Giáo án Số học khối 6 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án Số học khối 6 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên

I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức : HS hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên, các tính chất của nó

2-Kỹ năng : HS nắm vững ba tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho , có kỹ năng tìm bội và ước của một số nguyên

3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác

II-CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ ghi công thức tổng quát của các tính chất , bài tập kiểm tra bài cũ .

HS :Ôn lại ước và bội của một số nguyên , tính chất chia hết của 1 tổng

 Xem trước bài mới

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1-Ổ n định tổ chức (1 ph)

2-Kiểm tra bài cũ (7 ph)

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1987Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18.01.2010
 TUẦN XXII Tiết 65 §13.BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên, các tính chất của nó
2-Kỹ năng : HS nắm vững ba tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho , có kỹ năng tìm bội và ước của một số nguyên
3-Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác 
II-CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ ghi công thức tổng quát của các tính chất , bài tập kiểm tra bài cũ .
HS :Ôân lại ước và ù bội của một số nguyên , tính chất chia hết của 1 tổng 
 Xem trước bài mới 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1-Ổ n định tổ chức (1 ph)
2-Kiểm tra bài cũ (7 ph)
Câu hỏi
Đáp án
HS1(TB) : 
Cho a Ỵ N . Khi nào a là bội của b, b là ước của a
Tìm 2 bội và các ước trong N của 8
Hỏi thêm : Nêu cách tìm bội và ước của một số tự nhiên
HS 
Khi a chia hết cho b
Vận dụng : 
B(8) = {0; 8}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Tìm bội : Lấy số đó nhân 0, 1, 
Tìm ước : Lấy số đó chia 1,  chính nó rồi lấy những số chia hết 
3-Giảng bài mới 
*Giới thiệu bài mới (1ph) : Ta tìm được các bội và ước như trên , trong tập hợp các số nguyên thì số 8 còn có thêm các bội và ước nào nửa khác hay không ? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong tiết học này .
* Bài giảng:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
16ph
HĐ1
1-Bội và ước của một số nguyên 
GV ghi đề 
Viết các số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyên .
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
Hỏi:Hs(TB) Số 6 và -6 như thế nào với số 2, 3, 1, 6, -1, -6 ?
Cho HS làm 
Cho HS đọc khái niệm 
GV giới thiệu khái niệm 
GV nêu ví dụ
-9 = 3 . (-3) 
-9 là bội của 3 và -3
Cho HS làm 
Cho HS thảo luận nhóm nêu cách tìm bội và ước của một số nguyên
GV tổng kết hoạt động nhóm 
GV có thể cho các em thấy a là bội(ước ) của b thì –a cũng là bội (ước) của b, để từ đó có thể tìm bội (ước)các GTTĐ rồi thay dấu
Gọi 1 HS đọc chú ý SGK
Hỏi:Hs (TB) Tại sao 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 ? 
Hỏi:Hs(TB) Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số nguyên ? 
Hỏi:Hs(K) Hãy tìm các ước của 6 và (-10) ?
HS xác định 
6=1. 6 =2. 3=(-1).(-6)
-6 = (-1) . 6 = 1 . (-6)
 = (-2). 3 = 2. (-3)
HS : Chia hết 
HS đứng tại chỗ trả lời a chia hết cho b khi tồn tại số tự nhiên q sao cho
 a = b . q
HS đọc khái niệm
HS ghi nhận 
HS : Hai bội của 6 là : ± 6
Hai ước của 6 đó là:± 1
(HS có thể tìm được các kết quả khác)
HS hoạt động nhóm xác định 
Tìm bội số nguyên : Ta lấy số đó nhân với 0; ± 1; ± 2; ± 3; 
Tìm ước số nguyên : Ta chia số đó cho các số có GTTĐ từ 1 đến chính nó rồi chọn ra những số chia hết 
HS vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác không 
 Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1)
 ƯC(6;-10)= 
1-Bội và ước của một số nguyên 
Cho a, b Ỵ Z và b Ỵ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
Kí hiệu a M b
Ví dụ : các bội của 3 là : 0; 1; -1; 3; -3; 
Các ước của 3 là :1; -1; 3; -3
Chú ý : 
*Nếu a = bq (b0). Nếu có sớ nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hét cho b. Ta còn nói a là bợi của b và b là ước của a.
4-Củng cố 
18ph
Hỏi:Hs (TB) Khi nào ta nói a chia hết cho b? 
 1-Cho HS làm bài 101
Hỏi:Hs(KH) Có nhận xét gì về bội của hai số này ?
Hỏi:Hs(TB) Hai số đối nhau có bội như thế nào ?
2- Cho HS làm BT 102/97SGK
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời .
Cả lớp nhận xét
3-Cho HS làm bài tập 106 tr 97 SGK
Hỏi :Hs(K_G) Số là bội của -4 có dạng như thế nào ?
Hs trả lời 
HS xác định kết quả như bên
Đứng tại chỗ trả lời lần lượt.
HS : Chúng có bội bằng nhau
HS : Hai số đối nhau có bội bằng nhau
HS : (-4) . b với b thuộc Z
Bài 101 tr 97 SGK
Năm bội của 3 và (-3)
B(3) = {0; 3; -3; 6; -6}
B(-3) = {0; 3; -3; 6; -6}
Bài 102/97SGK:
Các ước của -3 là :
Các ước của 6 là :
Các ước của 11 là:
Các ước của -1 là:
Bài 106 tr 97 SGK
Giải
Hai số nguyên a, b khác nhau mà aMb và bM a khi đó a và b là hai số đối nhau 
5-Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2ph)
-Học thuộc khái niệm và các tính chất
-Xem lại các bài tập đã giải 
-BTVN : 102 ;104; 105 SGK và 154 ; 157 tr73 SBT 
IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG 

Tài liệu đính kèm:

  • docTi↑́t 65 B￴̣i và ước ....doc