I. Mục tiêu :
1. Kiến thức cơ bản :
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ thường gặp.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp.
2. Kỹ năng cơ bản :
- HS biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán; biết sử dụng kí hiệu và .
- Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng các cách biểu diễn khác nhau để viết một tập hợp.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập.
II.- Chuẩn bị:
* Giáo viên:Sách giáo khoa ,thước thẳng. Phấn màu.Bảng phụ hoặc phiếu học tập hay soạn power point viết sẵn đầu bi cc bi tập củng cố và phần hướng dẫn về nhà.
* Học sinh: SGK. Nháp. Bảng phụ nhóm.
Tiết 1: Ngµy so¹n: ..../...../09 Ngµy gi¶ng:..../...../09 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN --- ² --- TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức cơ bản : - HS được làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ thường gặp. - Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp. 2. Kỹ năng cơ bản : - HS biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán; biết sử dụng kí hiệu và . - Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng các cách biểu diễn khác nhau để viết một tập hợp. 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II.- Chuẩn bị: * Giáo viên:Sách giáo khoa ,thước thẳng. Phấn màu.Bảng phụ hoặc phiếu học tập hay soạn power point viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố và phần hướng dẫn về nhà.. * Học sinh: SGK. Nháp. Bảng phụ nhóm. III.- Hoạt động dạy học : 1 .KT sĩ số:( 1') 6B:..................................................................................... 6C:..................................................................................... 2.KT bài cũ :(2') - Gv dặn dò hs chuẩn bị ĐDHT, các loại vở ghi cần thiết - GV giới thiệu nội dung chương trình của năm học, nội dung chủ yếu của chương I. 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung §å dïng Hoạt động 1: Các ví dụ (12ph) GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nĩi tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. - Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. *Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu (20 ph) GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1} - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đĩ. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 cĩ phải là phần tử của tập hợp A khơng? => Ta nĩi 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. Cách đọc: Như SGK GV: 5 cĩ phải là phần tử của tập hợp A khơng? => Ta nĩi 5 khơng thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2 A; 3 A; 7 A b/ d B; a B; c B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu cĩ phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4} Trong đĩ N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Như vậy, ta cĩ thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nĩ là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đĩ ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc khơng thuộc tập hợp đĩ) HS: Đọc phần in đậm đĩng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vịng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhĩm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhĩm.GV: Yêu cầu đại diện nhĩm lên bảng trình bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6/A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” : đọc là “khơng thuộc” hoặc “khơng là phần tử của” Ví dụ: 1 A ; 5 A Bài tập: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2 A; 3 A; 7 A b/ d B; a B; c B *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) + Cĩ 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đĩ. Vd: A= {x N/ x < 4} Biểu diễn: A .1 .2 .0 .3 - Làm ?1; ?2. Mét sè ®å vËt cã trªn bµn gi¸o viªn. -Bảng phụ hoặc phiếu học tập power point phần B/TËp Bảng phụ nhóm. 4. Củng cố:(8ph) - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7. b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK . 5, Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. - Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT. + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch cĩ 30 ngày (4, 6, 9, 11) Tiết 2: Ngµy so¹n: ..../...../09 Ngµy gi¶ng:..../...../09 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN --- ² --- I.- Mục tiêu : 1. Kiến thức cơ bản : - HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 2. Kỹ năng cơ bản : - HS biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán; biết sử dụng kí hiệu và . - Rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng các cách biểu diễn khác nhau để viết một tập hợp. 3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập. II.- Chuẩn bị: * Giáo viên:Sách giáo khoa ,thước thẳng. Phấn màu.Bài tập củng cớ, phần hướng dẫn về nhà. và bài tập?( chuẩn bị trên bảng phụ hoặc phiếu học tập hay soạn power point) * Học sinh: SGK. Nháp. Bảng phụ nhóm. III.- Hoạt động dạy học : 1 .KT sĩ số:( 1') 6B:..................................................................................... 6C:..................................................................................... 2.KT bài cũ :(5 ') HS1: Cĩ mấy cách ghi một tập hợp? - Làm bài tập 1/3 SBT . HS2: Viết tập hợp A cĩ các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. HS3: Làm bài 7/3 SBT. 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung §å dïng * Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*(17ph) GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5 GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đĩ? HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N GV: Treo bảng phụ ( hoặc soạn power point).Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số. GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3. => Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số và gọi tên các điểm đĩ. HS: Lên bảng phụ thực hiện. GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại cĩ thể khơng đúng. Vd: Điểm 5,5 trên tia số khơng biểu diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N? GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK. - Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là: N* = {x N/ x 0} ♦ Củng cố: a) Biểu diễn các số 6; 8; 9 trên tia số. b) Điền các ký hiệu ; vào chỗ trống 12N; N; 100N*; 5N*; 0 N* 1,5 N; 0 N; 1995 N*; 2005 N. * Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.(20ph) GV: So sánh hai số 2 và 5? HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2 GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk. GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số? - Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm 2 nằm bên nào điểm 5? HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5. GV: => ý (2) mục a Sgk. GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk => ý (3) mục a Sgk. ♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x8} Bằng cách liệt kê các phần tử của nĩ. HS: Đọc mục (a) Sgk. GV: Treo bảng phụ ( hoặc soạn trên power point , gọi HS làm bài tập. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 25; 57; 27 GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk. GV: Cĩ bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Cĩ vơ số tự nhiên đứng sau số 3. GV: Cĩ mấy số liền sau số 3? HS: Chỉ cĩ một số liền sau số 3 là số 4 GV: => Mỗi số tự nhiên cĩ một số liền sau duy nhất. GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận. Củng cố: Bài 6/7 Sgk. GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị. GV: => mục (c) Sgk. HS: Đọc mục (c) Sgk. Củng cố: ? Sgk ; 9/8 Sgk GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất? HS: Số 0 nhỏ nhất GV: Cĩ số tự nhiên lớn nhất khơng? Vì sao? HS: Khơng cĩ số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng cĩ số liền sau lớn hơn nĩ. GV: => mục (d) Sgk. GV: Tập hợp N cĩ bao nhiêu phần tử? HS: Cĩ vơ số phần tử. GV: => mục (e) Sgk 1. Tập hợp N và tập hợp N*: a/ Tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu: N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của tập hợp N. 0 1 2 3 4 là tia số. - Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N* N* = { 1; 2; 3; .....} Hoặc : {x N/ x 0} 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a) (Sgk) + a b chỉ a < b hoặc a = b + a b chỉ a > b hoặc a = b b) a < b và b < c thì a < c c) (Sgk) d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất Khơng cĩ số tự nhiên lớn nhất. e) Tập hợp N cĩ vơ số phần tử - ? bảng phụ (hoặc soạn power point) - Bảng phụ hoặc phiếu học tập hay soạn power point phần B/TËp - Bảng phụ hoặc phiếu học tập hay soạn power point phần B/TËp. Nháp Nháp. Phấn màu Nháp. Phấn màu 4. Củng cố:(3ph) Bài 8/8 SGK : A = { x N / x 5 } A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 5. Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Bài tập về nhà : 7, 10/ 8 SGK. - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT - Hướng dẫn : + Bài 7: Liệt kê các phần tử của A , B , C . Tập N * (khơng cĩ số 0) + Bài 10: Điền số liền trước, số liền sau. Tiết 3: Ngµy so¹n: ..../...../09. Ngµy gi¶ng:..../...../09 GHI SỐ TỰ NHIÊN --- ² --- I.- Mục tiêu : 1. Kiến thức cơ bản : - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kỹ năng cơ ... ài tập từ đó rút ra những diều cần chú ý về sớ liên trước, liền sau? HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho HS nhắc lại ghi nhớ về so sánh hai sớ nguyên. 1. So sánh hai số nguyên -6 -5 6 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a a) - Làm ?1 ( đề bài được soạn trên power point) - Làm bài ?2 ( đề bài được soạn trên power point) * Nhận xét: - Mọi sớ nguyên dương đều lớn hơn sớ 0. - Mọi sớ nguyên âm đều nhỏ hơn sớ 0. - Mọi sớ nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì sớ nguyên dương nào. Bài tập bở sung §iỊn sè nguyªn thÝch hỵp vµo chç trèng: a) Sè liỊn tríc cđa -2 lµ: ...... -1 -3 -3 -1 b) Sè liỊn sau cđa -2 lµ: ...... c) ....-2; ..... lµ 3 sè nguyªn liªn tiÕp. Chú ý ; SGK/71 đề bài ?1,?2 được soạn trên power point đề bài được soạn trên power point 4. Củng cố: GV chuẩn bị 5 câu hỏi trên power point LuËt ch¬i: Cã 5 c©u hái. Sau khi gi¸o viªn ®äc c©u hái, mçi ®éi ch¬i cã 10 gi©y suy nghÜ cho mét c©u hái. Sau 10 gi©y b»ng c¸ch gi¬ thỴ, ®éi nµo cã c©u tr¶ lêi ®ĩng sÏ ®ỵc 2 ®iĨm. §éi nµo cã c©u tr¶ lêi sai ®ỵc 0 ®iĨm. Qua 5 c©u hái ®éi nµo ®ỵc ®iĨm cao nhÊt lµ ®éi th¾ng. C©u 1: Trong c¸c tËp hỵp sè nguyªn sau, tËp hỵp nµo cã c¸c sè nguyªn ®ỵc s¾p xÕp theo thø tù t¨ng dÇn? a) {2; -17; 5; 1; -2; 0} b) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} c) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} d) {0; 1; -2; 2; 5; -17} C©u 2: Trong c¸c d·y sè sau, d·y sè nµo kh«ng ph¶i lµ 3 sè nguyªn liªn tiÕp: a) - 6; - 7; - 8 b) a; a + 1; a + 2 (a Ỵ Z) c) b – 1 ; b; b + 1 (b Ỵ Z) d) 7; 6; 4 C©u 3: Sè nguyªn ©m nhá nhÊt cã 2 ch÷ sè lµ: a. – 10 b. – 95 c. – 99 d. Kh«ng cã sè nguyªn ©m nhá nhÊt cã 2 ch÷ sè. C©u 4: Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ sai? a. Trong hai sè nguyªn ©m, sè nµo cµng c¸ch xa sè 0 th× sè ®ã cµng lín. b. Kh«ng cã sè nguyªn nhá nhÊt, cịng kh«ng cã sè nguyªn lín nhÊt. c. Trong hai sè nguyªn d¬ng, sè nµo cµng c¸ch xa sè 0 th× sè ®ã cµng lín. d. Mäi sè nguyªn ©m ®Ịu nhá h¬n sè nguyªn d¬ng nhá nhÊt. C©u 5: C¸ch s¾p xÕp nµo sau ®©y lµ ®ĩng? ( S¾p xÕp c¸c sè nguyªn theo thø tù gi¶m dÇn) a) -17, -2, 0, 1, 2, 5. b) -2, -17, 0, 1, 2, 5. c) 5, 2, 1, 0, -2, -17. d) 5, 2, 1, 0, -17, -2 5. Hướng dẫn về nhà: ( Soạn trên power point) Häc thuéc lÝ thuyÕt. TiÕp tơc «n phÇn 2: Gi¸ trÞ tuyƯt ®èi cđa mét sè nguyªn. Làm bài tËp: 12, 13b (SGK – Trang 73) 21, 23 ( SBT – Trang 57 ) * Phª duyƯt của tở chuyên mơn TiÕt :41 Ngµy so¹n:26 /11/ 09 Ngµy gi¶ng:..../11/09 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỚ NGUYÊN ( Tiếp) --- ² --- I. Mơc tiªu : 1. Kiến thức cơ bản : - Học sinh củng cớ về cách so sánh các sớ nguyên - Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng cơ bản : - Biết vận dụng các kiến thức về so sách hai sớ nguyên, giá trị tuyệt đới của sớ nguyên vào làm các bài tập vận dụng. .3. Thái độ : - Nghiªm tĩc trong häc tËp. II. ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: bảng phụ ghi nợi dung bài tập củng cớ. Thước có chia khoảng cách. * Häc sinh: Nh¸p. Bảng phụ nhóm. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1.KiĨm tra sÜ sè: 6B:..................................................................................... 2. KiĨm tra bµi cị: Kết hợp trong quá trình học bài mới. 3. Bµi míi: Hoạt đợng của thầy và trò Nợi dung Đờ dùng * Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. GV: Vẽ trục số: (H. 43) Hỏi: Em hãy tìm số đối của 3? HS: Số - 3 GV: Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? HS: Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị) GV: Cho HS hoạt động nhĩm ( 3') làm ?3 HS: Thực hiện yêu cầu của GV và báo cáo kết quả GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số 5. -> khái quát như phần đĩng khung. HS: Đọc định nghĩa phần đĩng khung. GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối của a. Ví dụ: a) = 13 ; b) = 20 c) = 0 ; d) = 75 * Hoạt động 2: Vận dụng GV: - Tở chức cho HS hoạt đợng cá nhân để Làm ?4 GV: Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Từ ví dụ hãy rút ra nhận xét: - Giá trị tuyệt đối 0 là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là gì? - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì? HS: Trả lời như nhận xét a, b, c mục 2 SGK GV: Em hãy so sánh hai số nguyên âm -20 và -75? HS: -20 > -75 GV: Em hãy so sánh giá trị tuyệt đối của -20 và -75? HS: = 20 < = 75 GV: Từ hai câu trên em rút ra nhận xét gì về hai số nguyên âm? HS: Đọc nhận xét d mục 2 SGK GV: Từ ?4 ; = 5 ; = 5 Hỏi: Hai số 5 và -5 là hai số như thế nào? HS: Là hai số đối nhau. GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối của 5 và -5 em rút ra nhận xét gì? HS: Đọc mục e nhận xét mục 2 SGK 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. -3 3 0 3 đơn vị 3 đơn vị - Làm ?3 Định nghĩa: Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Ký hiệu: Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a Ví dụ: a) = 13 b) = 20 c) = 0 d) 3. Vận dụng - Làm ?4 + Nhận xét: (SGK) Bài tập: So sách giá trị tuyệt đới của -20 và -75 = 20 = 75 Mà 20 < 75 nên < Thước có chia khoảng cách Nháp Nháp 4. Củng cố: GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ. HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b. - Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? - Nhắc lại các nhận xét mục 1 và mục 2 SGK - Giới thiệu: “Cĩ thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nĩ”. Bài tập: ( Bài tập được chuẩn bị trên bảng phụ). Điền (Đ), (S) vào ơ trống: a) Số liền sau -4 là -5 b) Số nguyên a lớn hơn 3. Số a chắc chắn là số nguyên dương c) Số nguyên b lớn hơn -2. Số b chắc chắn là số nguyên dương d) Số liền trước -10 là -11 e) Số nguyên c nhỏ hơn -3. Số c chắc chắn là số nguyên âm Bài tập20/73-SGK: ( Bài tập được học sinh thảo luận và làm trên bảng phụ nhóm) a) - = 8 – 4 = 4 b) . = 7 . 3 = 21 c) : d) + = 153 + 53 = 206 GV: Lưu ý: Tính giá trị các biểu thức trên thực chất đã thực hiện các phép tính trong tập N. 5. Hướng dẫn về nhà: Häc thuéc lÝ thuyÕt theo SGK và vở ghi. Làm bài tËp: 14,15,18,19 (SGK – Trang 73) tiết học sau luyện tập TiÕt :42 Ngµy so¹n:26 /11/ 09 Ngµy gi¶ng:..../...../09 BÀI TẬP --- ² --- I. Mơc tiªu : 1. Kiến thức cơ bản : - Học sinh củng cớ về cách so sánh các sớ nguyên, gía trị tuyệt đối của một số nguyên - Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng cơ bản : - HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. .3. Thái độ : - Nghiªm tĩc trong häc tËp. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: bảng phụ ghi nợi dung bài tập củng cớ. Thước có chia khoảng cách. * Häc sinh: Nh¸p. III. TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1.KiĨm tra sÜ sè: 6B:..................................................................................... 2. KiĨm tra bµi cị: + HS1: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? - Làm bài 13/ 73 SGK + HS2: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? - Làm bài 21/ 57 SBT 3. Bµi míi: Hoạt đợng của thầy và trò Nợi dung Đờ dùng * Hoạt động 1; Dạng 1: củng cớ về tập hợp N, tập hợp Z. GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. Bài 16/73 SGK GV: Cho HS đọc đề và lên bảng điền đúng (Đ), sai (S) vào ơ trống. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Dạng 2: So sánh hai số nguyên. GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? HS: Trả lời Bài 18/73 SGK GV: Cho HS đọc tên bài và thảo luận nhĩm. Hướng dẫn: Vẽ trục số để HS quan sát trả lời từng câu. - Nhắc lại nhận xét mục 1/72 SGK HS: Thảo luận nhĩm GV: Cho đại diện nhĩm đứng tại chỡ trình bày, giải thích vì sao? HS: Thực hiện yêu cầu của GV GV: Cho cả lớp nhận xét dựa vào hình vẽ trục số. Nhận xét, ghi điểm Bài 19/73 SGK GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng (chú ý cho HS cĩ thể cĩ nhiều đáp số) * Hoạt động 3: Dạng 3:Tìm đối số của một số nguyên.7’ Bài 21/73 SGK GV: Thế nào là hai số đối nhau? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS làm vào vở nháp. - Gọi một HS lên bảng trình bày. Hướng dẫn: Muốn tìm số đối của giá trị tuyệt đối của số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên đĩ trước, rồi tìm số đối. HS: Lên bảng thựa hiện. GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 4: Dạng 4; Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên.7’ Bài 22/74 SGK GV: Số nguyên b gọi là liền sau của số nguyên a khi nào? HS: Đọc chú ý SGK/71 GV: Treo hình vẽ trục số cho HS quan sát, trả lời. - Cho HS hoạt động nhĩm. - Gọi đại diện nhĩm lên trình bày. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 16/73 SGK . Điền đúng (Đ), sai (S) vào ơ trống: Đ Đ 7 N ; 7 Z Đ Đ 0 N ; 0 Z S Đ -9 Z ; -9 N S 11, 2 Z Bài 18/73 SGK a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. Vì: Nĩ nằm bên phải điểm 2 nên nĩ cũng nằm bên phải điểm 0 (ta viết a > 2 > 0) b) Số b khơng chắc chắn là số nguyên âm, vì b cịn cĩ thể là 0, 1, 2. c) Số c khơng chắc chắn là số nguyên dương, vì c cĩ thể bằng 0. d) Số d chắc chắn là số nguyên âm, vì nĩ nằm bên trái điểm -5 nên nĩ cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d < -5 < 0) Bài 19/73 SGK a) 0 < + 2 ; b) - 5 < 0 c) -10 < - 6 ; -10 < + 6 d) + 3 < + 9 ; - 3 < + 9 Tìm đối số của một số nguyên. Bài 21/73 SGK a) Số đối của – 4 là 4 b) Số đối của 6 lả - 6 c) Số đối của = 5 là -5 d) Số đối của = 3 là – 3 e) Số đối của 4 là – 4 Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên. Bài 22/74 SGK a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -2; 1; 0 b) Số liền trước các số - 4; 0; 1; 25 lần lượt là -5; -1; 0; -26. e) a = 0 Bảng phụ Nháp Bảng phụ ghi nợi dung bài tập 19. Nháp Nháp 4. Củng cố: Nhắc lại nợi dung chính về so sách hai sớ nguyên. Giá trị tuyệt đới của mợt sớ nguyên. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Vẽ trước trục số vào vở nháp. + Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên”
Tài liệu đính kèm: