Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28 đến 30 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28 đến 30 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được định nghió ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm của hai tập hợp ƯC và BC.

2. Kỹ năng: - Biết cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

 - Biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung.

B. PHƯƠNG PHÁP: Phõn tớch, tổng hợp, hỏi đáp + luyện tập + hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, nội dung kiến thức, bài tập và đáp án, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước, bảng nhóm, bút lông.

D. TIẾN TRÌNH LấN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: (1)

II. Bài cũ:(7)

 HS1: Nêu cách tìm ước của một số. Tìm các Ư(4), Ư(6), Ư (12).

 HS2: Nêu cách tìm bội của một số. Tìm các B(4), B(6), B(12).

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1) Tiết trước các em được biết cách tìm ước của một số, tìm bội của một số. Vậy cách tìm ước chung và bội chung như thế nào? Đó chính là nội dung của bài.

2. Triển khai:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28 đến 30 - Năm học 2008-2009 - Ngô Thị Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn: 25/10/2008
Tiết 28: Luyện tập 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố, phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tỡm ước của nú.
2. Kỹ năng: Vận dụng hợp lý các kiến thức về phân tích ra thừa số nguyên tố tìm được tập hợp các ước của số cho trước và tỡm hai số khi biết tớch của chỳng.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giải toán, phát hiện đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp + củng cố và luyện tập.
C. Chuẩn bỊ:
1. GV: SGK, phấn màu, hệ thống bài tập và đỏp ỏn, BP ghi bài tập.
2. HS: ễn tập SNT và hợp số, phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố, quan hệ chia hết của số tự nhiờn, BTVN.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ: (8’)
HS 1: Làm BT 127/50 – sgk.Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
	HS 2: Làm bài tập 128/50 - sgk. Giải thích.
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được học cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm bài tập tốt. Tiết hôm nay chúng ta cùng đi vào luyện tập. 
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
15'
GV: Các số a, b, c đã viết dưới dạng gì? GV giới thiệu cho HS cách xác định số các ước của 1 số.
GV: Hãy viết tất cả các ước của a?
HS: hđ nhóm và trình bày.
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài toán.
Nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.	
HS: . . .
GV: Yêu cầu HS phân tích các số: 51, 75, 42, 30 ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc).
HS:. . . .
GV: Để tỡm ước của 51 khi đó phõn tớch ra thừa số nguyờn tố như thế nào?
HS: 
GV: Tương tự hóy viết tập ước của 75, 42 và 30?
HS:
1. BT 129/sgk - 50:	
a) a = 5 .13 
 Các ước của a là: 1; 5; 13; 65.
b) b = 25 
Các ước của b là: 1; 2; 4; 16; 32.
c) c = 32 .7
Ư( c) = {1; 3; 7; 9 ; 21; 63}
2. BT 130/sgk - 50:
51
3
75
3
17
17
25
5
1
5
5
51 = 3. 17
1
75 = 3. 52
Suy ra: Ư(51) = {1; 3; 17; 51}
 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
42
2
	30
2
21
3
15
3
7
7
5
5
1
1
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
Suy ra: Ư(42) = {1;  ; 51}
 Ư(30) = {1;  ; 30}
Hoạt động 2: Áp dụng của việc phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố
15'
GV yêu cầu HS đọc nội dung BT131
HS:
GV: Vận dụng kiến thức nào để giải ?
HS:. . .
GV: Hãy phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố?
Số 42 có tất cả là bao nhiêu ước?
HS:. . .
Tương tự: HS làm câu b
HS đọc nội dung bài toán
GV: Tâm xếp đều số bi vào túi.
Như vậy số túi như thế nào so với tổng số bi?
GV: Ôn lại cách tìm ước của một số .
HS thảo luận theo nhóm.
Đại diện của mỗi nhóm báo cáo.
GV: Nhận xột và sửa sai(nếu cú).
HS:...
3. BT 131/sgk - 50:
a. Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
Giải: Mỗi số là ước của 42
Đáp số :1 và 42, 2 và 21, 3 và 14, 6 và 7.
b. Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30
Tìm a và b biết rằng a < b.
Giải: a và b là ước của 30 (a < b)
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
4. BT 132/sgk - 50:
Số túi là ước của 28.
Hay Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Đáp số: 1;2; 4; 7; 14; 28 túi.
5. BT 133/50:
a. 111 = 3.37
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b. ** là ước của 111 và có hai chữ số
Nên: ** = 37
Vậy: 3.37 = 111
IV. Củng cố: (4’) 
- GV nhắc phương pháp giải các bài toán.
- Phân tích 120 ra thừa số nguyên tố và tỡm tập ước của nú. 
V. Dặn dò: (1’) 
- Làm lại các bt đã giải ; nắm cách tìm ước, cách tìm bội của 1 số.
- Làm bài tập: 162 ; 163 ; 164( sbt – 22)
- Làm BT 167 ( sbt – 22) , thế nào là số hoàn chỉnh?
? Các em đã được học những loại số nào?
- Xem trước bài:” Ước chung và bội chung”
Ngày soạn: 26/10/2008
Tiết 29: ước chung và bội chung
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghió ước chung, bội chung; hiểu được khái niệm của hai tập hợp ƯC và BC.
2. Kỹ năng: - Biết cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
 - Biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung.
B. Phương pháp: Phõn tớch, tổng hợp, hỏi đáp + luyện tập + hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, nội dung kiến thức, bài tập và đỏp ỏn, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập, học bài đầy đủ như nội dung dặn dò tiết trước, bảng nhóm, bút lông.
D. Tiến trình LấN LỚP:
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Bài cũ:(7’)
 HS1: Nêu cách tìm ước của một số. Tìm các Ư(4), Ư(6), Ư (12).
 HS2: Nêu cách tìm bội của một số. Tìm các B(4), B(6), B(12).
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được biết cách tìm ước của một số, tìm bội của một số. Vậy cách tìm ước chung và bội chung như thế nào? Đó chính là nội dung của bài. 
2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm ước chung
25'
GV yêu cầu tìm tất cả các Ư(4), Ư(6)?
HS:. . .
GV: Có nxét gì về các Ư(4) và Ư(6)?
HS: . . .
GV: Cú số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6?
HS:
GV: Giới thiệu ước cung và kớ hiệu.
GV: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số?
HS:. . .
GV: Để tỡm ƯC(4,6) như trờn ta phải làm ntn?
HS:
GV: x ẻ ƯC (a, b) thỡ a,b là gỡ của x? 
HS:
GV: Yêu cầu vận dụng làm ?1
HS: . .. .
GV: Mời các HS đứng tại chỗ trả lời, có giải thích tại sao?
HS:. . ..
1. Ước chung:
VD: Viết tập hợp Ư(4), Ư(6) 
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2;3; 6}
Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói: 1và 2 là các ước chung của 4 và 6.
Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6) = {1; 2}
? Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
? Để tỡm ƯC(4,6)? tỡm Ư(4), Ư(6) 
Vậy: x ẻ ƯC(a, b) nếu a M x và b M x.
xẻ ƯC (a, b,c) nếu a M x , b M x và xM c
?1 Khẳng định sau đúng hay sai:
8 ẻ ƯC(16, 40) Đ vì 16 M 8 và 40M 8
8 ẻ ƯC(32, 28) S vì 32 M 8 và 28 ٪ 8
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm bội chung.
8'
GV cho HS hoạt động nhóm để tìm nhanh ra kết quả.
Các nhóm cử đại diện lên bảng làm
Gv yêu cầu HS giải thích ở các trường hợp.
HS:. . .. 
GV: Gợi ý bài toán thực tế.
 - Số nào có đúng 1 ước?
 - Hợp số lẽ nhỏ nhất là số nào?
 - Theo bài ra thì c là số nào?
HS: theo gợi ý tìm ra đáp án đúng.
GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp như sgk và sơ đồ Ven.
HS:
2. Bội chung:
VD: viết tập hợp các B(4), B(6)
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28;. . .}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30;. . .}
Các số: 0; 12; 24;. . ..vừa là B(4) vừa là B(6). 
Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.
? Bội chung của hai hay nhiều số là bội chung của tất cả các số đó.
Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: BC (4, 6)
Vậy: x ẻ BC (a, b) nếu a M x và b M x
Tương tự :	
xẻ BC (a, b , c) nếu a M x ,b M x và cM x
?2 Điền số vào ô vuông để được 1 
