Giáo án Số học khối 6 - Tiết 14 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 14 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a  0).

2. Kĩ năng.

- HS biết vận dụng các qui tắc để chia hai luỹ thừa cùng cơ số .

- HS có kĩ năng thực hiên chia hai luỹ thừa cùng cơ số nhanh và chính xác.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư duy chính xác.

II. Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK.

HS: học bài và làm bài tập ở nhà

III. C¸c ph­¬ng ph¸p.

 - Thuyết trình giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò

IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:

1. Ổn định:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 14 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 15 / 09 / 2009.
Ngµy gi¶ng: 18 / 09 / 2009
Tiết 14:
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a ¹ 0).
2. Kĩ năng.
- HS biết vận dụng các qui tắc để chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
- HS có kĩ năng thực hiên chia hai luỹ thừa cùng cơ số nhanh và chính xác.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư duy chính xác. 
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập củng cố và ? ở SGK.
HS: học bài và làm bài tập ở nhà
III. C¸c ph­¬ng ph¸p.
 - Thuyết trình giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định: 
Sĩ số: 6A...........................................; 6B.............................................. 
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
HS1 : Định nghĩa luỹ thừa, viết dạng tổng quát .
	Áp dụng: Đánh dấu ´ vào câu đúng:
	 a) 23 . 25 = 215 b) 23.25= 28 
 c) 23 . 25 = 48 d) 55 . 5 = 54 
b: đúng
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Ví dụ. 15’
GV: 2.5 = 10 ?Em cho biết 10 : 2 = ?
HS: 10 : 2 = 5
GV: Vậy a10 : a2 = ? Chúng ta học qua bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
GV: Nhắc lại kiến thức cũ:
 a. b = c (a, b 0) => a = c : b; b = c : a
GV: Ghi ? trên bảng phụ và gọi HS lên bảng điền số vào ?
Đề bài: a/ Ta đã biết 53. 54 = 57.
Hãy suy ra: 57: 53 = ? ; 57 : 54 = ?
b/ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 =? ; a9 : a4 = ?
GV: Em hãy nhận xét cơ số của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tìm được?
HS: Có cùng cơ số là a.
GV: Hãy so sánh số mũ của các lũy thừa trong phép chia a9: a4 ?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Hãy nhận xét số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?
GV: Phép chia được thực hiện khi nào?
HS: Khi số chia khác 0.
* Hoạt động 2: Tổng quát 15’
GV: Từ những nhận xét trên, với trường hợp
 m > n. Em hãy em hãy dự đoán xem am : an = ?
HS: am : an = am-n (a0)
GV: Trở lại đặt vấn đề ở trên: a10 : a2 = ?
HS: a10 : a2 = a10-2 = a8
GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số.
- Trừ các số mũ (Chứ không phải chia các số mũ)
♦ Củng cố: Làm bài 67/30 SGK.
GV: Ta đã xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trong trường hợp số mũ m = n thì ta thực hiện như thế nào? 
Em hãy tính kết quả của phép chia sau 54 : 54 
HS: 54 : 54 = 1
GV: Vì sao thương bằng 1?
HS: Vì số bị chia bằng số chia.
GV: Vậy am: am = ? (a0)
HS: am: am = 1
GV: Ta có: am: am = am-m = a0 = 1 ; (a0)
GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 
Vậy công thức: am : an = am-n (a0) đúng cả trường hợp m > n và m = n
GV đưa đến trường hợp tổng quát SGK 
GV: Cho HS đọc chú ý SGK và làm ?2
* Hoạt động 3: Chú ý. 	8’
GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa như SGK.
Lưu ý: 2. 103= 103 + 103.
 4 . 102 = 102 + 102 + 102 + 102
GV: Tương tự cho HS viết 7. 10 và 5. 100 dưới 
dạng tổng các lũy thừa của 10.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3.
HS: Thảo luận nhóm
GV: Kiểm tra đánh giá.
1. Ví dụ:
- Làm ?1
57 : 53 = 54 (= 57 - 3 ) v× 54. 53 = 57.
57 : 54 = 53.
 a4 . a5 = a9 
Suy ra: a9 : a5 = a4 ( = a9-5 )
a9 : a4 = a5 (= a9-4 ) ( Với a 0)
2.Tổng quát :
 m > n ta có: am : an = am-n (a0)
 Bµi 67:
a) 38 : 34 = 38 - 4 = 34.
b) 108 : 102 = 108 - 2 = 106.
c) a6 : a = a6 - 1 = a5. (a ¹ 0).
54 : 54 = 1
am: am = am-m = a0 = 1 (a0)
Qui ước : a0 = 1 (a 0 )
 Tổng quát: 
 am : an = a m - n 
 ( a 0 , m n )
Chú ý : (Sgk / 29)
 ?2 a) 712 : 74 = 78
 b) x6: x3 = x3 (x ¹ 0).
 c) a4 : a4 = 1 (a ¹ 0).
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
Ví dụ: 
2475 = 2 .103 + 4 .102 + 7 .10 + 5 .100
- Làm ?3
4. Củng cố:3’
	Treo bảng phụ : Tìm số tự nhiên n biết :
a) 2n = 16 => n = ...... b) 4n = 64 => n = ......c) 15n = 225=> n = .......d) 3n = 8=> n = .......
- Làm bài tập 71/30 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:1’
- Học kỹ bài, nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm các bài tập 68, 69, 70, 72/30, 31 SGK .
V. Rót kinh nghiÖm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc