I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
2. Kỹ năng: Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ
2. HS: Ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học.
III. PHệễNG PHAÙP: Nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. ổn định: (1) Nắm sĩ số
2. Bài cũ : Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1) là phân số, vậy có phải là phân số không?
Tuaàn:23 Ngaứy soaùn:24/02/2010 Tieỏt: 69 Ngaứy daùy: 26/02/2010 Chương III: phân số Bài 1: mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. 2. Kỹ năng: Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ 2. HS: Ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học. III. PHệễNG PHAÙP: Nêu vấn đề. IV. Tiến trình: 1. ổn định: (1’) Nắm sĩ số 2. Bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) là phân số, vậy có phải là phân số không? b. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân số. GV: Ta đã biết có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4. Tương tự thương của phép chia -3 cho 4 được biểu diễn như thế nào? HS: GV: là thương của phép chia nào? HS: là thương của phép chia -2 cho -3 GV: ; ; là các phân số Vậy thế nào là một phân số ? HS: Phân số có dạng với a, b ẻ Z, b ạ 0 GV: Chốt lại khái niệm phân số. Như vậy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? HS: Tiểu học: với a, b ẻ N, b ạ 0 Mở rộng: với a, b ẻ Z, b ạ 0 *Hoạt động 2: Ví dụ GV: Cho HS lấy ví dụ về phân số. Chỉ rỏ tử số, mẫu số. HS: Lấy ví dụ GV: Yêu cầu HS làm ?2 Trong các cách viết sau đây. Cách viết nào cho ta phân số? a) ; b) ; c) ; d); e) HS: GV: có là phân số không? HS: GV: = 4 Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số được hay không? HS: GV: Viết số nguyên a dưới dạng phân số? HS: a = GV: Đưa bài tập 1,2/SGK lên bảng phụ yêu cầu HS gạch chéo trên hình. HS: Trình bày. GV: Cho HS làm bài tập 4/SGK 1. Khái niệm phân số: Tổng quát: với a, b ẻ Z, b ạ 0 là một phân số. a: Tử số b: Mẫu số 2. Ví dụ ?1. ; ; ; là các phân số. ?2 ?3 Nhận xét: SGK Bài tập: Bài 1/SGK Bài 2/SGK a) ; b) ; c) ; d) Bài 4/SGK a) ; b) ; c) ; d) 4. Củng cố: - Nhắc lại khái niệm phân số. - Cho P = (n ẻ Z) Tìm điều kiện của n để P là phân số? 5. Dặn dò: - Nắm chắc các kiến thức về phân số. - Ôn lại khái niệm phân số bằng nhau đã học. - Chuẩn bị bài mới ”Phân số bằng nhau” . V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... TRệễỉNG THCS Rễỉ KễI Giaựo vieõn: Hoaứng vaờn Chieỏn Tuaàn:23 Ngaứy soaùn:25/02/2010 Tieỏt: 70 Ngaứy daùy: 27/02/2010 Bài 2: phân số bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau 2. Kỹ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ 2. HS: Học và làm bài đầy đủ. III. Phương pháp: Nêu vấn đề. IVTiến trình: 1. ổn định: (1’) Nắm sĩ số 2. Bài cũ : - Thế nào là phân số. Viết dạng tổng quát. - Bài tập 5/SGK 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Hai phân số và có bằng nhau không? b. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa. GV: Cho HS quan sát hình 5 ở bảng phụ Có nhận xét gì về hai phân số và HS: = GV: So sánh tích 1.6 và 3.2 HS: 1.6 = 3.2 GV: Cho HS lấy ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này HS: = Có 2.10 = 5.4 GV: Một cách tổng quát phân số: khi nào? HS: = nếu a.d = b.c GV: Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên. Yêu cầu Hs đọc định nghĩa ở SGK. HS: *Hoạt động 2: Các ví dụ. GV: Dựa vào định nghĩa xét xem a) và b) và có bằng nhau không? Vì sao HS: = Vì (-3).(-8) = 4.6 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1, ?2 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a) và ; b) và ; c) và ; d)và HS: Các nhóm thảo luận và trình bày. GV: Tìm số nguyên x biết: = ; HS: Vì = nên x.28 = 4.21. Suy ra x = = 3 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 ở bảng Tìm các số nguyên x và y, biết: a) = ; b) = HS: Hai HS trình bày ở bảng GV: Nhận xét HS: GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 10/SGK HS: 1. Khái niệm phân số: Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c. 2. Các ví dụ Ví dụ 1: a) = Vì (-3).(-8) = 4.6 b) ạ Vì 3.7 ạ 5.(-4) ?1. ?2 Ví dụ 2: Tìm số nguyên x biết: = Giải: Vì = nên x.28 = 4.21. Suy ra x = = 3 Bài tập: Bài 6/SGK a) Vì = nên x.21 = 6.7 Suy ra x = = 2 a) Vì = nên y.20 = (-5).28 Suy ra y = = -7 Bài 10/SGK 4. Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa phân số bằng nhau. - Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 3.4 = 6.2 5. Dặn dò: - Nắm chắc định nghĩa phân số bằng nhau. - Ôn lại tính chất phân số đã học ở tiểu học. - Chuẩn bị bài mới ”Tính chất cơ bản của phân số” . V. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: