Giáo án Số học Lớp 6 - Bài1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (bản đẹp)

Giáo án Số học Lớp 6 - Bài1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (bản đẹp)

A.MỤC TIÊU:

-HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên

-Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: phấn màu

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

I.Kiểm tra:

-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ

II.Dạy bài mới:

-Hãy tính :

2.(-3) = ?

(-3).2 =?

Rút ra nhận xét

Tính :

[9.(-5)].2 =?

9[(-5).2] = ?

Rút ra nhận xét

-GV cho HS làm bài 90 trang 95:

Thực hiện phép tính:

a) 15 . (-2).(-5).(-6)

b) 4.7.(-11).(-2)

Bài 93 (a) trang 95:

Tính nhanh:

(-4).(+125).(-25).(-6)(.-8)

-GV nêu phần nhận xét và giải thích cho HS hiểu

-Tính

(-5).1 = ?

1.(-5) = ?

Vậy nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào?

-Nhân 1 số nguyên a với (-1) thì kết quả như thế nào?

-Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào?

-Nếu a(b-c) thì sao?

-GV cho HS làm ?5 trang 95:

Tính bằng 2 cách và so sánh kết quả :

a) (-8)(5+3)

b) (-3+3).(-5)

III.Củng cố:

-Phép nhân trong Z có tính chất như thế nào so với phép nhân trong N

-Bài tập 93(b) trang 95:

TÍnh nhanh:

(-98).(1-246)-246.98

-Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên

-TÍnh:

a) (-16) . 12

b) 22 . (-5)

c) (-2500).(-100)

d) (-11)2

2.(-3) = (-3).2 = -6

[9.(-5)].2 = 9[(-5).2] = -90

Bài 90 trang 95:

a) = [15.(-2)].[(-5).(-6)] = =-900

b) = .=616

Bài 93(a) trang 125:

= =600000

(-5).1 = 1.(-5) = -5

Nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng a.

Nhân 1 số nguyên a với (-1), kết quả bằng (-a)

-Muốn nhân một số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại

 a(b-c) = ab – ac

?5 trang 95:

a) 2 HS lên bảng làm

= = -64

b) 2 HS lên bảng làm

=.= 0

-HS trả lời

Bài 93(b) trang 95:

=.= -98

a) = -192

b) = -110

c) = 250000

d) 121

1.Tính chất giao hoán:

Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi

 a.b = b.a

2.Tính chất kết hợp:

Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ ba ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3

 (a.b).c = a.(b.c)

Nhận xét:

-Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”

-Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-“

3.Nhân với 1:

 a.1 = 1.a = a

 a(-1) = (-1).a = -a

4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

 a(b+c) = ab + ac

Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ

 a(b-c) = ab – ac

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Bài1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
NGÀY SỌAN:
NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH
A.MỤC TIÊU:
-HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên 
-Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: phấn màu
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
I.Kiểm tra:
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũû
II.Dạy bài mới:
-Hãy tính :
2.(-3) = ?
(-3).2 =?
Rút ra nhận xét
Tính :
[9.(-5)].2 =?
9[(-5).2] = ?
Rút ra nhận xét
-GV cho HS làm bài 90 trang 95:
Thực hiện phép tính:
15 . (-2).(-5).(-6)
4.7.(-11).(-2)
Bài 93 (a) trang 95:
Tính nhanh:
(-4).(+125).(-25).(-6)(.-8)
-GV nêu phần nhận xét và giải thích cho HS hiểu
-Tính 
(-5).1 = ?
1.(-5) = ?
Vậy nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào?
-Nhân 1 số nguyên a với (-1) thì kết quả như thế nào?
-Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm như thế nào?
-Nếu a(b-c) thì sao?
-GV cho HS làm ?5 trang 95:
Tính bằng 2 cách và so sánh kết quả :
(-8)(5+3)
(-3+3).(-5)
III.Củng cố:
-Phép nhân trong Z có tính chất như thế nào so với phép nhân trong N
-Bài tập 93(b) trang 95:
TÍnh nhanh:
(-98).(1-246)-246.98
-Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên
-TÍnh:
a) (-16) . 12
b) 22 . (-5)
c) (-2500).(-100)
d) (-11)2
2.(-3) = (-3).2 = -6
[9.(-5)].2 = 9[(-5).2] = -90
Bài 90 trang 95:
a) = [15.(-2)].[(-5).(-6)] ==-900
b) =.=616
Bài 93(a) trang 125:
==600000
(-5).1 = 1.(-5) = -5
Nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng a.
Nhân 1 số nguyên a với (-1), kết quả bằng (-a)
-Muốn nhân một số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại
 a(b-c) = ab – ac 
?5 trang 95:
a) 2 HS lên bảng làm
== -64
b) 2 HS lên bảng làm 
=..= 0
-HS trả lời
Bài 93(b) trang 95:
=..= -98
= -192
= -110
= 250000
121
1.Tính chất giao hoán:
Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi
 a.b = b.a
2.Tính chất kết hợp:
Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ ba ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3
 (a.b).c = a.(b.c)
Nhận xét:
-Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”
-Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-“
3.Nhân với 1:
 a.1 = 1.a = a
 a(-1) = (-1).a = -a
4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
 a(b+c) = ab + ac
Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ
 a(b-c) = ab – ac
IV. DẶN DÒ:
-Nắm vững tính chất phép nhân. Công thức và phát biểu thành lời
-BTVN: 91, 92, 94 trang 95

Tài liệu đính kèm:

  • docT63.doc