Giáo án Số học khối 6 năm 2009 - 2010

Giáo án Số học khối 6 năm 2009 - 2010

A. MỤC TIÊU

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

B. CHUẨN BỊ

 GV: Bảng phụ.

 HS: Dụng cụ học tập

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 235 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học khối 6 năm 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn : 01- 9- 2009
Ngày dạy : 07-9-2009 
 Tập hợp. Phần tử của tập hợp
A. Mục tiêu
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng phụ..
 	HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình dạy học	
I. ổn định lớp: (2 phút)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới : (35pút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
GV sử dụng đồ dùng trực quan: sách, bút .
? Trên bàn có những đồ gì?
? Trong lớp có những đồ vật gì?
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như ví dụ SGK
* Các đồ vật, các số.. có chung tính chất đặc trưng hợp thành 1 nhóm và nhóm đó có tên gọi là tập hợp
? Các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm những số nào?
- Giới thiệu cách viết tập hợp A:
? Tập hợp A có những phần tử nào ?
? Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
 GV hướng dẫn cách ghi kí hiệu
?Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a,b,c.
 (B = )
?Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
(Phần tử a, b, c
a B....)
? Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
(d B)
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
Một HS lên bảng trình bày
Gv treo bảng phụ:
Trong cách viết sau cách viết nào đúng pcách viết nào sai:
Cho A ={0;1;2;3}và B={a,b,c}
a. a A; 2 A ; 5 A ; 1 A
b. 3 B ; b B; c B.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm, các nhóm trình bày
* GV chốt cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp
HS đọc chú ý
- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
GV treo bảng phụ giới thiệu cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven
HS hoạt động nhóm ?1,?2 
Đại diện nhóm lên bảng chữa
Hs nhận xét
1. Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật trên bàn: sách, bút
- Tập hợp các đồ vật trong lớp: Bàn ghế, bảng
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A.
* Kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Bài tập 3.SGK-tr6
a B ; x B, b A, b A
*Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 
D= {0;1;2;3;4;5;6}
Hoặc D= {x N/x<7 ]
 b. 2 D ; 10 D
?2 Tập hợp các chữ cái trong từ 
“ NHA TRANG” Là:
 M={ N,H,A,T,R,G}
IV. Củng cố : ( 6 phút)
Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK-tr6:
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 SGK.
 HD: Bài 5 1 năm có 4 quý, 1 quý có 3 tháng=> các tháng trong quý
Tuần 1
Tiết 2
Ngày soạn : 03- 9- 2009
Ngày dạy : 08-9-2009
 Tập hợp các số tự nhiên
A. Mục tiêu
	- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
	- Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
	- Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. Chuẩn bị
	GV: SGK, SBT , bảng phụ...
 	HS: Dụng cụ học tập
C. Tiến trình dạy học
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ : (7phút)
	HS1:	- Cho ví dụ một tập hợp
	- Viết bằng kí hiệu
	- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu
	HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
	III. Bài mới : (30 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
? Lấy ví dụ về số tự nhiên
-Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
? Hãy cho biết các phần tử của tập N
GV đưa mô hình tia số, yc HS mô tả tia số
HS vẽ tia số và biểu diễn 1 vài số tự nhiên
? Biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số như thế nào ?
GV giới thiệu: về điểm biểu diễn trên tia số như SGK
- Giới thiệu về tập hợp N*:
? Viết tập hợp N bằng 2 cách
GV treo bảng phụ:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
5 N 5N*
0 N 0 N*
HS làm việc độc lập, nhận xét
HS quan sát tia số và trả lời
? So sánh số 2 và4
? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số
GV giới thiệu: Với 2 số tự nhiên a và b
 aa . Trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
 Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. 
GV giới thiệu kí hiệu 
? Em hiểu kí hiệu ab như thế nào
-?Viết tập hợp 
A = bằng cách liệt kê các phần tử (A = )
Chốt: tập hợp N khác tập N* như thế nào
? So sánh số phần tử của tập N và N*
? Số nhỏ nhất , lớn nhất của tập N*
GV giới thệu t/c bắc cầu
Hs lấy Vd minh hoạ
? Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau
? Liền trước số 5 là số nào
? Một số tự nhiên có mấy số lliền trước, mấy số liền sau
HS làm phần ? SGK
1. Tập hợp N và tập hợp N*
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
N* = {x N /x 0}
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên
Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
- Quan hệ bắc cầu
a<b ; b<c thì a<c
- Quan hệ liền trước, liền sau
IV. Củng cố : (7 phút)
	Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8 SGK
	Một số HS lên bảng chữa bài
V. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút)
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập còn lại trong SGK
	Làm bài tập 14; 15 SBT.
Tuần 1
Ngày soạn :4 - 9- 2009 
Ngàydạy :12-9-2009
 Tiết 3 : Ghi số tự nhiên
A. Mục tiêu
	- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí
	- Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
	- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 ;
	Phiếu học tập: 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
	- Bảng phụ 
C. Tiến trình dạy học :
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
	HS1:	- Viết tập hợp N và N*
	- Làm bài tập 7
	HS2: 	- Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách
	III. Bài mới : ( 29 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
? Cho ví dụ một số tự nhiên
? Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những số nào
? Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
-?Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ? (Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số)
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK
GV lấy VD như SGK số 3895
? Chữ số hàng chục là chữ số nào
? Chữ số hàng trăm là chữ số nào
GV giới thiệu số trăm(38) , số chục(389)
HS làm phiếu học tập
Chốt: Sự khác nhau giữa số và chữ số
- Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ
- Đọc mục 2 SGK
GV giới thiệu về hệ thập phân
? Phân tích số 232 theo cấu tạo số
Tương tự viết thành tổng các số
HS làm phần ? SGK
- Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
* Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V,X làm tăng mỗi số 1 đơn vị
Chữ I viết bên trái cạnh chữ số V,X làm giảm mỗi số 1 đvị
Gv treo bảng phụ các Số La Mã từ 1 đến 30 HS đọc ghi giá trị tương ứng
- Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La mã: 26 ; 28
* Lưu ý HS mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần
1. Số và chữ số
- Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 ....
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9
Một số tự nhiên có thể có 1 hoặc 2 hoặc
nhiều chữ số
* Chú ý: SGK
2. Hệ thập phân
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
?Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999
 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
3. Chú ý – Cách ghi số La mã
Các nhóm chữ số I,V,X là các thành phần tạo nên các số La Mã từ 1 đến 10
Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó:
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I
 = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 18
Bảng chữ số La Mã từ 1 đến 30:
I ;II; III ; IV; V; VI; VII; VIII ; IX; X; XI; XII; XIII; XIV; XV; XVI; XVII ; XVIII;
XIX; XX .. .
IV. Củng cố: (5 phút)
	Làm bài tập 12 ; 13 SGK
	Yêu cầu cả lớp làm vào vở, Một số HS lên bảng trình bày
V. Hướng dẫn về nhà : (4phút)
Đọc mục Có thể em chưa biết
	Làm bài tập 13 ; 14 ; 15 SGK
	Làm bài 23 ; 24 ; 25 ; 28 SBT
HD bài 15: Viết được số La Mã
 Viết được giá trị của số đó
 ******************************
Tuần 2
Tiết 4
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 Số phần tử của một tập hợp . tập hợp con
A. Mục tiêu
	- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
	- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không.
	- Biết sử dụng đúng kí hiệu .
	- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
B. Chuẩn bị
	GV: 	- Bảng phụ có nội dung sau:
	1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
	D = ; E = ; H = 
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
	HS:
C. Tiến trình dạy học:
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ 
HS1: - Làm bài tập 14. SGK
	ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120 
	HS2: - Viết giá trị của số trong hệ thập phân
	- Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi)
	ĐS: 	a. Tăng gấp 10 lần
	b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị
	III. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
- Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
( Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử )
? Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1,?2
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- Giáo viên giới thiệu tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp:
- Cho HS làm bài tập 17
A = có 21 phần tử Tập hợp B không có khần tử nào, B = 
?Tập E có bao nhiêu phần tử? Viết tập E
?Tập F có bao nhiêu phần tử? Viết tập F
?Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F ?
(Mọi phần tử của E đều là phần tử của F)
- Giới thiệu khái niệm tập con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
Một số nhóm thông báo kết quả
- Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau
- Cho HS làm bài tập 20
Một số SH lên trình bày
1. Số phần tử của một tập hợp
?1: Các tập hợp
D={0} Có 1 phần tử
E={bút, thước} Có 2 phần tử
H={x N/ x10} Có 11 phần tử
?2 Tìm số tnhiên x mà x+5=2
Không có s tự nhiên nào thoả mãn điều kiện x+5=2
* Chú ý ( SGK)
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Kí hiệu 
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
2. Tập hợp con
E={x,y}
F={x,y,c,d}
Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F
Tập E là con của tập F
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con c ... bài 136. SGK 
Làm bài tập 128 SBT
Đs : a) 375	b) -1,6
	III. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy nháp và trình bày trên bảng 
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Một số HS diện lên trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các cá nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả
- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
Yêu cầu làm việc nhóm trên giấy nháp 
- Trình bày trên máy và nhận xét
 1 . Bài 129. SBT
Quả dưa hấu nặng :
4 : = 6,75 (kg)
2 . Bài tập 131. SBT
Số trang đã đọc trong ngày thứ hai và ba là : 90 : = 240 (trang)
Số trang của quyển sách là :
240 : = 360 ( trang)
 3 . Bài 132. SBT
Mảnh vải dài là :
8 : = 22 (m)
4 . Bài tập 133. SBT
Sau khi bán số trứng thì còn lại số trứng, tương ứng với 30 quả
Vậy số trứng đem bán là :
30 : = 54 ( quả)
 5 . Bài 134. SBT
Lúc đầu số sách ở ngăn A bằng = tổng số sách, lúc sau bằng tỏng số sách;
14 quyển đó chính là -= tổng số sách
Vậy tổng số sách lúc đầu ở hai ngan là : 14 : =96 (quyển)
Lúc đầu ở ngan A có : .96=36 (q)
ở ngăn B có : 60 quyển
IV. Củng cố
Gv : nhấn mạnh các dạng bài đã gặp và cách giải
V. Hướng dẫn học ở nhà
	- Học bài theo SGK 
	- Xem lại các bài tập đã làm
	- Làm các bài tập 115, 119, 120 SGK 
Tuần 32
Ngày soạn: 18 / 4 / 2008
Ngày dạy : 26 / 4 / 2008 
Tiết 100: Tìm tỉ số của hai số
A. Mục tiêu
	- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
	- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích.
	- Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số bài toán thực tiễn
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp
	II. Kiểm tra bài cũ.
	Thực hiện phép tính 1,7 : 3,12 	; : 
	Đs : a) b)
	III. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi bảng
- Tỉ số của hai số là gì ?
Được kí hiệu như thế nào ?
Lấy ví dụ minh hoạ
- Khi nói tỉ số và khi nói phân số thì a và b có gì khác nhau ?
Khái niệm tỉ số thường được dùng để nói về gì ?
- Thế nào là tỉ số phần trăm ?
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm tỉ số phần trăm của 78,1 và 25
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào ?
- Làm ?1
- Yêu cầu làm việc cá nhân ra nháp
- Tỉ lệ xích là T gì ?
- Viết công thức xác định tỉ lệ xích
- Làm cá nhân ?2
1. Tỉ số của hai số
Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc 
Ví dụ : 
1,7 : 3,12 	; : ...
Nếu nói tỉ số thì a và b là nhứng số nguyên, phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số thì a và b phải là nhũng số nguyên.
Khái niệm tỉ số thường được dùng khi nói về thương của hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị.
Ví dụ : SGK 
2. Tỉ số phần trăm
Trong thực hành người ta thường dùng tỉ số dưới dạng phần trăm với kí hiệu % thay cho 
Ví dụ. Tìm tỉ số phần trăm của 78,2 và 25 :
=
Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: 
?1
a) 62,5%
b) 83,3%
3. Tỉ lệ xích
Tỉ lệ xích T của một bản đồ là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ và khoảng cách b giữa hai điểm trên thực tế.
T = 
Ví dụ : Đọc SGK 
?2 
T = 1 : 10000000
IV. Củng cố
	Bài 137. SGK 
	a) 	b) 
	Bài tập 138. SGK 
	a) 	b) 
V. Hướng dẫn học ở nhà- Học bài theo SGK - Xem lại các bài tập đã là- Làm các bài tập 139, 140, 141 SGK 	
Tuần 33
Ngày soạn: 25 / 4 / 2008
Ngày dạy : 29 / 4 / 2008
Tiết 101: Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Nắm chắc cách lập tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
	- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã được học để giải một số bài tập trong sách giáo khoa và trong sách bài tập.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp 
	II. Kiểm tra bài cũ 
	Tỉ số của hai số là gì. Cách tính tỉ số phần trăm của hai số ?
	III. Luyện tập
Hoạt động của thầy
Nội dụng ghi bảng
Yêu cầu học sinh đọc nội dung thông tin bài toán
tỉ số phần trăm muối trong nước biển được tính như thế nào ?
Em hiểu nội dung bài toán trên có ý nghĩa ntn ?
Như vậy 4 kg dưa chuột chứa bao nhiêu kg nước ?
Tỉ xích được tính dựa vào công thức nào ?
Vậy đơn vị trong bài toán đã phù hợp chưa ?
Hãy tìm tỉ lệ xích của bản đồ ?
Để tính chiều dài của máy bay ta làm như thế nào ?
Vậy ngược lại để tinhd chiều dài của cây cầu Mỹ thuận trong bản đồ em tinhgs như thế nào ?
 1 . Bài 143 / sgk - 59
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
 2 . Bài 144 / sgk - 59
Lượng nước có trong 4 kg dưa chuột là:
 (kg)
 3 . Bài 145 
Ta có: 80km = 8000000 cm
Tỉ xích của bản đồ là :
 4 . Bài 146
Chiều dài thật của máy bay boing 747 là :
Cm = 7,051 ( m)
 5 . Bài 147
Ta có: 1535m = 153500 cm
Cây cầu mỹ thuận được vẽ trên bản đồ dài là;
 cm
IV. Củng cố 
Gv : nhấn mạnh các dạng bài đã gặp và cách giải
V. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài mới “ biểu đồ phần trăm”
Tuần 33
Ngày soạn:26 / 4 / 2008 
Ngày dạy: 2 / 5 / 2008 
Tiết 102 : Biểu đồ phần trăm
A. Mục tiêu
	Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng hình cột, ô vuông, hình quạt
	Qua các loại biểu đồ này các em hiểu thêm được ý nghĩa của nó
B. Chuẩn bị
	Bảng phụ vẽ một số biểu đồ trong sách giáo khoa
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp 	
II. Kiểm tra bài cũ 
	 Lượng đường trong 1 kg sữa bò là 7%. tính lượng đường có trong 3 kg sữa ?
III. Luyện tập 
Hoạt động của thầy
Nội dụng ghi bảng
Ví dụ:
Số học sinh có hạnh kiểm trung bình là:
100% - (60% + 35%) = 5%
* Biểu đồ hình cột
80
35
5
0
Các loại hạnh kiểm
 Tốt
 Khá
 Trung bình
60%
35%
* Biểu đồ hình vuông
* Biểu đồ hình quạt
60%
35%
5%
	IV. Củng cố 
Số học sinh đi bộ
40- (15 + 6) = 19 (học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh đi xe buýt là 
Tỉ số phần trăm học sinh đi xe đạp là 
Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ là 
V. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài mới “ biểu đồ phần trăm”
Tuần 33
Tiết : 103
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Biểu đồ phần trăm
A. Mục tiêu
	Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng hình cột, ô vuông, hình quạt
	Qua các loại biểu đồ này các em hiểu thêm được ý nghĩa của nó
B. Chuẩn bị
	Bảng phụ vẽ một số biểu đồ trong sách giáo khoa
C. Tiến trình bài giảng
	I. ổn định lớp (1)	
II. Kiểm tra bài cũ (7)
	 Lượng đường trong 1 kg sữa bò là 7%. tính lượng đường có trong 3 kg sữa ?
III. Luyện tập ( 25)
Hoạt động của thầy
Nội dụng ghi bảng
	IV. Củng cố (10)
V. Hướng dẫn học ở nhà (3)
	- Học bài theo SGK
	- Làm một số bài tập trong SGK, và một số bài tập trong SBT
	- Xem trước bài mới “ biểu đồ phần trăm”
Hết
Tuần 7
Tiết 18
Ngày soạn :
Ngày dạy:
Kiểm tra 45'
A. Mục tiêu
	- HS được kiểm tra những kiến thức đã học về :
+ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tính giá trị của biểu thức, tìm số chua biết
+ Các bài tập tính nhanh, tính nhẩm
	- Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính
	- Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. Chuẩn bị
	GV: Đề kiẻm tra
	HS: Giấy làm bài
C. Tiến trình dạy học:
	I. ổn định lớp 	
	II.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 III. Bài mới:
Họ và tên: .
Lớp : 6A
Bài kiểm tra số 1
Môn : số học
Điểm
Lời thầy phê
Đề bài – Bài làm
I. Trắc nghiệm:
 Em hãy khoanh tròn chữ cái in hoa A,B,C,D mà em cho là đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Cho tập hợp H = 
H không phải là tập hợp
H là tập hợp rỗng
H là tập hợp có một phần tử là số 0
H là tập hợp không có phần tử nào
Câu 2. Số phần tử của tập hợp 
M=
là:
31 phần tử
30 phần tử
29 phần tử
 D . 28 phần tử
Câu 3. Cách tính đúng:
A. 22.23 =25	B. 22.23 =26
C. 22.23 =46 D. A. 22.23 =45
Câu 4. Giá trị của luỹ thừa 23 bằng:
2
5
6
8
II: Tự luận
Câu 5. Cho tập hợp A = {1;3;9} . Hãy viết một tập hợp con của tập hợp A.
Câu 6. Tính giá trị của biểu thức:
A = 3. 52 - 16 : 22
B = 74 - 14( 34 : 9 - 25 : 8)
Câu 7. Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ ( 9x + 2). 3 = 60
b/ 71 + (26 - 3x) : 5 = 75
c/ (x - 6)2 = 9
Câu 8 . Tính giá trị của biểu thức:
F = ( 20 + 21 + 22 + 23 ) 20. 21. 22. 23.
Đáp án + biểu điểm:
I : Trắc nghiệm: 
Câu
Đáp án
Điểm
1
C
0.5
2
B
0.5
3
A
0.5
4
D
0.5
II. Phần tự luận: 5điểm
5
Tập hợp con của tập hợp A : Chẳng hạn {1}
1
6
A = 3. 52 - 16 : 22
 =3.25 – 16: 4
 =75- 4=71
B = 74 - 14( 34 : 9 - 25 : 8)
 = 74- 14 (81:9 – 32: 8)
 = 74 – 14( 9 – 4)
 = 74- 14.5
 = 74-70 = 4
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
7
a/ ( 9x + 2). 3 = 60
 9x+2 = 60:3
 9x+2= 20
 9x= 20-2
 x= 18:2
 x=9
b/ 71 + (26 - 3x) : 5 = 75
 (26-3x):5=75-71
 26-3x = 4.5
 3x= 26-20
 3x=6
 x=6:3=2
c/ (x - 6)2 = 9
 (x-6)2 = 32
 x-6=3
 x=3+6=9
0.25
0..25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
8
F=( 20 + 21 + 22 + 23 ) 20. 21. 22. 23.
F=(1+2+4+8).1.2.4.8
F=15.64
F=960
0,5
0,5
Họ và tên: .
Lớp : 6A
Bài kiểm tra số 1
Môn : số học
Điểm
Lời thầy phê
Đề bài – Bài làm
I. Trắc nghiệm:
 Em hãy khoanh tròn chữ cái in hoa A,B,C,D mà em cho là đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Cho tập hợp H = 
H không phải là tập hợp
H là tập hợp rỗng
H là tập hợp có một phần tử là số 0
H là tập hợp không có phần tử nào
Câu 2. Số phần tử của tập hợp 
M=
là:
31 phần tử
30 phần tử
29 phần tử
 D . 28 phần tử
Câu 3. Cách tính đúng:
A. 22.23 =25	B. 22.23 =26
C. 22.23 =46 D. A. 22.23 =45
Câu 4. Giá trị của luỹ thừa 23 bằng:
2
5
6
8
II: Tự luận
Câu 5. Cho tập hợp A = {1;3;9} . Hãy viết một tập hợp con của tập hợp A.
Câu 6. Tính giá trị của biểu thức:
A = 3. 52 - 16 : 22
B = 74 - 14( 34 : 9 - 25 : 8)
Câu 7. Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ ( 9x + 2). 3 = 60
b/ 71 + (26 - 3x) : 5 = 75
c/ (x - 6)2 = 9
Câu 8 . Tính giá trị của biểu thức:
F = ( 20 + 21 + 22 + 23 ) 20. 21. 22. 23.
Đáp án + biểu điểm:
I : Trắc nghiệm: 
Câu
Đáp án
Điểm
1
C
0.5
2
B
0.5
3
A
0.5
4
D
0.5
II. Phần tự luận: 5điểm
5
Tập hợp con của tập hợp A : Chẳng hạn {1}
1
6
A = 3. 52 - 16 : 22
 =3.25 – 16: 4
 =75- 4=71
B = 74 - 14( 34 : 9 - 25 : 8)
 = 74- 14 (81:9 – 32: 8)
 = 74 – 14( 9 – 4)
 = 74- 14.5
 = 74-70 = 4
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
7
a/ ( 9x + 2). 3 = 60
 9x+2 = 60:3
 9x+2= 20
 9x= 20-2
 x= 18:2
 x=9
b/ 71 + (26 - 3x) : 5 = 75
 (26-3x):5=75-71
 26-3x = 4.5
 3x= 26-20
 3x=6
 x=6:3=2
c/ (x - 6)2 = 9
 (x-6)2 = 32
 x-6=3
 x=3+6=9
0.25
0..25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
8
F=( 20 + 21 + 22 + 23 ) 20. 21. 22. 23.
F=(1+2+4+8).1.2.4.8
F=15.64
F=960
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 Dien.doc