Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2013-2014 (Bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2013-2014 (Bản 3 cột)

I. Mục tiờu

 * Kiến thức : HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

 * Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

 * Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

II. Phương pháp

 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành

III. Chuẩn bị

 1. Giỏo viờn : Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.

 2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức của lớp 5.

VI. Hoạt động dạy học

 1 . Ổn định

 2 . Bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra (7)

Câu 1: Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hơp.

 + Cho các tập hợp:

 A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }.

 + Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:

 a)Thuộc A và thuộc B.

 b)Thuộc A mà không thuộc B.

Câu 2:

 + Nêu các cách viết một tập hợp.

 + Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn

hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.

 + Hãy minh họa A bằng hình vẽ.

ĐVĐ: Phân biệt tập N và N*. -HS 1:

 + Lấy 1 ví dụ về tập hợp.

 + Phát biểu chú ý 1 SGK.

 + Chữa BT:

 a) Cam ê A và cam ê B

 b) Táo ê A nhưng táo B.

- HS 2:

+ Phát biểu phần đóng khung SGK

+ Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 }

 cách 2 A = { x ê N/ 3<><10>

+ Minh hoạ tập hợp:

- Ghi đầu bài.

HĐ2: Tập hợp N và tập hợp N* (10)

? Tại sao người ta lại viết kí hiệu N và N* ?

? Tập hợp N là tập hợp nào ?

? Tập hợp N* là tập hợp nào ?

? Sự khác nhau giữa tập N và tập N* ở điểm nào ?

- GV chốt lại

- GV nêu vấn đề : hóy biểu diễn tập hợp số tự nhiờn N trờn tia số.

- GV thực hiện vẽ trờn bảng và chốt

- Củng cố : bài tập (bảng phụ) yờu cầu HS lờn bảng

- GV gọi HS nhận xột và chốt

- Các số 0; 1; 2;3 là các số tự nhiên.

- Các số 0; 1;2 ;3 là các phần tử của tập hợp N.

- Tập N cú p.tử 0 cũn tập N* thỡ khụng cú 1. Tập hợp N và tập hợp N*

- Tập hợp cỏc số tự nhiờn : 0; 1; 2; 3

Kớ hiệu :

- Tập hợp cỏc số tự nhiờn:1;2;3.

Kớ hiệu :

- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a

BT : Điền vào ô vuông các kí hiệu và cho đúng.

HĐ3: Thứ tự trong tập hợp N (18')

- GV yờu cầu HS quang sỏt tia số và trả lời

? So sỏnh 2 và 4, nhận xét ví trí điểm 2 và điểm 4 trờn tia số ?

- GV giới thiệu tổng quỏt

- Củng cố bài tập

?Em hóy lấy vd về t/c bắt cầu ?

? Tỡm số tự nhiờn liền sau số 4 ? Số 4 cú mấy số 4 cú mấy số liền sau ?

- GV chốt lại vấn đề

? Số liền sau số 5 là số nào ?

? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau máy đơn vị ?

? Vậy cú số tự nhiờn nhỏ nhất, lớn nhất khụng ? Vỡ sao ?

- Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.

Y/c HS làm ?1

HS cũn lại nhận xột - HS trả lời 2<>

 ( điểm 2 ở bên trái điểm 4 hay 2 nhỏ hơn 4 hoặc 4 lớn hơn 2 )

- HS : 2<4 ;=""><6 thỡ=""><>

- Số liền sau số 4 là số 5

- Số 4 cú một số liền sau

- Số liền sau số 5 là số 4

- HS suy nghĩ trả lời

- HS trả lời

+ Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất vỡ

- 1HS làm ?1

- 2HS lờn bảng 2. Thứ tự trong tập hợp N

- Với a,bN, a < b="" hoặc="" b="">a trên tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b.

- a b nghĩa là a< b="" hoặc="" a="">

- b a nghĩa là b> a hoặc b = a

- a< b="" ;="">

- mỗi số tự nhiờn cú một số liền sau duy nhất

- Số 4 và số 5 là hai số tự nhiờn liờn tiếp

- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

- Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất

- Tập hợp số tự nhiờn cú vụ số phần tử

- Nếu a< b="" và=""><>

 (tính chất bắc cầu)

?1. 28 ; 29 ; 30

 99 ; 100 ; 101

 

doc 84 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Năm học 2013-2014 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/08/12
Ngày giảng: 20/08/12
CHƯƠNG I : ễN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIấN
 Tiết 1 Đ1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức : Hs làm quen với tập hợp, cảm nhận được khỏi niệm “tập hợp” thụng qua cỏc vd về tập hợp. Hs phõn biệt được cỏc kớ hiệu (thuộc), (khụng thuộc), biết cỏch viết một tập hợp theo cỏch diễn đạt bằng lời của bài toỏn.
 * Kỹ năng : Rốn luyện cho Hs tư duy linh hoạt khi dựng những cỏch khỏc nhau để viết một tập hợp.
 * Thỏi độ : Yờu thớch mụn học, cẩn thận, giỳp đỡ nhau trong học tập.
II. Phương phỏp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn : Tranh vẽ đồ dựng học tập ., phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dựng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu chương và bài mới (5’)
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
- Giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
- Kiểm tra đồ dùng học tập sách vở cần thiết cho bộ môn.
- Lắng nghe và xem qua SGK.
- Ghi đầu bài.
HĐ2: Cỏc vớ dụ (10’)
Hãy quan sát hình 1 SGK
? Trên bàn có gì?
Ta nói sách bút là tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
GV lấy một số vd về tập hợp ngay trong lớp học. 
Cho đọc vd SGK.
Cho tự lấy thêm vd tập hợp ở trong trường, gia đình.
-Hs. Trên bàn có sách bút.
-Lắng nghe GV giới thiệu về tập hợp.
-Xem vd SGK.
-Tự lấy vd tập hợp trong trường và ở gia đình.
1.Các ví dụ 
- SGK
- Tập hợp :
+ Những chiếc bàn trong lớp.
+ Các cây trong trường.
+ Các ngón tay trong bàn tay.
HĐ3: Cách viết. Các kí hiệu (18')
-Nêu qui ước đặt tên tập hợp
- Giới thiệu cách viết tập hợp
? Nêu VD tập hợp A. 
- Cho đọc SGK cách viết tâp hợp B các chữ cái a, b,c
? Hãy viết tập hợp C sách bút ở trên bàn (h.1)?
? Hãy cho biết các phần tử tập hợp C?
-Nghe GV giới thiệu.
-Viết theo GV.
- Đọc ví dụ SGK.
-Lên bảng viết tập hợp C sách bút trên bàn (h1).
-Trả lời các phần tử của C
2. Cách viết. Các kí hiệu
-Tên tập hợp: chữ cái in hoa.
 A, B, C,..
- Cách viết 1: Liệt kê
 VD:
 *A = {1;2;3;0} với 0;1;2;3
 là các phần tử của tập hợp A
 *B = { a, b, c }
 *C= {sách,bút} (hình 1)với
 sách, bút là phần tử của C.
- Giới thiệu tiếp các kí hiệu ;.
? 1 có phải là phần tử của tập hợp A không?
Giới thiệu cách viết.
Tương tự hỏi với 6 ?
- Làm BT1, 2 điền ô trống và chỉ ra cách viết đúng,sai.
- Chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp.
Yêu cầu đọc chú ý 1
- Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2.
-Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
- Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp như ( Hình 2)
- Cho làm ?1 ; ?2 theo hai nhóm.
-Nghe tiếp các kí hiệu.
- 1 có là phần tử của A.
- 5 không là phần tử của A.
- Viết theo GV.
-Lên bảng điền ô trống.
-... chỉ ra đúng, sai.
- Đọc chú ý 1.
- Viết theo GV.
- Đọc phần đóng khung SGK
- Nghe và vẽ theo GV.
- Làm ?1; ?2 theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
Kí hiệu:
*1 ẻ A đọc 1 thuộc A.
*6 ẽ A đọc 6 không thuộc A. +BT1: Điền vào ô trống.
1 A; a A; ẻ C 
BT2: a ẻ A ; 7 ẽ A
Chú ý : SGK
Cách viết 2: Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
 A = {x ẻ N / x < 4 } 
N là tập hợp các số tự nhiên.
. 1 . 0 . 3
 . 2
- M.hoạ
A 
?1. Tập hợp D cỏc số tự nhiờn nhỏ hơn 7
C1 : 
C2 : 
?2. 
HĐ4: Luyện tập (10’)
? Đặt tên tập hợp n.t.nào? 
? Có những cách nào viết tập hợp?
-Yêu cầu làm BT 3;5 SGK.
-Yêu cầu làm vào phiếu học tập 
-Thu phiếu để chấm.
-Trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên.
-Làm BT 3;5 vào vở BT.
- Làm BT 1;2;4 vào phiếu.
Bài 3(SGK- 6 )
x ẽA; y ẻ B ;b ẽA ; b ẻ B
Bài 5 (SGK-5)
a) A= { th.tư, th.năm, th.sáu}
b) B = {th.tư, th.sáu, th.chín, th.mười một}
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- BTVN 1; 2; 4 (SGK-5;6) , từ 1 đến 8 SBT.
- Đọc trước bài : Tập hợp cỏc số nguyờn
Rút kinh nghiệm :
Lớp:
Bài tập 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách.
 Cách 1: Liệt kê
A = {}.
 Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng
A = {.}.
 b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: 12 A ; 16 A 
 1.
.a
 .b
 D
Bài tập 2:Viết tập hợp B chữ cái trong cụm từ “Toán học”.
B = {.} 
. 15 
 26 .
Bài tập 4: Nhìn hình viết các tập hợp C, D.
 C = { ,.}; D = {,,}. 
 C 
Ngày soạn : 13/08/12
Ngày giảng: 22/08/12
 Tiết 2 Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức : HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
 * Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu Ê và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
 * Thỏi độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
II. Phương phỏp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn : Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
 2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (7’)
Câu 1: Cho một ví du về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hơp.
 + Cho các tập hợp:
 A = { cam, táo }; B = { ổi, chanh, cam }.
 + Dùng các kí hiệu để ghi các phần tử:
 a)Thuộc A và thuộc B.
 b)Thuộc A mà không thuộc B.
Câu 2:
 + Nêu các cách viết một tập hợp. 
 + Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn 
hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. 
 + Hãy minh họa A bằng hình vẽ.
ĐVĐ: Phân biệt tập N và N*. 
-HS 1: 
 + Lấy 1 ví dụ về tập hợp.
 + Phát biểu chú ý 1 SGK.
 + Chữa BT:
 a) Cam Є A và cam Є B
 b) Táo Є A nhưng táo ẽ B.
- HS 2:
+ Phát biểu phần đóng khung SGK
+ Làm BT: cách 1 A = { 4;5;6;7;8;9 }
 cách 2 A = { x Є N/ 3< x<10 }.
+ Minh hoạ tập hợp:
- Ghi đầu bài.
HĐ2: Tập hợp N và tập hợp N* (10’)
? Tại sao người ta lại viết kớ hiệu N và N* ?
? Tập hợp N là tập hợp nào ?
? Tập hợp N* là tập hợp nào ?
? Sự khỏc nhau giữa tập N và tập N* ở điểm nào ?
- GV chốt lại 
- GV nờu vấn đề : hóy biểu diễn tập hợp số tự nhiờn N trờn tia số.
- GV thực hiện vẽ trờn bảng và chốt 
- Củng cố : bài tập (bảng phụ) yờu cầu HS lờn bảng 
- GV gọi HS nhận xột và chốt
- Các số 0; 1; 2;3  là các số tự nhiên.
- Các số 0; 1;2 ;3  là các phần tử của tập hợp N.
- Tập N cú p.tử 0 cũn tập N* thỡ khụng cú
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn : 0; 1; 2; 3
Kớ hiệu : 
- Tập hợp cỏc số tự nhiờn:1;2;3..
Kớ hiệu : 
- Điểm biểu diễn số tự nhiờn a trờn tia số gọi là điểm a
BT : Điền vào ụ vuụng cỏc kớ hiệu và cho đỳng.
HĐ3: Thứ tự trong tập hợp N (18')
- GV yờu cầu HS quang sỏt tia số và trả lời 
? So sỏnh 2 và 4, nhận xột vớ trớ điểm 2 và điểm 4 trờn tia số ? 
- GV giới thiệu tổng quỏt 
- Củng cố bài tập 
?Em hóy lấy vd về t/c bắt cầu ?
? Tỡm số tự nhiờn liền sau số 4 ? Số 4 cú mấy số 4 cú mấy số liền sau ?
- GV chốt lại vấn đề 
? Số liền sau số 5 là số nào ?
? Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau mỏy đơn vị ?
? Vậy cú số tự nhiờn nhỏ nhất, lớn nhất khụng ? Vỡ sao ?
- Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Y/c HS làm ?1
HS cũn lại nhận xột
- HS trả lời 2< 4
 ( điểm 2 ở bờn trỏi điểm 4 hay 2 nhỏ hơn 4 hoặc 4 lớn hơn 2 )
- HS : 2<4 ; 4<6 thỡ 2<6
- Số liền sau số 4 là số 5
- Số 4 cú một số liền sau
- Số liền sau số 5 là số 4
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời
+ Khụng cú số tự nhiờn lớn nhất vỡ
- 1HS làm ?1
- 2HS lờn bảng
2. Thứ tự trong tập hợp N
- Với a,bN, a a trờn tia số (nằm ngang) điểm a nằm bờn trỏi điểm b.
- a b nghĩa là a< b hoặc a = b
- b a nghĩa là b> a hoặc b = a
- a< b ; b<c thỡ a<c (t/c bắt cầu )
- mỗi số tự nhiờn cú một số liền sau duy nhất
- Số 4 và số 5 là hai số tự nhiờn liờn tiếp
- Hai số tự nhiờn liờn tiếp hơn kộm nhau 1 đơn vị
- Số 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất 
- Tập hợp số tự nhiờn cú vụ số phần tử
- Nếu a< b và b<c thì a<c
 (tính chất bắc cầu)
?1. 28 ; 29 ; 30
 99 ; 100 ; 101
HĐ4: Luyện tập (8’)
- Cho làm bài tập 6, 7 SGK.
- Hs HĐ nhúm bài 8;9 (SGK-8)
Chú ý: Mỗi số tự nhiên đều biểu diễn bằng một điểm trên tia số, nhưng k phảI mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một số tự nhiên.
- Hai HS lên bảng chữa 6, 7
-Thảo luận nhóm Bài 8, 9.
- Đại diện nhóm lên chữa.
BT 8: A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 }
 A={ x Є N / x ≤ 5 }
BT 9: 7; 8 và a, a+1
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học kĩ bài trong vở ghi và đọc sgk
Làm cỏc bài tập 10/8.(SGK-) ; 1015 (SBT-4;5)
HD bài 10 : chỳ ý : 
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 13/08/12
Ngày giảng: 23/08/12
 Tiết 3 Đ3. GHI SỐ TỰ NHIấN
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức : HS hiểu rỏ giỏ trị của mỗi chữ số trong một số theo từng vị trớ của nú trong số đú. HS biết ghi và đọc số tự nhiờn đến hàng triệu. HS biết viết và đọc cỏc số la mó khụng quỏ 30.
 * Kỹ năng : Đọc và ghi thành thạo cỏc số tự nhiờn, số la mó.
 * Thỏi độ : Nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc khi trỡnh bày.
II. Phương phỏp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành
III. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn : Bảng phụ, bảng cỏc chữ số từ 1 đến 30 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, nhỏp
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5’)
- HS1 viết tập hợp N và N* , làm bài tập 11/5 SBT ? Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn x mà x N*
- HS2 Viết tập hợp B cỏc số tự nhiờn khụng vượt 6 bằng hai cỏch và biểu diễn trờn tia số
- GV gọi HS nhận xột
- GV nhận xột và cho điểm
HS1: Bài 11/5 (SBT)
; 
HS 2 : C1 : 
 C2 : 
HĐ2: Số và chữ số (10’)
- Cho lấy vd về số tự nhiên và chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Dùng bảng phụ giới thiệu 10 chữ số dùng ghi số tự nhiên. (có thể hỏi trước)
? với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên ? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Vd?
YC hs chú ý SGK phần a) vd
? Hãy cho biết các chữ số của số 3895? Chữ số hàng chục? Chữ số hàng trăm?
Giới thiệu số trăm(38), số chục(389).
- Củng cố: BT 11 (SGK-10)
-Hs lấy vd về số tự nhiên, chỉ rõ số chữ số, chữ số cụ thể.
- Nêu các chữ số đã biết.
-Theo dõi GV giới thiệu.
-Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3 . chữ số.
- Đọc chú ý phần 
- Hs trả lời 
-Nghe giới thiệu.
- Đại diện lớp đọc kết quả.
1. Số và chữ số
- Có 10 chữ số:
 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
- Vdụ: SGK
- Chú ý:
 a) Viết thành nhóm:
 VD: 15 ; 712; 314.
 b) Phân biệt chữ số và số
 VD: 3895 có
+ Chữ số chục là 9, chữ số trăm là 8.
+ Số chục là 389 chục, s ... n trong N
1. Phép cộng - Phép nhân
Phép cộng
Phép nhân
a+b=b+a
a.b=b.a
(a+b)+c=a+(b+c)
(a.b).c=a.(b.c)
a + 0 = 0 + a =a
a.1=1.a=a
tính chất phân của phép nhân đối với phép cộng
a (b + c) = a.b + a.c
2. Phép trừ
Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là: a ³ b
3. Phép chia
a = b.q + r ( b≠ 0; 0 ≤ r < b)
- Nếu r = 0 ta có phép chia hết: ab
- Nếu r ≠0 thì ta có phép chia có dư hay a b
4. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
a) Định nghĩa
an = (n ẻ N*)
Trong đó: an là 1 luỹ thừa
 a là cơ số, n là số mũ
Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0); a1 = a
? Phộp cộng , phộp nhõn cỏc số tự nhiờn cú tớnh chất gỡ ? 
GV: Đưa bảng phụ yờu cầu HS điền vào bảng.
GV: Nhận xột và chốt lại
? T/c phộp cộng , phộp nhõn cú tỏc dụng gỡ ?
- Hs điền vào bảng
- tớnh nhanh ; tớnh nhẩm
5. Tớnh chất cỏc phộp toỏn
(1) am . an = am + n
(2) am : an = am - n
(3) (am)n = am . n
(4) (ab)m = am . bm
(5) 
? Trong chương đó học dấu hiệu chia hết cho mấy ? Nờu nội dung cỏc dấu hiệu ?
GV: Nhận xột bổ sung và chốt lại cỏc dấu hiệu
2; 3; 5; 9
- Hs điền bảng
6. Dấu hiệu chia hết
? Khi nào a là bội của b
? Cỏch tỡm ƯCLN; BCNN cú điểm gỡ giống và khỏc nhau
GV: Treo bảng phụ yờu cầu HS điền vào bảng
GV: Nhận xột bổ sung và chốt lại cỏch tỡm ƯCLN; BCNN
a b
HS điền vào bảng
7. ƯCLN; BCNN
HĐ3: Bài tập (23’)
GV treo bảng phụ nội dung bài 160 
GV: Nhận xột , bổ sung và chốt lai cỏc kiến thức về thực hiện cỏc phộp tớnh.
HS: Cả lớp làm ớt phỳt
3 HS lờn bảng trỡnh bầy
HS khỏc nhận xột bài làm của bạn 
Bài 160 (SGK-63)
a) 204 - 84 :12 = 284 - 7 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 .9 - 35
= 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 
= 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d) 164 . 53 + 43 . 164
= 164. (53 + 47) 
 = 164 . 100 = 16 400 
GV cho 2 hs làm bài 161 
? Để tỡm x trước hết tỡm biểu thức nào? Bằng cỏch gỡ ?
? tỡm x + 1; x
2 hs lờn bảng, cả lớp làm vào vở
GV Uốn nắn - Chốt lại
- Hs 1 làm ý a
- Hs 2 làm ý b
Bài 161 (SGK-63) Tỡm x
a) 219 - 7(x+1) = 100
 7 (x + 1) = 219 - 100
 x + 1 = 119 : 7
 x + 1 = 17
 x = 17 - 1 = 16
b) 3x - 6 = 33 + 23
 3x = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33:3
 x = 11
Bài 163 (trang 63, SGK)
Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7
GV yêu cầu HS đặt phép tính
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số thế nào cho thích hợp.
Bài 164 (SGK): Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT
HS lên bảng. Cả lớp chữa bài
HS hoạt động nhóm.
HS hoạt động nhóm để điền các số cho thích hợp.
ĐS: lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống.
Vậy trong
Bài 163 SGK:
Lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống
Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm(33– 5):4 = 2 cm
Bài 164 (SGK):
a) (1000+1):11 =1001:11 =91 = 7.13
b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52
HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2’)
- ễn kỹ cỏc phộp tớnh ,đặc biệt nhõn ,chia hai lũy thừa cú cựng cơ số , tớnh chất cỏc phộp toỏn, dấu hiệu chia hết, tỡm ƯCLN; BCNN
- BTVN: 164; 165; 166; 167; 168 (SGK - T63)
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 05/11/12
Ngày giảng: 12/11/12
 Tiết 38 ễN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức : Củng cố, khắc sõu cho hs kiến thức về tớnh chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, ƯC; ƯCLN; BC; BCNN.
 * Kỹ năng : Biết vận dụng linh hoạt vào làm bài tập.
 * Thỏi độ : GD cho HS tớnh cẩn thận chớnh xỏc khi làm bài 
II. Phương phỏp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm, thực hành
III. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn : Bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh : Làm bài tập cho về nhà; ụn tập chương.
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (0’)
HĐ2: Luyện tập (40’)
GV: Y/c hs nghiờn cứu bài 164 
? Bài toỏn yờu cầu gỡ?
a) (1000 +1):11 = 1001 :11 = 91
GV: Nhận xột bổ sung và chốt lại kiến thức
GV: treo bảng phụ nội dung bài 165 
? Để điền kớ hiệu vào ụ trống cần dựa vào kiến thức nào
- Yờu cầu HS trả lời miệng
- Nhận xột và ghi kết quả vào vở GV: Nhấn mạnh cỏch làm và chốt lại về số nguyờn tố
GV: Hs nghiờn cứu nội dung bài 166 
A = { x N/84 x ; 180x}
? Muốn viết tập hợp A ta cần tỡm gỡ ?
? x quan hệ với 84; 180 như thế nào.
? Tỡm ƯC(84; 180)
c) B = {x N/x 12 ; x 15 x 18 và 0 < x < 300}
GV: NX và chốt lại cỏch tỡm x
GV: Y/c hs đọc nội dung bài 167
? Bài toỏn cho biết gỡ ? yờu cầu ta tỡm gỡ.
? Số sỏch cần tỡm quan hệ với 10; 12; 15 như thế nào
? Để tỡm BC(10; 12; 15) trước tiờn ta làm gỡ.
Y/c 1 hs lờn trỡnh bày
GV: nhận xột bổ sung và chốt lại cỏh giải toỏn.
HS tỡm hiểu nội dung bài
Thực hiện rồi phõn tớch ra thừa số nguyờn tố
HS làm đọc lập
3 HS lờn bảng
- Hs Quan sỏt nội dung bài 
- Dấu hiệu chia hết
- HS đứng tại chỗ trả lời miệng
HS tỡm hiểu nội dung bài toỏn
Tỡm x
x thuộc ƯC(84; 180)
- Hs làm đọc lập 
2 hs lờn trỡnh bày
- Hs nhận xột
- Hs đọc nội dung bài toỏn
- Số sỏch thuộc BC(10; 12; 15)
- Hs làm theo nhúm
HS Nhận xột
Bài 164 (SGK-63)
b) 142 + 52 +22
= 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52
29 . 31 + 144 . 122
 = 899 + 144 :144
= 899 + 1 = 900 = 22 . 32 . 52 
333 : 3 + 225 :152
= 111 + 225 : 225
= 111 + 1 = 112 = 24 .7
Bài 165 (SGK-63) P là số ng.tố
a) 747 P vỡ 747 1 ; 
 747 9 ; 747 747 ;
* 235 P Vỡ 235 5
* 97 P
b) a = 835 . 123 + 318
a P vỡ a 5
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17
 b P vỡ b chẵn > 2
d) 2.5.6 – 2.29 = 2 P
Bài 166 (SGK-63) Viết tập hợp sau bẳng cỏch liệt kờ cỏc phần tử
a) Theo đầu bài ta cú
x N ; 84 x ; 180x
Nờn x ƯC(84 ; 180)
ƯCLN(84 ; 180) = 12
ƯC(84 ; 180)
 = Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
Với x > 6 nờn A = {12}
Theo đầu bài ta cú
xBC(12,15,18) và 0< x< 300
BCNN(12,15,18) = 180
B(180) = { 0, 180, 360} 
Vậy x = 180 
Bài 167 (SGK-63)
Gọi số sỏch là a thỡ 
a 12 ; a 15 ; a 10
100 a 150
Do đú a BC(10 ; 12 ; 15)
BCNN ( 10 ; 12 ; 15) = 
{ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 }
Vỡ 100 a 150
Nờn a = 120
Số sỏch 120 quyển
Cú thể em chưa biết
VD
ị a = 12; 24; 
VD 2
- Hs ghi chộp
- Hs thực hiện VD
1. Nếu
của m và n
2. Nếu
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- ễn lại những kiến thức đó hệ thống.
- Xem lại những bài tập đó luyện.
- BTVN: 198; 201; 216; 212 (SBT - T27)
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 18/08/12
Ngày giảng: 21/08/12
 Tiết 39 KIỂM TRA
I. Mục tiờu 
 * Kiến thức : HS được kiểm tra việc lĩnh hội cỏc kiến thức cơ bản đó học trong chương I.
 * Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.
 * Thỏi độ : Rốn cho HS tớnh tự giỏc, trỡnh bày bài cẩn thận
II. Phương phỏp
 - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm, thực hành
III. Chuẩn bị
 1. Giỏo viờn : Bảng phụ, phấn màu.
 2. Học sinh : Đọc trước bài:
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
KN về tập hợp, tập hợp N, số phần tử của tập hợp...
Biết viết một tập hợp bằng cỏch liệt kờ
Số cõu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1
 0,5
 5%
1 
 0,5
 5%
Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn. 
Biết nhõn,chia hai lũy thừa cựng cơ số.
. 
.
Vận dụng cụng thức nhõn, chia hai lũy thừa cựng cơ số
Số cõu
Số điểm:
Tỉ lệ: %
2
 1,0
 10%
1
 0,5
 5%
3
 1,5
 15% 
Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn
Biết tớnh giỏ trị của một biểu thức và tỡm giỏ trị x trong một biểu thức
Vận dụng cỏc phộp tớnh để tỡm giỏ trị một biểu thức
Số cõu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
2
 1,0
 10%
2
 2,0
 20%
4 
 3,0
 30%
Ước và bội, ƯC,BC,ƯCLN, BCNN.
Biết nhận ra số ước của mụt số, Biết ƯCLN của 2 số 
Biết tớnh BCNN của hai số nguyờn tố cựng nhau
Tỡm được ƯCLN rồi suy ra ƯC của hai số. 
Vận dụng cỏch tỡm BCNN để giải bài toỏn đố liờn quan
Số cõu: 
Số điểm:
Tỉ lệ: %
3
 1,5
 15%
1
 0,5
 5%
1
1,5
 15%
1
1,5
 15%
6
 5,0
 50%
Tổng số cõu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ: 100%
5
 2,5
 25% 
4
 2,0
 20% 
4 
 4,0
 40% 
1
 1,5
 15%
14
 10,0
 100%
I. ĐỀ KIỂM TRA 
 A PHẦN TRẮC NGHIỆM :( 5 điểm )
Khoanh trũn vào chữ cỏi trước phương ỏn đỳng nhất
 Cõu 1: Tập hợp M gồm cỏc số tự nhiờn lớn hơn 20 và nhỏ hơn 25.là
 	A. M = {20; 21; 22; 23; 24; 25} B. M = { 21; 22; 23; 24}
 	C. M = {20; 22; 23; 24} D. M = {21; 22; 23; 24; 25}
 Cõu 2: Tỡm số tự nhiờn x biết: 25 + x. = 0
 A. x = 0 B. x = 1 C. x = D. x N
 Cõu 3: Kết quả : 5890 – 5145 : 5 bằng
 	A. 149 B. 4861 C. 6919 D. 4681
 Cõu 4: Kết quả: 32 + 5 bằng 
 A. 11 B. 4 C. 14 D. 21
 Cõu 5: Tỡm x biết 2x : 219 = 225
 	A. x = 44 B. x = 6 C. x = 5 D. x = 45
 Cõu 6: Tỡm x biết: 5x . 518 = 554
 	A. x = 36 B. x = 72 C. x =3 D. x = 972
 Cõu 7: Tớnh tổng cỏc số tự nhiờn x, biết 8 x.
 A. 17 B. 16. C. 14 D. 15
 Cõu 8: Số cỏc ước của số 25 là: 
 	A. 5 B. 6 C. 4 D. 10
 Cõu 9: ƯCLN (9 ; 63) = ?
 	A. 63 B. 1 C. 9 D. 3
 Cõu 10: BCNN (5; 8) = ?
 	A. 80 B. 5 C. 8 D. 40
 B.PHÀN TỰ LUẬN:( 5 điểm )
 Bài 1 ( 2,0 điểm) 
 Thực hiện cỏc phộp tớnh (tớnh nhanh nếu cú thể)
 a) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32
 b) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20
 Bài 2 : (1,5 điểm) Tỡm ƯCLN và ƯC của cỏc số 180; 234
 Bài 3 : (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 150 đến 200 em. Tớnh số học sinh khối 6 . Biết rằng nếu xếp hàng 30 em hay 45 em đều vừa đủ. 
Phần II: Tự luận
Bài 1 : ( 2 điểm)
a) Hiệu 882 – 316 có chia hết cho 9 không? Vì sao?
b) Tìm các chữ số x, y để số chia hết cho 3 và 5
Bài 2: (2điểm)
a) Cho A = {x ẻ N/ x M 8; x M10; x M15 và x < 300}. Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Tìm ƯCLN của 60 và 72 ; Tìm BCNN của 72, 30, 60
Bài 3 : ( 2điểm ) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2 , hàng 4 , hàng 5 đều vừa đủ hàng . Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50 . Tính số học sinh lớp 6A .
Bài 4: (1 điểm)Tìm n ẻ N sao cho n + 3 M n – 1
IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. PHÀN TRẮC NGHIỆM ( 5 ủieồm )
Học sinh chọn mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đỏp ỏn
B
C
B
C
A
A
D
B
C
D
I, PHÀN TỰ LUẬN:( 5 ủieồm )
Bài 1: ( 2,0 điểm )
 a) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32 = 4.25 – 3.8 + 3 
 = 100 – 24 + 3 
 = 76 + 3 = 79 
 b) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 = 28(76 + 24 – 20) 
 = 28.80 = 2240 
 Bài 2 : (1,5 điểm) Tỡm ƯCLN và ƯC của cỏc số 180; 234
	180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 	
	ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 18 	(0,5 điểm )
	 ƯC(180, 234) = Ư(18) = 	 ( 0,5 điểm )
 Bài 3: ( 1,5 điểm)
	Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a ẻ N )	
	Ta cú aBC( 30, 45 ) và 300 Ê a Ê 400	 	
	BCNN (30, 45) = 90	
	BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360,} 	 
	Chọn a = 180	
	Vậy số học sinh của khối 6 là 180 học sinh.	 	
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docday toan danh cho hoc sinh lop 6.doc