt kế đo có đo độ âm ( h.31 )
+ Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
+ Bảng vẻ nhiệt kế (h.35)
+ Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, lượng, độ)
HS: Thước kẻ có chia đơn vị
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: ĐVĐ và giới thiệu sơ lược về chương II
* -30 nghiã là gì? Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước
+ Tính: 4 + 6 = ?
 4 . 6 = ?
 4 – 6 = ?
+ Để phép tính các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, Người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên, trong đó phép trừ luôn thực hiện được
Hoạt động 2: các ví dụ:
+ GV đưa nhietä kế h31
Giới thiệu về các nhiệt độ 00C trên 00C dưới 00C ghi trên nhiệt kế
+ Giới thiệu về các số nguyên âm
Cách đọc âm hoặc trừ
* Làm ?1 SGK tr,66
Giải thích số đo nhiệt độ các TP nào lạnh nhất, nóng nhất?
+BT 1 tr.68 SGK
(GV treo 5 bảng vẽ h.35 Tr.68)
+ GV treo bảng phụ 2
Giới thiệu dộ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0 m
Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc 600m, độ cao trung bình của thềm lục địa VN là -65m
 ?2 Tr.67 SGK
BT 2 Tr.68 SGK
Giải thích ý nghĩa của các con số. Oâng A có 10.000đ
Oâng A nợ 10.000đ ta có thể nói ông A có -10.000đ
 ?3 Tr.67 SGK
Hoạt động 3: 2) Trục số
+ Gọi HS lên bảng vẽ tia số, tia gốc chiều, đơn vị
+ Vẽ tia đối của tia số và ghi số -1; -2; -3; Từ đõ giới thiệu gốc , chiều dương, chiều âm của trục số
Làm ?4 SGK
Gv giới thiệu thêm trục số thẳng đúng
 Quan sát
1 HS lên bảng tính
 4 + 6 =10
 4 . 6 = 24
 4 – 6 = không thực hiện được trong N
- Quan sát
- Suy nghĩ
Quan sát
Quan sát đọc các số00C, 100C, 400C, -100C, -200C
Quan sát
Đọc –3, -4, -1,..
Quan sát ?1 tr.66
- 2 HS đọc
1 Hs trả lời
( Maxcơva, TP HCM)
Nhận xét
2 HS đọc BT 1 tr.66. 2 Hs trả lời
a) Nka - 30C
b) NKb – 20C
c) NK c 00C
d) NK d 20C
e) NK e 30C
Nhận xét
Nhiệt kế d có nhiệt độ cao hơn
Quan sát
Quan sát ? 1HS đọc độ cao của núi Phanxipăng, đáy vịnh Cam ranh
 Nhận xét
2 HS đọc BT 2
- 2HS trả lời nhận xét
- Quan sát
- Suy nghĩ
- 2 HS đọc ?3
Nhận xét
- Một HS vẽ tia số lên bảng số còn lại vẽ vào tập. Nhận xét vẽ tiếp tia đối của tia số
Quan sát trục số
Điền các số -1; -2; -3;  vào trục số
Quan sát trục số tr.67
Trả lời ( điểm A:-6 điểm C:1 điểm 
B:-2, điểm D:5)
Các ví dụ: Bên cạnh các số TN người ta còn dùng các số có dấu “-“ Đằng trước những số như thế gọi là số nguyên âm
 1)Ví dụ
a) Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
 Nhiệt đọ của nước đang sôi là 1000C
Nhiệt đôï dưới 00C được viết - 30C( âm ba độ C hoặc trừ 3 độ C)
2) số Trục:
Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi các số : -1; -2; -3 như vậy ta được một trục số điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số, chiều từ trái sang phải là chiều dương, chiều từ phải sang trái là chiều âm của trục số
Hoạt động 4: củng cố:
+ Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? cho ví dụ?( chỉ nhiệt độ dưới 00C, độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ..)
+ Làm bài tập 5 tr.68 SGK
+ Làm BT 4 TR 68 SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài học
Làm BT3; 3 b SGK; 1,3,4,7,6,8, tr.54 ;54,55 SBT
 Ngày soạn: 3/11
 Ngày dạy: 9-14/11 BÀI 2: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
Tiết 41; Tuần 14 
I/ MỤC TIÊU:
 *Kiến thức :-Biết đựơc tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm
 - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên
 * Kĩ năng: Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng ngược nhau
 *Thái độ: Bước đầu có liên hệ ý thức với thực tiển
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Thước kẻ, phấn màu, hiình vẽ trục số
HS: Thước kẻ có chia đơn vị
Ôn tập Ktr bài “làm quen với số nguyên âm”
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 * Ổn định
Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph)
Cho 2 ví dụ thực tế về số ng âm, giải thích vẽ một trục số biết
Những điểm cách điểm 0 ba đơn vị ?
Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? ( -2,-1,0,1,2,3)
Nhận xét cho điểm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 số nguyên(20’)
+ Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau
+ Gv giới thiệu
Số nguyên dương
Số nguyên âm
Số 0
Þ tập hợp z
Ghi Z =í; -3; -2; -1; 0; 1; 2;3ý
Số nguyên dương1,2,3 còn ghi +1; +2; +3.
Số nguyên âm-3; -2;
 -1..Hãy chi ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm?
+làm BT 6TR.70
Qua hình vẽ tập N và Z có quan hệ như thế nào?
Z
 N
+ Số 0 là số nguyên âm, cũng 0 là số nguyên dương
Điểm biểu diễn số nguyên âm trên trục số gọi là điểm âm
Số nguyên thường được sử dụng để hiển thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau: số tiền nợ, số tiền có, thời gian trước, thời gian sau công nguyên
Gv treo bảng phụ h.38 SGK
Điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3 km được biểu thị 3km, Điểm B cách Mvề phía nam 2km được biểu thị 2km
Làm ?1 Tr.69 SGK
? 2 Tr.70 SGK
Hđ2( 10’) ?3 Tr.70 SGK
Trong bài toán trên điểm +1 và -1 cách điều điểm gốc A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì +1 và -1 cách gốc 0. ta nói: +1 và -1 là 2 số đối nhau. 
Biểu diễn +1 và -1 trên trục số, số 2 và -2; 3 và -3
 Hai điểm +1 và -1 cách điều điểm nào? có nằm về một phía không ? Tương tự đối với 2 và -2;3 và -3
Do đó 1và -1 là hai số đối nhau hay 1 có số đối là -1; -1 có số đối là 1
Hoạt động 3: Củng cố (5’)
Làm ? 4 Tr70.SGK
+ 1HS đọc, 1 HS trả lời, nhận xét
+ Người ta thường dùng số nguyên để hiển thị các đại lượng như thế nào? cho ví dụ? 2 HS trả lời, Nhận xét
+ Tập Zcác số nguyên bao gồm những số nào?
2 HS trả lời, nhận xét
+ tập N là gì của tập Z?
+ Làm BT9 Tr 71 SGK
Quan sát
Quan sát
Quan sát
Quan sát
2 HS cho ví dụ
Nhận xét ghi vở
2 HS đọc BT 6TR.70 SGK
Nhận xét
Quan sát hình
1 HS trả lời nhận xét (N Ì Z)
Xem chu ý tr.69.SGK
Quan sát, ghi vở
Quan sát
Quan sát bảng phụ nhận rỏ điểm A và B
2 HS đọc các biểu thị các điểm C, D, E
Ở hình ( điểm C; +4km, điểm D: -1km, điểm E 4km)
-2 Hs đọc ?2 Tr.70
- suy nghĩ 1 Hs trả lời nhận xét
a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên (+1) 
b) chú ốc sên cách điểm A 1m về phía dưới (-1)
quan sát trả lời nhận xét về 2 và -2, 3 và -3 là 2 số đối nhau
HS: Số đối của 7 là -7, số đối của -3 là 3, số đối của 0 là 0.
HS: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau
HS: Z bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm, số 0
Hs: N Ì Z
Số nguyên
 +Các số TN ¹ 0 được gọi là số nguyên dương 
 +các số-3; -2; -1 là số nguyên âm
 +Tập hợp các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương là tập hợp các số nguyên
Kí hiệu là Z
Z=í..;-3; -2; -1; 0; 1;2;3..ý 
 *chú ý:
+Số 0 là số nguyên âm, cũng 0 là số nguyên dương
+Điểm biểu diễn số nguyên âm trên trục số gọi là điểm âm
Số đối
Trên trục số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,. cách đều điểm 0 và nằm ở 2 phía của điểm 0, ta nói các điểm 1và -1, 2 và -2, 3 và -3 là các số đối nhau
Hđ4: Hướng dẫn về nhà:
Xem lại bài học
Làm BT8,10 Tr 70 + 71 SGK, Bài( - 16 SGK
 Xem trước bài “Thứ tự trong Z”
Ngày soạn: 3/11 BÀI 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Ngày dạy: 9-14/11 
Tiết 42 :Tuần 14
 (I) MỤC TIÊU:
 * Kiến thức :
- Biết so sánh hai số nguyên
- Tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
*Kĩ năng: Biết so sánh hai số nguyên, Tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên
*Thái độ: khi so sánh 2 số nguyên âm cẩn thận 
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* Ổn địmh:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph).
- Tập hợp số nguyên gồm những số nào?
+ Tìm số đối của + 5; -3;12;0
+ Gọi 1HS sửa BT. 10 tr.71
Nhận xét, cho điểm
Tây
A
C
M
Đông
B
2
0
-1
-3
HS trả lời
.Hoạt động 2: 1) So sánh hai số nguyên :( 12’) Điểm B: + 2, điểm C: - 1
+ Số nào lớn hơn – 10 hay + 1? So sánh điểm 2 và điểm 4 trên trục số? Điểm 2 bằng bên nàoso với điểm 4?
 ?1 ; ?2 /SGK
- Quan sát
- 1HS trả lời 2<4
- 1HS trả lời (điểm 2 nằm bên trái điểm 4 trên trục số)
1) So sánh hai số nguyên 
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang,điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
* chú ý: (SGK)
- So sánh 3 và 5 cho biết vị trí điểm 3 và điểm 5 trên trục số
- Trên trục số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào?
- Nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên.
- Tương tư với việc SS hai số nguyên.
- Trong 2 số nguyên khác nhau có số 1 nhỏ hơn số kia.
- 1 HS lên bảng so sánh số nguyên a và b
* ?1 tr. 71
GV treo bảng phụ
a) Bên trái nhỏ hơn <
b) Bên phải lớn hơn >
c) Bên trái nhỏ hơn <
Số b là số lần sau số nguyên a
Nếu b > a và 0 có số nguyên nào nằm giữa a và b. lúc đó a là số liền trước của b.
Hãy cho v d?
+ ? 2 tr. 72
Mọi số nguyên dương so với số 0 thế nào?
- So sánh số nguyên âm với số 0? Với số nguyên dương?
+ BT 12 tr.73 SGK
a) (-17; -2; 0; 1; 2; 5)
b) Thứ tự giảm dần.
2001; 15; 7; 0; -8; -101
+ BT 13 tr. 73 SGK
a) –5 < x < 0
Vậy x là –4; -3; -2; -1
b) –3 < x < 3
Vậy x là –2; -1; 0; 2 ... û lơi ø miệng.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
Học sinh trả lơi ø miệng là các phân số thập phân vì nó là một luỹ thừa của 10
Học sinh ghi định nghĩa vào vở
Học sinh trả lơi ø miệng : Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
Học sinh ghi ký hiệu vào vở.
Học sinh làm ?5
1/ Hỗn số:
?1
?2
chú ý: Khi viết một phân số âm dưới dạng hổn số ,ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hổn số . Rồi đặt dấu “ –“ trước kết quả nhận được.
2/ Số thập phân:
Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
?3 
/ Phần trăm:
?5
4/ Củng cố:10 phút
Bài tập 94/46 SGK
Bài tập 95/46 SGK
5/ HDVN: 2 phút
Học bài
Làm các bài tập 97,98,99 /46 SGK
Tiết 92, tuần:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức về cộng, trừ, nhân chia phân số.
Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
Giác dục tính cẩn thậân, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
HS: SGK, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổån định ( 1 phút):
2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
bài tập 110 trang 49 SGK
3/ Luyện tập:30 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 112/49 SGK
Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẳn đề bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.
Giáo viên: hãy quan sát , nhận xét , vận dụng tính chất các phép tính ghi kết quả vào ô trống.
Giáo viên nhận xét và ghi kết quả các nhóm.
Bài tập 114 /50 SGK
Giáo viên đưa bảng phụ ghi sẳn đề bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.
Giáo viên: hãy quan sát , nhận xét , vận dụng các kiến thức đã học hãy cho biết biểu thức trên gốm các loại các số nào?
Giáo viên : Hãy định hướng cách giải.
Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh khác làm bài độc lập vào vở.
Bài tập 112/49 SGK
Học sinh đọc đề bài
Học sinh hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm . mội nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày.
( 36,05+2678,2) + 126=
=36,05+( 2678,2 + 126) =
=36,05+2804,2= 2840,25
( 126 + 36,05) + 13,214=
=126+(36,05 + 13,214)= 126+49,264 = 175,464
( 678,27 + 14,02) +2819,1=
=(678,27 ++2819,1)+ 14,02 =
= 3497,37 +14.02= 3511,39
 2497-678,39= 2819,1
Bài tập 114/50 SGK
Học sinh đọc đề bài
Học sinh trả lời: Biểu thức trên gồm các loại số:
Số thập phận, phân số, hổn số , các phép tính , cộng, trừ ,nhân ,chia 
Học sinh Trước hết hãy đổi các số thập phân, hổn số ra phân số rối áp dụng thứ tự thức hiện các phép tính 
1 học sinh lên bảng thực hiện.
4/ Củng cố: 7 phút
Hãy điền số thích hợp vào chổ trống.
a)
5/ HDVN: 
ôn tập
tiết sau kiểm tra 45 phút.
Tiết 93, tuần: KIỂM TRA
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh về : phân số bằng nhau.rút gọn phân số, cộng, trừ , nhân chia phân số
Nắm vững và hiểu khái niệm phân sô, hổn số, số thập phân, phần trăm.
Có kế hoạch củng cố kiến thức cho học sinh yếu kém.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn đề kiểm tra.
Học sinh : Học ôn chương III
III/ TIẾN TRÌNH 
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra:
Câu 1 ( 2,5 đ)
Hãy điền số thích hợp vào chổ trống.
a)
Câu 2 ( 1 đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Số nghịch đảo của là:
A. -; B. 1 ; C. 5 ; D. -5
Câu 3 ( 1,5 đ)
Rút gọn các phân số sau:
Câu 4 ( 2 đ) 
Tìm x biết:
Câu 5 ( 3 đ)
Tính giá trị của biểu thức:
4/ Củng cố:
 thu bài.
Nhận xét tiết kiểm tra.
5/ HDVN: 1 phút
xem trước bài “ Tìm giá trị phân số của một phân số”
 Tiết 94, , tuần; BÀI 14: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Có kỷ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Giác dục tính cẩn thậân, chính xác.
 II/ CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
HS: SGK, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổån định ( 1 phút):
2/ Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần kiểm tra.
 .4 : 5 
20 . 
 : 5 . 4 
điền số thích hợp vào ô trống.
Khi nhân một số tự nhiê với một phân số ta có thể:
+ Nhận số này với .rồi lấy kết quả mẫu số.
+ Chia số này cho ..rồi lấy kết quả tử số.
3/ Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: 15 phút
Giáo viên nêu và ghi ví dụ lên bảng phụ;
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và phân tích đề bài.
Đề bài cho những gì? Yêu cầu tính gì?
GV: hướng dẫn muốn tìm số học sinh thích đá bóng ta phải tím 2/3 của 45 học sinh
Muốn vậy ta phải nhân 45 với Gọi 1 học sinh lên bảng giải
GV: Hãy tính số học sinh lớp 6A thích d0á cầu, bóng bàn, bóng chuyền.
Giáo viên giới tjiệu cách làm này chính là cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
GV: hỏi Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào?
Hoạt động 2: 12 phút
Hãy nêu cách tìm của b cho trước
Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
Giáo viên ghi ví dụ Tìm của 14.
Giáo viên: Nêu cách tìm của 14.
GV cho học sinh thực hiện ?2
Học sinh lên bảng trả bài
Học sinh đọc đề bài và phân tích đề bài
Học sinh trả lời miệng 
Đề bài cho biết tổng số học sinh là 45
Cho biết: 
HS thích bóng đá 
60% HS thích đá cầu.
 HS thích bóng bàn
 HS thích bóng chuyền.
Yêu cầu : Tính số học sinh thích đá bóng.đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
Một học sinh lên bảng giải.
Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta lấy số cho trước nhân với phân số đó
1 / Ví dụ:
Số học sinh lớp 6 A thích đá bóng:
45. = 30 học sinh
Số học sinh lớp 6 A thích đá cầu:
45. 60 %= 27 học sinh
Số học sinh lớp 6 A thích chơi bóng bàn:
45. = 10 học sinh
Số học sinh lớp 6 A thích bóng chuyền:
45. =12 học sinh
2 / Quy tắc:
Muốn tìm của b cho trước ta tính 
b. (m.n N,n 0)
?2
. 
4/ Củng cố:12 phút
bài tập 115/50 SGK
bài tập 116/50 SGK
tính nhẩm76% của 25 như thế nào?
25.76%=76.26%=76.=19
5/ HDVN: 1 phút
Học thuộc quy tắc.
Làm các bài tập 117 đến 121 tranh 50 ,51 SGK.
Tiết 95, tuần:	 LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A- MỤC TIÊU:
- Củng cố quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Có kỷ năng tìm giá trị phân số của một số cho trước, vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
Giáo dục cách quan sát, tính nhanh, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, máy tính bỏ túi.
HS:SGK,cách tìm phân số của một số cho trước, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định: 1 phút
2/ KTBC:
HS1: Phát biểu quy tác tìm giá trị phân số của 1 số cho trước, sửa BT 117/50 SGK
HS2: sửa BT 118/50 SGK
9 viên
12viên
3/ Luyện tập: 30’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV đưa bảng phụ ghi vấn đề bài -> yêu cầu học sinh đọc lại đề, tóm tắt đề
GV: Muốn biết xe lữa còn cách Hải Phòng bao nhiêu km ta phải biết quảng đường nào?
Muốn tính quảng đường xuất phát ta phải làm như thế nào?
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải.
GV đưa bảng phụ ghi vấn đề bài -> yêu cầu học sinh đọc lại đề, tóm tắt đề
GV: Hỏi Để tìm khối lượng của hành ta làm như thế nao?
GV: Hỏi đây là bài toán thuộc dạng nào?
Hãy xác định số cho trước và phân số?
Muốn tính khối lượng hành ta làm như thế nào?
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải. Học sinh còn lại giải vào vở.
GV: Tương tự hãy tính khối lượng của đường và muối.
GV: Nêu và ghi ví dụ lên bảng.
VD: Một quyển sách giá 8000đồng. Tìm gí mới của quyển sách đó sau khi giảm giá 15%.
GV: Tổ chức cho học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm với yêu cầu:
Nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ túi ví dụ trên
Aùp dụng để kiểm tra giá mới của của các mặt hàng trong bài tập 123.
Giáo viên yêu cầu học sinh dùng máy tính bỏ túi áp dụng bài tập 122 để kiểm tra giá mới.
Học sinh đọc lại đề, tóm tắt đề
+Quảng đường:HN-HP:102km
+ Xe lữa xuất phát từ HN đi được quảng đường
Hỏi xe lữa còn cách HP bao nhiêu ?
HS: Biết quảng đường xuất phát.
HS: Hãy tính của 102 km
1 HS lên bảng trình bày cách giải.
HS: Tìm 5% của 2 kg
Đây là dạng toán tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
HS: Số cho trước là 2,phân số là 5%
HS: Lấy 2.5%
1 HS lên bảng giải.
HS ghi vào vở
 Học sinh nghiên cứu và thảo luận ghi vào vở.
Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra giá mới của của các mặt hàng
HS trả lời miệng
Các mặt hàng B ,C, E được tính đúng giá mới.
Bài tập 121/ 52 SGK.
 Giải
Xe lữa xuất phát từ HN đi được quảng đường là:
102. =61,2km
Xe lữa còn cách HP la:
102- 61,2= 40,8 km
Bài tập 122/ 52 SGK 
Khối lượng của hành
2.5%= 2.=0,1 kg
Khối lượng của đường
2. = 0,002 kg
Khối lượng của muối.
2.= 0,15 kg
Bài tập 124/ 52 SGK
Nút ấn
KQ
8 0 0 0 x 1 5 % - =
6800
bài tập 123.
4 Củng cố: 7 phút
Nhắc lại cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được kết quả đúng:
Cột A
Cột B
1/ của 40
2/ 0,5 của 50
3/ của 4800
4/ của 4%
a)16
b)
c/ 4000
d/ 25
 1 – a
 2 – d
 3 – c
 4 – b
 5/ HDVN: 1 phút
Làm bài tập 125/53 SGK 
Học ôn phép chia phân số.
Nghiên cứu bài “ Tìm 1 số biết giá trị .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6 CHUONG 23 3 COT.doc