 khẳng định là đúng.	
6 ẻ BC ( 3,1) hoặc 6 ẻ BC ( 3, 2).
3. Chú ý: 
Tập hợp ƯC( 4, 6) = {1; 2} tạo thành các phần tử chung của hai tập hợp.
IV. Củng cố: (2') 
- Nhắc lại đ/n số nguyờn tố, hợp số?	
- Nhắc lại cỏch xỏc định một số nguyờn tố, hợp số?
- Cỏc bài tập đó giải.
V. Dặn dò: (1’)
- Xem lại bài, các BT đã giải.
- Làm bài tập 156 đến 158 (SBT-21)
- Đọc trước bài “ Phân tích 1 số ra TSNT” 
Ngày soạn: 28/10/2008
Tiết 30: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của hai tập hợp.
 Biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản
3.Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung.
B. PHƯƠNG pháp DạY HọC:
	Hỏi đáp + luyện tập, củng cố, hoạt động nhúm.
C. chuẩn bị:
 	1. GV: SGK, hệ thống kiến thức và bài tập + đáp án, bảng phụ, phấn màu, MTBT.
 	2. HS: Học bài, làm bài tập về nhà, MTBT.
D. Tiến trình LấN LỚP:
 	I. ổn định tổ chức: (1’)
 	II. Bài cũ: (7’) 
 HS 1: Ước chung của 2 hay nhiều số là gì? x ƯC(a;b) khi nào?
 Làm BT169 a (SBT); 170 a (SBT - 22;23)
 HS2: Bội chung của 2 hay nhiều số là gì? x BC(a;b)khi nào? Làm BT69b,170b (SBT). 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: (1’) Tiết trước các em được biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số và tìm bội chung của hai hay nhiều số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và tìm nhanh được ước chung và bội chung của một số, hôm nay chúng ta đi vào luyện tập. 2. Triển khai:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại cách tìm giao của hai tập hợp
15'
GV: Yờu cầu làm BT 136/sgk.
HS đọc nội dung của bài toán
Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp.
Gọi HS viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B. 
Thế nào là giao của hai tập hợp
Thế nào là tập hợp con.
HS đọc nội dung của bài toán
? Vận dụng kiến thức nào để giải BT
 GV yêu cầu hs làm vào bảng nhóm.
? Giao của hai tập hợp là gì?
 HS đọc nội dung BT 175
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
HS đọc nội dung đề bài
GV yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.
HS:
1. BT 136/53 - sgk:
A là tập hợp các số tự nhiên > 40 là bội của 6: A = {0, 6; 12; 24; 30; 36 }
B là tập hợp các số tự nhiên > 40 là bội của 9: B = {0; 9; 18; 27; 36}
M là giao của 2 tập hợp A và B:
a) M = {0; 18; 36}
b) Mè A, M è B.
2. BT 137/53 - sgk:
a. A ầB = {Cam; chanh}.
b. A ầB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp.
c. A ầB = B.
d. A ầB = ặ.
e. N ầ N* = N*.
3. BT 175/SBT- 23:
A biểu thị tập hợp các HS biết tiếng Anh và P biểu thị tập hợp các HS biết tiếng Pháp trong 1 nhóm HS.Biết: 
5: Anh và Pháp; 11: Anh; 7: Pháp .
 a) A có: 11 + 5 = 16 (phần tử)
 P có: 7 + 5 = 12 (phần tử)
 A ầP có 5 phần tử.
 b) Nhóm HS đó có: 
 11 + 5 + 7 = 23 (người).
Hoạt động 2: BT ứng dụng thực tế.
15'
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài.
GV cử đại diện một nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ.
? Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, mà cách chia b không thực hiện được?
? Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất?
HS:
GV đưa ra nội dung BT
Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán
? Đây là dạng BT nào.
? Vận dụng kiến thức nào để giải.
? Có bao nhiêu cách chia đều số nam và số nữ đều cho mỗi tổ theo yêu cầu của bài toán.
HS:
4. BT 138/53:
Cách chia a và c thực hiện được.
Cách
chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
*
*
c
8
3
4
5. BT: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ.
Số cách chia tổ là ƯC (18, 24)
ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6}.
Vậy có 4 cách chia tổ
Cách chia thành 6 tổ thì có số HS ít nhất ở mỗi tổ: (24 : 6) + ( 18 : 6) = 7 ( HS)
Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ.
 	IV. Củng cố:(5’)
 - Nhắc lại cách giải các BT.
 - Tìm ƯC (16, 24), BC (16, 24)?
V. Dặn dò: (1’)
 - Làm lại các Bt đã giải.
 - Làm BT 171;172;173;175(sbt - 23)
 - Xem trước bài ƯCLN.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 tiet 2830.doc