I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các quy tắc, tính chất của phép cộng các số nguyên.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện thành thảo phép tính cộng các số nguyên và thực hiện được các phép tính này trên máy tính.
3 Thái độ:
- Có ý thức tự giác, cẩn thận, trong từng bước giải.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu; bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS máy tính bỏ túi
Ngµy so¹n: 9 / 12 / 2009. Ngµy gi¶ng: 6B: 12 / 12 / 2009; 6D: 16 / 12 / 2009 Tiết 52: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các quy tắc, tính chất của phép cộng các số nguyên. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện thành thảo phép tính cộng các số nguyên và thực hiện được các phép tính này trên máy tính. 3 Thái độ: - Có ý thức tự giác, cẩn thận, trong từng bước giải. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu; bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS máy tính bỏ túi III. C¸c ph¬ng ph¸p. - Vấn đáp, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, luyện tập, hợp tác trong nhóm nhỏ IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định: Sĩ số: 6B...........................................; 6D.............................................. 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Viết dạng tổng quát. - Làm bài 39b/79 SGK HS2: Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Làm bài 40/79 SGK Bài 40/79 SGK a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 3 15 2 0 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Tính - tính nhanh 17’ Bài 41/79 SGK: Tính GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. Bài 42/79 SGK: Tính nhanh GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận theo nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày các bước thực hiện phép tính. HS: a) Áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. ? Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là những số nào? ? Các số nguyên trên những số nào có liên quan với nhau? - Tính tổng các số nguyên trên trên ntn? GV: Giới thiệu thêm cho HS cách tìm các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 trên trục số, hoặc: 0 ≤ < 10 => = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 x {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} * Hoạt động 2: Dạng toán thực tế 10’ Bài 43/80 SGK GV: Ghi đề bài và hình 48/80 trên bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Thực hiện yêu cầu của GV GV: Sau 1 giờ canô thứ nhất ở vị trí nào? Canô thứ hai ở vị trí nào? Cùng chiều hay ngược chiều với B và chúng cách nhau bao nhiêu km? HS: Cách nhau 10-7 = 3(km) Bài 44/80 SGK. GV: Treo đề bài và hình vẽ 49/80 SGK ghi sẵn trên bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự đặt đề bài toán. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Để giải bài toán ta phải làm như thế nào? HS: Qui ước chiều từ C -> A là chiều dương và ngược lại là chiều âm, và giải bài toán. * Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi 10’ Bài 46/80 SGK GV: hướng dẫn HS sử dụng máy tính HS: Dùng máy tính làm bài 46/80 SGK Bài 41/79 SGK. Tính: a) (-38) + 28 = - (38-28) = -10 b) 273 + (-123) =173–123= 150 c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 Bài 42/79 SGK. Tính nhanh: a) 217 + [43 + (-217)+(-23)] = [217 + (-217)]+ [43+(-23)] = 0 + 20 = 20 b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Tổng: S = (-9 + 9) + (-8 + 8) + (-7 + 7) + (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) = 0 Bài 43/80 SGK -7km 10km 7km A D C B - + a) Vận tốc của hai canô là 10km/h và 7km/h. Nghĩa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều). Vậy sau 1 giờ chúng cách nhau: 10-7 = 3km b) Vận tốc hai canô là: 10km/h và -7km/h. Nghĩa là canô thứ nhất đi về hướng B còn canô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Vậy: Sau 1 giờ chúng cách nhau: 10+7 = 17km Bài 44/80 SGK. (Hình 49/80 SGK) Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng tây 3km rồi quay trở lại đi về hướng đông 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km? Bài 46/80 SGK: Tính a) 187 + (-54) = 133 b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388 5. Hướng dẫn về nhà:2’ + Xem lại cách giải các bài tập trên + Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên. + Làm các bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72 /61, 62 SBT. V. Rút kinh nghiệm. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: