I. Môc tiªu
- Häc sinh ®îc lµm quen víi kh¸i niÖm tËp hîp b»ng c¸ch lÊy c¸c vÝ dô vÒ tËp hîp, nhËn biÕt ®îc mét sè ®èi tîng cô thÓ thuéc hay kh«ng thuéc mét tËp hîp cho tríc.
- BiÕt viÕt mét tËp hîp theo diÔn ®¹t b»ng lêi cña bµi to¸n, biÕt sö dông kÝ hiÖu thuéc vµ kh«ng thuéc .
- RÌn cho HS t duy linh ho¹t khi dïng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau ®Ó viÕt mét tËp hîp.
II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc :
Ph¬ng ph¸p gîi më vÊn ®¸p ®an xen ho¹t ®éng nhãm.
III. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS :
GV: Đưa bài ví dụ ; ?1 ; ?2 ; 6 lên bảng phụ
HS: Xem trước bài 1
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA GIỚI THIỆU (5 phút)
Là bài đầu tiên của bộ môn tóan trong năm học mới. Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần thiết, qui định nề nếp học tập của học sinh.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC VÍ DỤ ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
• Ổn định lớp- điểm danh
Treo các bức tranh lên bảng và hỏi học sinh trong những bức tranh đã vẽ gì?
Các đối tượng trong cùng một bức tranh có đạc điểm gì chung ?
Số lượng các con vật, các chữ cái, các cây cối trong cùng một bức tranh như thế nào? Giáo viên chốt lại vấn đề.
Trong đời sống hằng ngày người ta thường dùng các từ đàn gà, bầy gia súc, một nhóm học sinh, một chữ cái, Các từ bầy, đàn, lớp, dùng riêng trong những trường hợp cụ thể những đối tượng riêng biệt.
Trong toán học ngườn ta dùng từ “tập hợp” là từ duy nhất thay thế cho các từ nói trên.
Cho học sinh tìm các ví dụ về tập hợp và chỉ rõ mỗi phần tử của tập hợp
Giáo viên nhận xét các ví dụ đó và chốt lại vấn đề
Trong mỗi tập hợp các phần tử cùng thuộc một tính chung nào đó ví dụ một thuộc tính chung của phần tử là”học sinh” và ví dụ 2 là gì? Ví dụ 3? Quan sát từng bức tranh và trả lời
Bức 1: đàn gia súc
Bức 2: các cây cối
Bức 3: bộ chữ cái
Các đối tượng trong cùng một bức tranh đều có đặc điểm giống nhau
Số lượng các đối tượng trong cùng một bức tranh là khác nhau.
Học sinh đưa ra các ví dụ
-Ở ví dụ 2: thuộc tính là các chữ cái
-Ở ví dụ 3: thuộc tính là các “cây cối” 1) CÁC VÍ DỤ :.
VD1: TËp hîp tÊt c¶ c¸c bót bi cã trong phßng häc.
VD2: TËp hîp tÊt c¶ c¸c häc sinh líp 63.
VD3:TËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 5.
VD4: TËp hîp c¸c ch÷ c¸i a, b, c.
VD5: TËp hîp tÊt c¶ c¸c bµn häc sinh cña líp.
VD6: TËp hîp tÊt c¶ c¸c « cöa sæ cña c¨n phßng.
VD7: TËp hîp tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè.
VD8: TËp hîp tÊt c¶ đàn gia súc .
VD9: TËp hîp tÊt c¶ các cây cối.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN SỐ HỌC 6 1-ĐIỀU TRA CƠ BẢN : - Tổng số HS : 72 - Tổng số lớp : 02 Chất lượng đầu năm : Lớp Sĩ số G K TB Yếu kém Trên trung bình TS % 65 33/34 0 2 3 13 15 5 15,2 66 35/38 5 3 11 6 10 19 54,3 Nhận thức về phân môn số học : Đa số học sinh nhận thức chậm , còn phụ thuộc SGK . Không thuộc cửu chương . Học còn thụ động , thiếu sáng tạo , không chịu học bài . Thiếu hệ thống kiến thức , khi làm bài tập tổng hợp lúng túng . Chưa nắm vững phương pháp học mới . 2- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : |THUẬN LỢI : Đa số là con em gia đình hiếu học , quan tâm . Đa số đã được gia đình trang bị đầy đủ vờ, sgk và đdht . |KHÓ KHĂN : Hạn chế về kiến thức cơ bản –thụ động – thiếu sáng tạo . 3-CÁC YẾU TỐ HỘ TRỢ CÔNG TÁC DẠY HỌC : Chuẩn bị tốt điều kiện học tập . Qui định nội qui chung của môn học . Vận động sự giúp đỡ tận tính của đồng nghiệp ; BGH ; PHHS 4-ĐỒ DÙNG HỌC TẬP PHỤC VỤ GIẢNG DẠY : Đầy đủ .. 5-CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU : |CHẤT LƯỢNG HỌC SINH : Lớp Sĩ số G K TB Yếu kém Trên trung bình TS % 65 34 3 8 18 5 0 29 78,6 66 38 8 13 10 7 0 31 79,5 |ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : đủ ,đáp ứng yêu cầu của tiết học . 6-CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : |ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN : Soạn dạy theo phương pháp đổi mới . Luôn đổi mới : qua rút kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh – tránh “đọc -chép” |CHỈ ĐẠO HỌC SINH : ♣NỀ NẾP HỌC TẬP : Qui định cách học cách ghi . ♣XÂY DỰNG NHÓM HỌC TẬP : Xây dựng nhóm học tập – đội ngũ kiểm tra – tự kiểm tra ♣KIỂM TRA : Thường xuyên –phản ánh kịp thời với phụ huynh để cùng phối hợp giáo dục . |CHƯƠNG TRÌNH SỐ HỌC 6 : ♣ GỒM 111 TIỀT CHIA RA : - Học kì 1 : 58 tiết ( 3 tiết x 14 tuần đầu & 4 tiết x 4 tuần cuối ) Học kì 2 : 53 tiết ( 3 tiết x 15 tuần đầu & 4 tiết x 2 tuần cuối ) ♣CHIA THEO NỘI DUNG : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên : 39 tiết Số nguyên : 29 tiết P hân số : 43 tiết KẾ HOẠCH CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN I-MỤC TIÊU –NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯONG : Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1-khái niệm về tập hợp , phần tử Về kĩ năng : Biết dùng các thuật ngữ tập hợp , phần tử của tập hợp . Sử dụng đúng các kí hiệu : Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn . Ví dụ : cho A = { 3, 7 } B = { 1; 3; 7 } a) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống : 3 A ; 1 A ; A B b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? 2-Tập hợp N các số tự nhiên: -Tập hợp N , N* -Ghi & đọc số tự nhiên. Hệ thập phân , các chữ số La Mã . -Các tính chất của phép cộng , trừ , nhân trong N . - phép chia hết, phép chia có dư -Lũy thừa với số mũ tự nhiên . Về kiến thức : Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên . Về kĩ năng : Đọc- viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ . Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm . Sử dụng đúng các kí hiệu : Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30 . Làm được các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia với các số tự nhiên . Hiểu và sử dụng được các tính chất : giao hoán , kết hợp , phân phối trong tính toán . Tính nhẩm , tính nhanh một cách hợp lí . Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số . Thực hiện được các phép nhân ,chia lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên . Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán . -Bao gồm thực hiện đúng thứ tự các phép tính , việc đưa vào hoặc bỏ các dấu ngoặc trong tính toán . -Nhấn mạnh rèn luyện cho học sinh ý thức về tính hợp lí của lời giải . Chẳng hạn , HS biết được vì sao phép tính 32 x 47 =404 là sai . -Bao gồm cộng trừ nhẩm các số có hai chữ số ; nhân chia nhẩm một số có 2 chữ số với một số có một chữ số . -Quan tâm rèn luyện cách tính toán hợp lí . Chẳng hạn : 13 + 96 + 87 = 13 + 87 + 96 = 196 - Không cho phép sử dụng các dãy tính cồng kềnh , phức tạp khi không cho phép sử dụng máy tính . 3-Tính chất chia hết trong tập hợp N : -Tính chất chia hết của một tổng . -Các dấu hiệu chia hết cho : 2 ; 3 ; 5 ; 9 . -Ước và bội . - Số nguyên tố , hợp số , phân tích một số ra thừa số nguyên tố . -Ước chung , ƯCLN , bội chung , BCNN Về kĩ năng : Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho : 2; 3 ;5; 9 hay không . Phân tích được hợp số ra thừa số nguyên tố . Tìm được ước , bội của một số và ước chung , bội chung đơn giản của hai hoặc ba số . Tìm được BCNN & ƯCLN của hai số trong trường hợp đơn giản . Trình bày 18 bài trong 39 tiết ( Lý thuyết 18 tiết ; luyện tập : 17 , ôn tập chương : 3 tiết , kiểm tra : 1 tiết ) . II- PHƯƠNG PHÁP : Chủ yếu hướng dẫn học sinh tập trung nghe giảng . Hoạt động nhóm giải quyết ngay được tất cả các dạng toán ở sách giáo khoa & SBT . Bản thân mỗi HS cố gắng tự lực giải được các bài toán đơn giản . Về nhà học bài và ghi lại hết các bài đã giải ở lớp . Có khó khăn trao đổi với lớp , GV bộ môn để hiểu & biết cách giải . TuÇn 1 TiÕt 1 CHÖÔNG I OÂN TAÄP VAØ BOÅ TUÙC VEÀ SOÁ TÖÏ NHIEÂN § 1 - TËp hîp. PhÇn tö cña tËp hîp I. Môc tiªu - Häc sinh ®îc lµm quen víi kh¸i niÖm tËp hîp b»ng c¸ch lÊy c¸c vÝ dô vÒ tËp hîp, nhËn biÕt ®îc mét sè ®èi tîng cô thÓ thuéc hay kh«ng thuéc mét tËp hîp cho tríc. - BiÕt viÕt mét tËp hîp theo diÔn ®¹t b»ng lêi cña bµi to¸n, biÕt sö dông kÝ hiÖu thuéc vµ kh«ng thuéc . - RÌn cho HS t duy linh ho¹t khi dïng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau ®Ó viÕt mét tËp hîp. II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc : Ph¬ng ph¸p gîi më vÊn ®¸p ®an xen ho¹t ®éng nhãm. III. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS : GV: Đưa bài ví dụ ; ?1 ; ?2 ; 6 lên bảng phụ HS: Xem trước bài 1 IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA GIỚI THIỆU (5 phút) Là bài đầu tiên của bộ môn tóan trong năm học mới. Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh, nhắc nhở học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cần thiết, qui định nề nếp học tập của học sinh. HOẠT ĐỘNG 2: CÁC VÍ DỤ ( 5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Ổn định lớp- điểm danh Treo các bức tranh lên bảng và hỏi học sinh trong những bức tranh đã vẽ gì? Các đối tượng trong cùng một bức tranh có đạc điểm gì chung ? Số lượng các con vật, các chữ cái, các cây cối trong cùng một bức tranh như thế nào? Giáo viên chốt lại vấn đề. Trong đời sống hằng ngày người ta thường dùng các từ đàn gà, bầy gia súc, một nhóm học sinh, một chữ cái, Các từ bầy, đàn, lớp, dùng riêng trong những trường hợp cụ thể những đối tượng riêng biệt. Trong toán học ngườn ta dùng từ “tập hợp” là từ duy nhất thay thế cho các từ nói trên. Cho học sinh tìm các ví dụ về tập hợp và chỉ rõ mỗi phần tử của tập hợp Giáo viên nhận xét các ví dụ đó và chốt lại vấn đề Trong mỗi tập hợp các phần tử cùng thuộc một tính chung nào đó ví dụ một thuộc tính chung của phần tử là”học sinh” và ví dụ 2 là gì? Ví dụ 3? Quan sát từng bức tranh và trả lời Bức 1: đàn gia súc Bức 2: các cây cối Bức 3: bộ chữ cái Các đối tượng trong cùng một bức tranh đều có đặc điểm giống nhau Số lượng các đối tượng trong cùng một bức tranh là khác nhau. Học sinh đưa ra các ví dụ -Ở ví dụ 2: thuộc tính là các chữ cái -Ở ví dụ 3: thuộc tính là các “cây cối” 1) CÁC VÍ DỤ :. VD1: TËp hîp tÊt c¶ c¸c bót bi cã trong phßng häc. VD2: TËp hîp tÊt c¶ c¸c häc sinh líp 63. VD3:TËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 5. VD4: TËp hîp c¸c ch÷ c¸i a, b, c. VD5: TËp hîp tÊt c¶ c¸c bµn häc sinh cña líp. VD6: TËp hîp tÊt c¶ c¸c « cöa sæ cña c¨n phßng. VD7: TËp hîp tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè. VD8: TËp hîp tÊt c¶ đàn gia súc . VD9: TËp hîp tÊt c¶ các cây cối. HOẠT ĐỘNG 2:CÁCH VIẾT CÁC KÍ HIỆU (20 phút) Giáo viên nêu vấn đề -Mỗi tập hợp phải có tên riêng để phân biệt giữa chúng với nhau - Số lượng và tên gọi các phần tử trong mõi tập hợp là rất cụ thể. Vậy phải tìm cách đặt tên cho mõi tập hợp như thế nào để người ta biết đọc tập hợp đó. Hãy đặt tên và viết các tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Giáo viên chốt lại vấn đề và cho học sinh chép vào vở Để biểu thị một phần tử nào đó thuộc hay không thuôc tập hợp đã cho ta dùng kí hiệu nào? Giáo viên chốt lại vấn đề và cho học sinh ghi vào vở Ví dụ :1 A; 5 A và cho học sinh đọc Đối với các tập hợp số ví dụ: A= có các cách viết nào khác Khi viết tập hợp đó mà người đọc vẫn có thể nhận được nó. Giáo viên chốt lại nấn đề và ghi lên bảng Trong cách ghi này ta đã chỉ ra tính đặc trưng của tập hợp A như trên đã nói là xN và x< 5 Từ đó giáo viên cho học sinh đọc tóm tắt của SGK và cho ghi vào vở Người ta còn minh họa tập hợp bằng vòng tròn khép kín. Trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởidấu chấm bên cạnh có ghi tên các phần tử. Để ôn và rèn luyện thêm về tập hợp . Chúng ta học sang phần luyện Tập . -Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. - Viết các phần tử trong dấu ngoặc nhọn “”, hai phần tử liên tiếp được viết cách nhau dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;” nếu là số. Mối phần tử được viết một lần, thứ tự tùy ý. - Để chỉ một phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợc đó ta dùng 2 kí hiệu: “”: đọc là thuộc “”: đọc là không thuộc Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5: A=và1 A; 5 A Các phần tử 0,1,2,3,4 là số tự nhiên nhỏ hơn 5. Do đó ta có thể viết bằng cách tóm tắt A= Học sinh nhắc lại .1 . 3 . 0 .2 . 4 A 2. C¸ch viÕt. C¸c kÝ hiÖu VD1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } = {x Î N| x < 5 } C¸c sè 0, 1, 2, 3, 4 lµ c¸c phÇn tö cña tËp hîp A. 0 ÎA, 1ÎA, 2ÎA, 3ÎA, 4ÎA. 5 Ï A, 45 Ï A, VD2: M = {a, b, c } C¸c ch÷ c¸i a, b, c lµ c¸c phÇn tö cña tËp hîp M. aÎ M, b Î M, c Î M VD3: B = {10; 11; 12; ;98; 99 } = {x Î N | x cã hai ch÷ sè } 10 Î B, 74 Î B, 103 Ï B, VD4: C ={bµn1, bµn2, , bµn12} bµn5Î C, bµn12 Î C, bµn13 Ï C, ghÕ Ï C, b¶ng Ï C Minh họa tập họp A : A .1 . 3 . 0 .2 . 4 -Để viết một tập hợp thường có 2 cách : +Liệt kê các phần tử của tập hợp +Chỉ ra các tính chất đạc trưng của các phần tử của tập hợp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP –CỦNG CỐ (13 phút) Treo bảng phụ có ghi sẵn? 1-hãy nêu cách viết tập hợp ? 2- Bài toán 1:Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu vào ô vuông 2 D và 10 D 3 - Bài toán2:viết tập hợp các chữ cái trong từ “Nha Trang” Hãy minh họa tập hợp bằng hình tròn khép kín . Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. ◐ H·y lµm bt vµo phiÕu ! kiÓm tra, chÊm ®iÓm, söa sai ! 1-Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. - Viết các phần tử trong dấu ngoặc nhọn “”, hai phần tử liên tiếp được viết cách nhau dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;” nếu là số. Mối phần tử được viết một lần, thứ tự tùy ý. - Để chỉ một phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợc đó ta dùng 2 kí hiệu: “”: đọc là thuộc “”: đọc là không thuộc 2- ... ố a có chắc chắn là số nguyên dương không ? b/ Số nguyên b nhỏ hơn 1 . Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ? c/ Số nguyên c lớn hơn (-3). Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ? d/ Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng (-2). Số d có chắc chắn là số nguên âm không ? Minh họa trên trục số . 1) - Tập N là tập hợp các số tự nhiên. N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . .} - Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . } - Tập Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. 2)So sánh hai só nguyên : - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0. - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào 3) sữa bài 27 sbt a/ Chắc chắn. b/ Không ( vì còn có số 0) c/ Không ( vì còn -2 ; -1 ; 0) d/ Chắc chắn HOẠT ĐỘNG 2 : ÔN TẬP CÁC QUY TẮC CỘNG TRỪ SỐ NGUYÊN (15 phút) 1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì Vẽ trục số minh họa . Nêu qui tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm ? Cho ví dụ a nếu a > 0 = - a nếu a < 0 2) Phép cộng trong Z. Cộng 2 số nguyên cùng dấu. Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Ví dụ : Cộng hai số nguyên khác dấu. Hãy tính : (-30) + (+10) = (-15) + (+40) = (-12) + = Tính (-24) + (+24) - Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu . 3) Phép trừ trong Z : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? Ví dụ : 15 – (-20) = 15 + 20 = 35 -28 – (+12) = - 28 + ( -12) = - 40. 4) Qui tắc dấu ngoặc : Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-”, qui tắc cho vào dấu ngoặc. Ví dụ : ( -90) – ( a – 90) + ( 7- a) = - 90 –a + 90 +7 – a = 7 – 2a 1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó. Tự lấy ví dụ minh họa 2) Phép cộng trong Z. + phát biểu qui tắc thực hiện phép tính như sgk. (-15) + (-20) = (- 35) (+19) + (+31) = ( +50) + = 25 + 15 = 40 + Thực hiện phép tính : (-30) + (+10) = (-20) (-15) + (+40) = (+25) (-12) + = (-12) + 50 = 38 (-24) + (+24) = 0 HS : phát biểu 2 qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ( đối nhau và không đối nhau ) 3) Phép trừ trong Z : - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a – b = a + (-b) 4) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “-” thành dấu “+” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong dấu ngoặc vẫn giữ nguyên. HOẠT ĐỘNG 3 : ÔN TẬP TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG TRONG Z ( 6 phút) - Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát . - So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì ? - Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì ? 5) Tính chất phép cộng trong Z : - Phép cộng trong Z có các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 và cộng với số đối . Công thức tổng quát : a/ Tính chất giao hoán : a + b = b + a b/ Tính chất kết hợp : ( a + b) + c = a + ( b + c) c/ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a d/ Cộng với số đối : a + (-a) = 0 - So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất cộng với số đối - Ap dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP (12 phút ) Bài 1 : Thực hiện phép tính : a/ ( 52 + 12) – 9 . 3 b/ 80 – ( 4 . 52 – 3 . 23 ) c/ [(-18) + (-7) ] – 15 d/ (-219) – (-229) + 12 . 5 cử 4 học sinh lên bảng làm . cả lớp theo dõi nhận xét . giáo viên sửa sai và chốt lại . Bài 2 : Tìm số nguyên a biết ; = 3 = 0 = -1 = 2 Yêu cầu hoạt động –Cử đại diện trình bày – GV kiểm tra sửa sai và chốt lại . GV kiểm tra thêm một vài nhóm 6) luyện tập : Bài 1 : hiện phép tính: a/ ( 52 + 12) – 9 . 3 = (25 + 12) – 27 = 37 – 27 = 10 b/ 80 – ( 4 . 52 – 3 . 23 ) = 80 – ( 4 . 25 – 3 . 8) = 80 – ( 100 – 24) = 80 – 76 = 4 c/ [(-18) + (-7) ] – 15 = [-( 18 + 7) ] – 15 = (-35) + (-15) = (-40) d/ (-219) – (-229) + 12 . 5 = (-219) + 229 + 60 = 10 + 60 = 70 Bài 2 : = 3 a = 3 = 0 a =0 = -1 không có số nào d. = 2 a =2 HOẠT ĐỘNG 5 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập đã ôn trong 2 tiết vừa qua. Tự xem lại lý thuyết từ đầu năm và làm thêm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị kiểm tra học kì 1 ( 30%trắc nghiệm , 70% tự luận – thời gian kt 90 phút ) Tuần 18 Tiết 56, 57 KIỂM TRA HỌC KÌ I Thời gian : 90 ph Đề1 I . TRẮC NGHIỆM : ( 3 đ ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Kết quả của phép tính :32.161 – 61. 32 a/ 9 b/ 8 c/ 900 d/ 600 Khi phn tích số 72 ra thừa số nguyn tố: kết quả l a/ 23.9 b/ 8 . 32 c/ 23.32 d/ 22.33 Kết quả của phép tính : (-17) + 9 là : a/ 8 b/ -8 c/ -26 d/ 26 ƯCLN (24; 48; 72) = a/ 72 b/ 24 c/ 2 d/ 12 BCNN (16; 32; 64) = a/ 64 b/ 16 c/ 2 d/ 0 6)Cho taäp hôïp A = {2 ; c ; d ; 5 } a/ { 1 ; c ; d}Ì A; b/{ 5 ; c } Ì A; c/ d Ì A; d/ 2 Ì A 7) Keát quaû cuûa pheùp tính ( - 4 ) – 3 bằng : a/ 7; b/ -7 ; c/ 1; d/ -1 8)Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 8 cm thì độ dài AM là : a/ 4 cm b/ 8 cm c/ 16 cm d/ kết quả khc 9)Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng số đường thẳng khác nhau đi 2 trong 3 điểm trên là a/ 4 b/ 2 c/1 d/ 3 10)Cho B nằm giữa A và C phát biểu nào sau đây đúng : a/ Hai tia BA và BC trùng nhau. b/ Hai tia AB và AC đối nhau . c/ Hai tia BA và BC đối nhau . d/ Hai tia CA và CB đối nhau. 11/ Ñieåm I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB khi : a/ IA = IB ; b/ AI + IB = AB ; c/ IA = IB = ; d/ Taát caû ñeàu ñuùng. 12/ Ñoaïn thaúng MN laø hình goàm : a/ Hai ñieåm M vaø N ; b/ Taát caû caùc ñieåm naèm giöõa M vaø N c/ Hai ñieåm M, N vaø moät ñieåm naèm giöõa M vaø N . d/ Ñieåm M , ñieåm N vaø taát caû caùc ñieåm naèm giöõa M vaø N . II. TỰ LUẬN : Tính bằng cách hợp lý nếu có thể: ( 1,5 đ ) 28. 64 + 28 . 34 :32 + 25 : 23 80 – [130 – (12 – 4)2 Tìm x biết: ( 1,5 đ ) (6x – 39) : 5 = 201 541 + (218 – x) = 735 24 x ; 36 x và 5 < x < 7 Khi chia số tự nhiên a cho 12 được dư 8 . Hỏi a có chia hết cho 4 , cho 3 hay không? (2 điểm) 4) Treân tia Ox , veõ hai ñieåm A , B sao cho OA = 2cm , OB = 4cm. a/ Ñieåm A coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø B khoâng ? b/ So saùnh OA vaø AB . c/ Ñieåm A coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OB khoâng ? Vì sao ? (2 điểm) Hết Tuần 18 Tiết 58 TRẢ BÀI HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU : Nhằm củng cố kiến thức mà các em đã học trong thời gian qua về các phép tính về số tự nhiên, nhân và chia lũy thừa, ƯCLN và BCNN, các phép tính về cộng và trừ số nguyên. Nhằm giúp cho HS tính toán nhanh và hợp lý về các phép tính nói trên Rèn luyện khả năng tư duy và óc sáng tạo cho HS II . CHUẨN BỊ : GV : chuẩn bị đáp án của bài thi học kì đã kiểm ở tiết 53 ; 54 HS : bút tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG 1 :TRẢ BÀI KIỂM TRA Đề : I . TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất : 1.Kết quả phép tính : 28 . 64 + 28 . 36 là: a/ 28 c/ 2800 b/ 280 d/ Kết quả khác 2. Kết quả phép tính (-15 ) + (-23 ) là: a/ 38 c/ - 8 b/ - 38 d/ 8 3. ƯCLN ( 12 ; 36 ; 72 ) là a/ 12 c/ 72 b/ 1 d/ 6 4. BCNN ( 60 ; 15 ; 12 ) là: a/ 12 c/ 0 b/ 2 d/60 5. Kết quả phép tính 32. 123 – 32. 23 là: a/ 90 c/ 100 b/ 900 d/ Kết quả khác 6)Cho taäp hôïp A = {2 ; c ; d ; 5 } a/ { 1 ; c ; d}Ì A; b/{ 5 ; c } Ì A; c/ d Ì A; d/ 2 Ì A 7) Keát quaû cuûa pheùp tính ( - 4 ) – 3 bằng : a/ 7; b/ -7 ; c/ 1; d/ -1 8. Cho B nằm giữa hai điểm A và C phát biểu nào sau đây đúng : a/Hai tia BA và BC trùng nhau b/Hai tia AB và AC đối nhau. c/ Hai tia BA và BC đối nhau. d/ Hai tia CA và CB đối nhau. 9. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B: a/ 1 c/ nhiều b/ 2 d/ vô số 10.Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 8 cm thì độ dài AM là: a/ 8 cm c/ 2 cm b/ 16 cm d/ 4 cm 11/ Ñieåm I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB khi : a/ IA = IB ; b/ AI + IB = AB ; c/ IA = IB = ; d/ Taát caû ñeàu ñuùng. 12/ Ñoaïn thaúng MN laø hình goàm : a/ Hai ñieåm M vaø N ; b/ Taát caû caùc ñieåm naèm giöõa M vaø N c/ Hai ñieåm M, N vaø moät ñieåm naèm giöõa M vaø N . d/ Ñieåm M , ñieåm N vaø taát caû caùc ñieåm naèm giöõa M vaø N . II . TỰ LUẬN: (7 điểm ) 1. Tính bằng cách hợp lý nếu có thể (1,5 điểm) 135 + 360 + 65 + 40 12 : { 390: [ 500 – ( 125 + 35 . 7 ) ] } 2 . Tìm x biết : ( 1,5 điểm ) a/ 541 + ( 218 – x ) = 735 b/ ( 3x – 6 ) . 3 = 34 c/ 112 x ;140 x và 10 < x < 20 3/ Biết số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 , khi xếp hàng 30 , hàng 36 ,hàng 40 đều thừa 10 học sinh . Tính số học sinh của trường đó ( 2 điểm ) 4/ Baøi toaùn : (2 ñieåm) Treân tia Ox , veõ hai ñieåm A , B sao cho OA = 2cm , OB = 4cm. a/ Ñieåm A coù naèm giöõa hai ñieåm O vaø B khoâng ? b/ So saùnh OA vaø AB . c/ Ñieåm A coù laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OB khoâng ? Vì sao ? Đáp án 1/ c 2/ b 3/ a 4/ d 5/ c 6/b 7/b 8/ c 9 / a 10 / a 11/c 12/d Bài 1 a/ 135 + 360 + 65 + 40 = 135 + 65 + 360 + 40 = 200 + 400 = 600 b/ 12 : { 390: [ 500 – ( 125 + 35 . 7 ) ] } = 12 :{ 390 : [ 500 – ( 125 + 245 )]} = 12 : { 390 :[ 500 – 370]} = 12 : { 390 : 130 } = 12 : 3 = 4 Bài 2: a/ 541 + ( 218 – x ) = 735 218 – x = 735 - 541 x = 218 - 194 x = 24 b/ ( 3x – 6 ) . 3 = 34 3x – 6 = 27 3x = 33 x = 11 c/ 112 x ;140 x và 10 < x < 20 x ƯC ( 112 ; 140 ) và 10 < x < 20 ƯCLN ( 112;140) = 22 . 7 = 28 Vì 10 < x < 20 x = 14 Bài 3 :Gọi x là số học sinh của trường đó Ta có : x – 10 BC ( 30;36;40) BCNN ( 30; 36 ; 40 ) = 360 BC ( 30 ; 36 ; 40 ) = { 0 ; 360 ; 720 . . .} x { 10 ; 370 ; 730 . . } Vì 700 < x < 800 x = 730 Vậy số học sinh của trường đó là 730 học sinh Bài 4 : Veõ hình ñuùmg (0.5 ñ) a) Vì OA < OB neân ñieåm A naèm giöõa hai ñieåm O vaø B( 0,5 ñ) b) Ta coù : OA + AB = OB + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 cm Vaäy OA = AB = 2cm (0,5 ñ) c)Vì: + Ñieåm A naèm giöõa hai ñieåm O vaø B + OA = AB = 2cm Neân ñieåm A laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng OB ( 0,5 ñ) HOẠT ĐỘNG 2 : NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS ( 1 phút ) -Rút ra bài học cách học toán HKI , hướng khắc phục học kì II - Nhắc lịch học học kì II (09-10) Năm đầu dạy lớp 6 , còn nhiều sai sót , mong đồng nghiệp thông cảm . Chúc các thầy cô vui khỏe và yêu nghề Chào tạm biệt !
Tài liệu đính kèm: