I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS củng cố khái niệm số nghịch đảo, quy tắc chia phân số
2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc tìm số nghịch đảo của một số khác 0, vận dụng linh hoạt quy tắc chia các phân số.
3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS
II-CHUẨN BỊ
GV : Nghiên cứu hệ thống bài tập; bảng phụ thể hiện đề bài tập 90, 92, 93 SGK
HS :Học và làm bài tập đã cho ở tiết trước
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn định tổ chức (1ph)
2-Kiểm tra bài cũ (5ph)
Tiết 91 LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS củng cố khái niệm số nghịch đảo, quy tắc chia phân số 2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc tìm số nghịch đảo của một số khác 0, vận dụng linh hoạt quy tắc chia các phân số. 3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS II-CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu hệ thống bài tập; bảng phụ thể hiện đề bài tập 90, 92, 93 SGK HS :Học và làm bài tập đã cho ở tiết trước III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức (1ph) 2-Kiểm tra bài cũ (5ph) Câu hỏi Đáp án HS1(TB_K) Phát biểu quy tẵc chia hai phân số Vận dụng Giải bài tập 89 tr 43 SGK HS HS phát biểu quy tẵc chia hai phân số Vận dụng HS giải bài tập 89 tr 43 SGK xác định 3-Bài mới * Giới thiệu bài mới (1ph) : Để rèn luyện kỹ năng vận các tính chất của phép nhân phân số, trong tiết này ta tiến hành luyện tập. * Tiến trình bài giảng : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10ph GV chốt lại kiến thức : Để thực hiện phép chia, ta biến đổi chúng thành phép nhân với số nghịch đảo của số chia GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 93 tr 44 SGK lên bảng Hỏi:Hs(K) Ta thực hiện câu a như thế nào ? Gợi ý Thực hiện theo thứ tự các phép tính trong dấu ngoặc GV nhận xét, sửa chữa Hỏi:Hs(K-G)Ta có thể biến đổi được hay không ? HS đọc và nghiên cứu đề bài Có thể HS không trả lời được HS lên bảng thực hiện HS: Không được vì ta đã biến đổi chia một số cho một tích thành chia một số cho một số . Bài 93 tr 44 SGK 16ph GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 90 SGK Cho HS xác định vị trí của x trong các câu a, b, c Gọi 3 HS yếu lên bảng thực hiện Hỏi:Hs(K) Đối với các câu d, e, g ta có sử dụng được tính chất giao hoán, kết hợp hay không ? GV : Ta phải xác định cụm biểu thức chứa x có vai trò gì GV hướng dẫn HS thực hiện câu d Ở vế trái có phép tính nhân và trừ ta xác định theo ưu tiên thì x nằm trong cụm nhân đóng vai trò là số bị trừ Tìm Tìm x Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các câu còn lại tương tự GV nhận xét, sửa chữa HS đọc và nghiên cứu đề bài HS xác định vị trí của x trong các câu a, b, c 3 HS yếu lên bảng thực hiện giải các câu a, b, c HS : Ta không xác định được 2 HS lên bảng thực hiện tìm x trong câu e, g xác định Bài 90 tr 43 SGK 7ph 3ph GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 92 tr 44 SGK lên bảng Hỏi:Hs(TB_K) Muốn tính thời gian bạn Minh đi từ trường về nhà ta cần biết gì ? Hỏi:Hs(K)Ta có thể tính được quãng đường này hay không ? GV nhận xét * Củng cố : GV Lưu ý cho HS đối với loại biểu thức không có ngoặc thì thực hiện theo thứ tự luỹ thừa , nhân chia ,đến cộng trừ . Đối với biểu thức có ngoặc thì thực hiện : ( ) [ ] { } Đối với các bài tập dạng tìm x , chú ý phải xác định chính xác số chưa biết nó đóng vai trò là số gì , rồi từ đó áp dụng quy tắc muốn tìm đã học ở cấp I . HS đọc và nghiên cứu đề bài HS: Cần biết độ dài quãng đường đi của Minh HS : Ta tính được HS lên bảng trình bày bài giải như bên HS khác nhận xét Bài 92 tr 44 SGK Quãng đường bạn Minh đi là : Thời gian bạn Minh đi từ trường về nhà : (giờ)= 10 phút Đáp số : 10 phút 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2) -Nắm vững cách chia hai phân số. -Xem lại các bài tập đã giải -BTVN : 96, 97, 106, 107, 108 SBT -Xem trước bài mới : Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm I-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: