Giáo án Số học 6 - Tiết 58-75 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học 6 - Tiết 58-75 - Năm học 2009-2010

A.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại: nếu a + c = b + c thì b = a.

 - Học sinh phát biểu được quy tắc chuyển vế.

 2. Kỹ năng:

 - Học sinh vận dụng đúng các tính chất.

 - Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

 3. Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi làm bài tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 1. Giáo viên: Bảng phụ.

 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP

 Vấn đáp, luện tập.

 

doc 46 trang Người đăng vanady Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 58-75 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02. 01. 2010
Ngày giảng: 6B: 04. 01. 2010
	6A: 05. 01. 2010
 Tiết 58 Quy tắc chuyển vế
A.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: 
	- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại: nếu a + c = b + c thì b = a.
	- Học sinh phát biểu được quy tắc chuyển vế.
	2. Kỹ năng: 
	- Học sinh vận dụng đúng các tính chất.
	- Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
	3. Thái độ: Học sinh thấy được lợi ích tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi làm bài tập.
b. đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phương pháp
	Vấn đáp, luện tập.
d. tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động (5’)
	- Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập tìm số chưa biết của đẳng thức.
	- Cách tiến hành:
	+) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: Tìm x, biết: x – 5 = - 1
	+) Đáp án: 	x – 5 = - 1
	x = - 1 + 5
	x = 4
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tính chất của đẳng thức (7’)
	- Mục tiêu: học sinh nhớ được các tính chất của đẳng thức.
	- Đồ dùng: Bảng phụ.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 trong SGK.
+) Vì sao cả hai trường hợp cân vẫn thăng bằng?
+) Giáo viên giới thiệu tính chất đẳng thức.
1. Tính chất của đẳng thức:
+) HS nêu nhận xét.
+) HS đọc các tính chất.
Với a,bẻZ
a = b Û a + c = b + c
a = b Û b = a
Hoạt động 2. Tìm hiểu các ví dụ (8’)
	- Mục tiêu: HS làm được bài tập áp dụng tính chất của đẳng thức..
	- Cách tiến hành:
+) GV giới thiệu VD SGK:
- ở mỗi bước ta sử dụng tính chất nào?
-Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2 SGK.
HD: cộng (- 4) vào cả hai vế của đẳng thức.
 GV nhận xét, chốt lại. 
2.Ví dụ:
HS nêu các bước giải bài toán.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x= -1
HS lên bảng chữa:
?2. Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2
Bài giải:
x + 4 = - 2
x + 4 + (- 4) = (- 2) + (– 4)
x = - 6
	Hoạt động 3. Tìm hiểu quy tắc chuyển vế (10’)
	- Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc chuyển vế.
	- Cách tiến hành:
+) Từ ví dụ và bài tập trên, khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức ta phải làm như thế nào ?
+) Dựa vào câu trả lời của HS, GV nhận xét và chốt lại quy tắc.
+) Yêu cầu 2 HS phát biểu lại quy tắc.
+) Yêu cầu HS nghiên cứu VD và nêu các bước giải bài toán.
+) Yêu cầu HS làm bài tập ?3
 GV nhận xét, chốt lại. 
+) Giáo viên nêu một số nhận xét như SGK, và chốt lại: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
3. Quy tắc chuyển vế
HS trả lời.
+) HS thực hiện.
+) HS thực hiện: 
Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 2 = - 6 ; b) x – (- 4) = 1
Bài giải
a) x – 2 = - 6 
 x = - 6 + 2 
 x = - 4
b) x – (- 4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = - 3.
HS lên bảng chữa
HS dưới lớp làm vào vở:
?3. Tìm số nguyên x, biết: 
 x + 8 = (- 5) + 4
Bài giải:
 x + 8 = (- 5) + 4
 x + 8 = - 1
 x = - 1 – 8
 x = - 9.
HS theo dõi, lắng nghe.
	Hoạt động 4. Củng cố (10’)
	- Mục tiêu: HS làm được các bài tập áp dụng quy tắc chuyển vế.
	- Cách tiến hành:
+) Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế.
+) Yêu cầu HS làm bài tập 61 (87).
 GV nhận xét, chốt lại. 
HS thực hiện.
HS lên bảng chữa;
HS dưới lớp làm vào vở:
Bài 61: Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (- 7)
b) x – 8 = (- 3) – 8
Bài giải
a) 7 – x = 8 – (- 7)
 7 – x = 15
 x = 7 – 15
 x = - 8
b) x – 8 = (- 3) – 8
 x = (- 3) – 8 + 8
 x = - 3
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
	+) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
	+) HD bài 62. a = 2, a có thể nhận hai giá trị là 2 hoặc – 2.
	+) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhân hai số nguyên khác dấu.
Ngày soạn: 03. 01. 2010
Ngày giảng: 6B: 05. 01. 2010
	6A: 06. 01. 2010
Tiết 59 Nhân hai số nguyên khác dấu
A.Mục tiêu
	1.Kiến thức: 
	- Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
	2. Kỹ năng: 
	- Học sinh có kỹ năng suy luận tìm quy luật của các hiện tượng tương tự.
	- Học sinh làm được bài tập về nhân hai số nguyên khác dấu.
	3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi nhân hai số nguyên.
b. đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Thước, bảng phụ.
	2. Học sinh: Đọc trước bài.
c. phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động (5’)
	- Mục tiêu: HS làm được bài tập về cộng số nguyên.
	- Cách tiến hành:
	+) Yêu cầu HS làm bài tập: 
	Tính: a) (- 6) + (- 6) + (- 6) ; b) (- 2) + (- 2) + (- 2) + (- 2)
	+) Đáp án: 	a) (- 6) + (- 6) + (- 6) = - 18 ;
	b) (- 2) + (- 2) + (- 2) + (- 2) = - 8
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nhận xét (10’)
	- Mục tiêu: Học sinnh nêu được một số nhận xét mở đầu về phép nhân hai số nguyên khác dấu.
	- Đồ dùng: Bảng phụ.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 trong sách giáo khoa.
- Giáo viên treo bảng phụ:
1. Dự đoán kết quả của các phép tính sau: 
3 . 4 = 12
2 . 4 = 8
1 . 4 = 4
0 . 4 = 0
(-1) . 4 = 
(-2) . 4 = 
(-3) . 4 =
2. Đối chiếu kết quả:
(-3) . 4; 3 .4
Nhận xét về tích của kết quả này?
- Yêu cầu HS làm ?2 ; ?3.
 GV nhận xét, chốt lại. 
1. Nhận xét mở đầu.
?1: (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) 
 = -12
HS thực hiện theo HD của GV.
?2: (-5) . 3 = -15
 2 . (-6) = -12
HS nêu nhận xét:
?3: Giá trị tuyệt đối của tích hai số nguyên khác dấu bằng nhau, dấu của tích hai số nguyên khác dấu mang dấu âm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: (15’)
	- Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ; làm được bài tập áp dụng.
	- Cách tiến hành:
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?
- Giáo viên chốt lại quy tắc.
- Tính tích sau: 2 . 0 = ?
(-5) . 0 = ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa:
- Tính số tiền của sản phẩm đúng quy cách?
- Số tiền của sản phẩm sai quy cách? 
- Lương của công nhân A là bao nhiêu?
- Để tính số tiền lương ta làm thế nào?
- Giáo viên củng cố lại quy tắc bằng cách yêu cầu học sinh làm ?4
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
HS nêu phát biểu cách nhân hai số nguyên khác dấu dựa vào các BT trên.
+) HS lắng nghe, ghi bài:
- Quy tắc: (SGK-88).
*) Chú ý (89)
 Ví dụ: 
Lương của công nhân A là: 
40.20 000+10.(-10 000)
= 700 000 đ.
HS lên bảng chữa:
?4:
a. 5 . (-14) = -70
b. (-25) . 12 = -300 
	Hoạt động 4. Củng cố (10’)
	- Mục tiêu: HS làm được các bài tập áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
	- Cách tiến hành:
+) Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
+) Yêu cầu HS làm bài tập 7 (89).
+) Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 73.
 HD: áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
+) Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 75.
 HD: Nhận xét về dấu của tích rồi so sánh với số 0.
 GV nhận xét, chốt lại. 
HS thực hiện.
HS lên bảng chữa;
HS dưới lớp làm vào vở:
Bài 74 (SGK-89)
125 .4 = 500
(-125) . 4 = -500
4 . (-125) = -500
(-4). 125 = -500
Bài 73 (SGK-89)
a. (-5) .6 = -30
b. 9 .(-3) = -27
c. (-10) . 11 = -110
Bài 75 (SKG-89)
a. (-67) . 8 < 0
b. 15 . (-3) < 0
c. (-7) . 2 < 0
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
	+) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
	+) HD bài 77. Chiều dài của vải bằng tích của số bộ quần áo với số dm vải tăng thêm.
	+) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhân hai số nguyên cùng dấu.
Ngày soạn: 04. 01. 2010
Ngày giảng: 6B: 06. 01. 2010
	6B: 07. 01. 2009
 Tiết 61 Nhân hai số nguyên cùng dấu
A.Mục tiêu
	1. Kiến thức : 
	Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ; nhớ được quy tắc nhân hai số nguyên bất kỳ. 
	2. Kỹ năng: 
	- Học sinh làm được bài tập về nhân các số nguyên.
	- Nhận biết được các dấu của tích.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi nhân các số nguyên.
b. đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Thước, bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức dạy học
	*) Hoạt động khởi động (5’)
	- Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập về nhân hai số nguyên khác dấu.
	- Cách tiến hành:
	+) Yêu cầu HS làm bài tập: Tính: a) 12.(- 4) ; b) (- 15).16 ; c) (– 2009). 0
	+) Đáp án: a) 12.(- 4) = - 48 ; b) (- 15).16 = - 360; c) (– 2009). 0 = 0.
	Hoạt động 1. Tìm hiểu về nhân hai số nguyên dương (7’)
	- Mục tiêu: Học sinh nhớ được cách nhân hai số nguyên dương.
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Khi nhân hai số nguyên dương ta làm thế nào?
- Giáo viên yêu cầu làm ?1 ra giấy nháp, gọi 1 học sinh trình bày miệng.
- Yêu cầu nhận xét.
 GV nhận xét, chốt lại. 
1. Nhân hai số nguyên dương:
Học sinh làm bài tập và trả lời:
?1:
12 .3 = 36
150 . 4 = 600
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc nhân hai số nguyên âm (10’)
	- Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên âm.
	- Đồ dùng: Bảng phụ.
	- Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng phụ cho HS quan sát và yêu cầu học sinh dự đoán kết quả của hai tích cuối dựa vào kết quả 4 tích đầu trong ?2.
- Từ ?2 hãy dự đoán quy tắc nhân hai số nguyên âm ?
- Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK.
- Em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm ?
- Yêu cầu học sinh làm tiếp ?3 (SGK-90).
- So sánh quy tắc nhân hai số nguyên âm với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
- Yêu cầu học sinh làm bài 78 (SGK-91).
 GV nhận xét, chốt lại. 
2. Nhân hai số nguyên âm.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu:
?2:
(-1) . (-4) = 4
(-2). (-4) = 8
Quy tắc: SGK-90.
Ví dụ: (-4) .(-25)= 100.
Nhận xét: SGK-90
HS lên bảng chữa:
?3:
a. 5 .17 = 85
b. (-15).(-6) = 90
Bài 73: SGK-91
a. (+3).(+9) = +27
d. (-150).(-4) = 600
e. (+7).(-5) = -35
Hoạt động 3: Tìm hiểu những kết luận chung (8’)
	- Mục tiêu: Học sinh nhắc lại được quy tắc nhân hai số nguyên bất kỳ.
	- Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kết luận trong SGK.
- Điền dấu của tích trong phần chú ý vào vở:
- Yêu cầu học sinh làm ?4 (SGK-91).
 GV nhận xét, chốt lại. 
- Giáo viên nhấn mạnh:
+ Tích hai số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương.
+ Tích hai số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm.
3. Kết luận: 
Kết luận: SGK-90
Chú ý: SGK-90
HS làm bài tập và trả lời:
?4. a) b là số nguyên dương;
 b) b là số nguyên âm.
	Hoạt động 4. Củng cố (10’)
	- Mục tiêu: HS làm được các bài tập áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên.
	- Cách tiến hành:
- Giáo viên củng cố lại toàn bộ kiến thức trong bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 78.
 GV nhận xét, chốt lại. 
- Tiếp tục yêu cầu trả lời miệng bài 79.
 GV nhận xét, chốt lại. 
HS lên bảng chữa bài:
Bài 78. Tính:
a) (+3) . (+9) = 27 ; 
b) (- 3) . 7 = - 21 ;
c) 13 . (- 5) = - 65 ; 
d) (- 150) . (- 4) = 600.
HS làm bài tập và trả lời:
Bài 79:
a. (+27).(+5) = +135
b. (-27).(+5) = -135
c. (-27).(-5) = 135
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
	+) Giáo viên chốt lại các kiến thức.
	+) HD bài 80. áp ... hân số -48
Ta thấy: -48 = -4 :48 :4 = -12 
HS nêu cách rút gọn:
Quy tắc: (Tr. 13)
- HS lên bảng chữa:
- HS dưới lớp làm vào vở:
?1. Rút gọn các phân số sau:
a) -510 = -5 :510 :5 = -12 
b) 18-33 = 18 :(-3)-33:(-3) = -611 
c) 1957 = 19 :1957 :19 = 13 
d) -36-12 = 3 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân số tối giản (10’)
	- Mục tiêu: Học sinh mô tả được thế nào là phân số tối giản, nhận biết được thế nào là phân số tối giản, phân số nào chưa tối giản.
	- Đồ dùng: Bảng phụ.
	- Cách tiến hành:
+) Giáo viên giới thiệu các phân số tối giản: 23 ; -47 ; 1625 
+) Thế nào là phân số tối giản ?
Giáo viên chốt lại và giới thiệu khái niệm phân số tối giản.
+) Giáo viên treo bảng phụ (nội dung ?2) yêu cầu HS tực hiện trong 2’
 GV nhận xét, chốt lại. 
+) Giáo viên nêu nhận xét về cách rút gọn phân số, nêu ví dụ minh hoạ (ta nên rút gọn 1 lần): 
 2842 = 28 :1442 :14 = 23
+) Giáo viên giới thiệu phân chú ý: lưu ý cho HS một số cách nhận biết nhanh phân số tối giản ; một số lưu ý khi rút gọn phân số:
2. Thế nào là phân số tối giản ?
HS quan sát các ví dụ.
HS trả lời:
HS theo dõi, lắng nghe.
HS quan sát bảng phụ và trả lời:
?2. Các phân số tối giản là:
-14 ; 916
HS theo dõi, lắng nghe.
HS theo dõi, lắng nghe.
Chú ý: (Tr. 14)
Hoạt động 3: Củng cố (10’)
	- Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về rút gọn phân số.
	- Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa phân số tối giản và quy tắc rút gọn phân số.
 Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 15?
+ Tìm ƯC cuả 22 và 55?
+ Rút gọn phân số ?
+ Tương tự làm các phần tiếp theo của bài này?
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm.
+ Yêu cầu cả lớp cùng làm vào vở?
+ Nhận xét bài làm trên bảng?
- Giáo viên sửa sai.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 17 trong 4 phút?
- GV có thể dự kiến tình huống làm sai bài 17 nh sau:
.
- Giáo viên nhấn mạnh lại cách rút gọn sau phần này.
 GV nhận xét, chốt lại. 
- HS thực hiện
Bài 15(SGK-15)
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài 17(SGK-15)
a. 
b. 
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
	- Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập.
	- HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập.
	+) HD bài 16: Viết các phân số thể hiên số phần mỗi loại răng và rút gọn các phân số đó. Ví dụ: Số răng cửa chiếm: 832 = 14 tổng số răng.
Soạn: 20. 02. 2010
Giảng: 6B: 22. 02. 2010
 6A: 23. 02. 2010
 Tiết 73,74. Luyện tập
 A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Học sinh được củng cố các kiến thức về phân số bằng nhau ; tính chất cơ bản của phân số ; rút gọn phân số ; phân số tối giản.
	2. Kỹ năng: 
	- Học sinh làm được các bài tập về phân số bằng nhau ; tính chất cơ bản của phân số ; rút gọn phân số ; phân số tối giản. 
	3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
b. đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động (5’)
	- Mục tiêu: HS làm được bài tập về rút gọn phân số.
	- Cách tiến hành:
	+) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: Rút gọn các phân số sau:
	a) 1215 ; b) -1751 ; c) -91-13 
	+) Đáp án: 
	a) 1215 = 45 ; b) -1751 = -13 ; c) -91-13 = 7.
Hoạt động 1: Luyện tập (30’)
	- Mục tiêu: - Học sinh làm được các bài tập về phân số bằng nhau ; tính chất cơ bản của phân số ; rút gọn phân số ; phân số tối giản. 
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*)Yêu cầu học sinh đọc đề bài 20.
+) Để tìm được cặp phân số bằng nhau ta làm thế nào?
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng làm?
+ Ngoài cách này ra ta còn cách nào khác nữa không?
+ Hãy so sánh hai cách đó?
- Giáo viên sửa sai và chốt lại.
*) Yêu cầu đọc kỹ đề bài 21 trong SGK?
+ Tìm phân số không bằng các phân số còn lại?
+ Yêu cầu hoạt động nhóm làm bài này?
+ Nhóm nào nhanh nhất lên trình bày lời giải?
+ Các nhóm còn lại nhận xét?
- Giáo viên chỉnh sửa và chốt lại.
*) Em hãy đọc kỹ bài 17?
+ Nhắc lại cách rút gọn phân số?
+ Yêu cầu làm phần b, c?
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng?
+ ở dới cùng làm và nhận xét?
- Giáo viên quan sát học sinh làm.
- Nhấn mạnh: Nếu phân số có dạng biểu thức ta phải biến đổi tử thành tích rồi rút gọn.
*) Hướng dẫn bài tập 23 và yêu cầu HS lên bảng chữa:
+) Lưu ý cho HS: 0-3= 05
 GV nhận xét, chốt lại. 
1. Bài 20( SGK- 15)
2. Bài 21(SGK-15)
Vậy phân số cần tìm là
3. Bài 17(SGK-15)
HS lên bảng thực hiện:
b. 
c. 
HS lên bảng chữa bài tập 23:
4. Bài 23 (SGK – 16)
A = {0 ; - 3 ; 5}
Các phân số viết được là:
0-3 ; -35 ; 5-3 
	Hoạt động 2: Củng cố (5’)
	- Mục tiêu: HS nhớ kỹ được cách giải các dạng bài tập về bội và ước của một số nguyên, bài tập áp dụng các tính chất.
	- Cách tiến hành:
*) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong tiết học.
*) Yêu cầu HS làm bài tập 19.
 GV nhận xét, chốt lại. 
HS thực hiện.
- HS lên bảng chữa:
Bài 19:
 a. 25dm2 = 2 = m2
 b. 36dm2 = m2 = m2
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
	- Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập.
	- HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập (tiếp).
	+) HD bài 26: Đoạn AB = 12 phần mà CD = 34 AB⟹ CD = 9 phần.
Soạn: 21. 02. 2010
Giảng: 6B: 23. 02. 2010
 6A: 24. 02. 2010
 Tiết 74. Luyện tập (Tiếp)
d. tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động (5’)
	- Mục tiêu: HS làm được bài tập về phân số bằng nhau.
	- Cách tiến hành:
	+) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: 
	Tìm số nguyên x, biết:
	 3x = 18-24 
	+) Đáp án: 
	Ta có x = 3 .(-24)18 = - 4
Hoạt động 1: Luyện tập (30’)
	- Mục tiêu: - Học sinh làm được các bài tập về phân số bằng nhau ; tính chất cơ bản của phân số ; rút gọn phân số ; phân số tối giản. 
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) Yêu cầu HS làm bài tập 25 (Tr.16)
GV hướng dẫn:
+) Rút gọn phân số 1539 .
+) áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm các phân số theo yêu cầu.
*) Yêu cầu HS làm bài tập 24 (Tr.16)
GV hướng dẫn: 
3x = y35 = -3684 có nghĩa là 3x = -3684
và y35 = -3684;
 GV nhận xét, chốt lại. 
*) GV hướng dẫn bài tập 26 (Tr.16):
+ Yêu cầu học sinh quan sát và cho biết đoạn thẳng AB gồm mấy đơn vị dài?
+ Đoạn thẳng CD =AB, vậy CD dài bao nhiêu?
+ Tương tự như vậy ta có thể tính được EF, GH, IK không?
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng làm?
1. Bài 25(SGK- 16)
HS lên bảng chữa ; HS dưới lớp làm vào vở:
Ta có: 1539 = 513 ;
Các phân số cần tìm là:
 1026 ; 2052 ; 2565 ; 3078; 3591 .
2. Bài 24 (Tr.16)
HS lên bảng trình bày:
Ta có: 3x = -3684 ⟹x = 3 .84-36 = - 7;
y35 = -3684 ⟹y = 35 .(-36)84 = - 15
3. Bài 26 (Tr.160
HS quan sát bảng phụ, suy nghĩ trả lời:
HS lên bảng vẽ các đoạn thẳng:
(Bảng phụ cuối bài)
	Hoạt động 2: Củng cố (5’)
	- Mục tiêu: HS nhớ kỹ được cách giải các dạng bài tập về phân số bằng nhau ; tính chất cơ bản của phân số ; rút gọn phân số ; phân số tối giản. 
	- Cách tiến hành:
*) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập đã nghiên cứu trong tiết học.
*) Yêu cầu HS làm bài tập 27 theo nhóm bàn (3’).
 GV nhận xét, chốt lại. 
HS thực hiện.
- HS thảo luận, xác định tính đúng, sai của lời giải, đại diện nhóm trả lời:
Bài 27: Đố:
 Bạn học sinh đó làm sai vì đã “rút gọn” các số hạng. Trong khi đó quy tắc rút gọn ta chỉ được rút gọn các thừa số.
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
	- Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập.
	- HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Quy đồng mẫu nhiều phân số.
	+) Thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số ?
	+) Cách quy đồng mẫu nhiều phân số như thế nào ?
Bảng phụ (Bài 26)
+) AB (=12)
+) CD = 34 AB (= 9)
+) EF = 56 AB (= 10)
+) GH = 12 AB (= 6)
+) IK = 54 AB (= 15)
Soạn: 22. 02. 2010
Giảng: 6B: 24. 02. 2010
 6A: 25. 02. 2010
Tiết 75. Quy đồng mẫu nhiều phân số
 A. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Học sinh mô tả được thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số.
	- Học sinh nhớ được các bước quy đồng mẫu nhiều phân số.
	2. Kỹ năng: 
	- Học sinh làm được các bài tập về quy đồng mẫu nhiều phân số. 
	3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực.
b. đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bảng phụ.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
c. phương pháp
	Vấn đáp, luyện tập.
d. tổ chức giờ học
	*) Hoạt động khởi động (5’)
	- Mục tiêu: HS làm được bài tập về rút gọn phân số.
	- Cách tiến hành:
	+) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: Viết hai phân số bằng phân số sau:
	a) 34 ; b) -25 ; 
	+) Đáp án: 
	a) 68 ; 912 ; b) -410 ; -615 .
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy đồng mẫu hai phân số (10’)
	- Mục tiêu: - Học sinh mô tả được thế nào là quy đồng mẫu hai phân số.
	- Đồ dùng: Bảng phụ. 
	- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*) Yêu cầu học sinh đọc SGK?
+ Tìm bội chung của 5 và 8?
+ Tìm hai phân số có mẫu là 40 và bằng hai phân số đã cho?
+ Nêu cách làm?
+ Mẫu chung quan hệ như thế nào với 5 và 8?
+ Nếu lấy mẫu chung là bội chung khác của 5 và 8 có được không? Vì sao?
*) GV treo bảng phụ và phân tích VD cho HS quan sát.
*) Yêu cầu học sinh làm ?1 trong SGK? (GV treo bảng phụ)
+ Yêu cầu lên bảng điền?
+ Nhận xét bài làm trên bảng?
+ Nêu cơ sở của việc quy đồng?
1. Quy đồng mẫu hai phân số.
?1
	Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy đồng mẫu nhiều phân số (15’)
	- Mục tiêu: HS nhớ được các bước quy đồng mẫu nhiều phân số.
	- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân phần ?2 trong SGK?
+ Làm thế nào để có chung mẫu?
+ Tìm MC(2; 3; 5; 8) như thế nào?
+ Tìm thừa số phụ của từng phân số?
+ Lấy từng phân số nhân với thừa số phụ?
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm trên bảng?
- Giáo viên sửa sai.
+ Các bước chúng ta vừa làm trên bảng chính là quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, vậy em hãy phát biểu thành lời quy tắc này?
+ Yêu cầu một học sinh đọc lại nội dung quy tắc trong SGK?
- Giáo viên nhắc lại.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 trong SGK trong 5 phút?
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả?
+ Yêu cầu nhận xét chéo giữa các nhóm?
- Giáo viên sửa sai.
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số.
VD:
MC(2; 3; 5; 8) = 120
Quy đồng:
	Hoạt động 3: Củng cố (10’)
	- Mục tiêu: HS nhớ kỹ được cách giải các dạng bài tập về bội và ước của một số nguyên, bài tập áp dụng các tính chất.
	- Cách tiến hành:
*) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
+) Thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân thức.
+) Các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
*) Yêu cầu HS làm bài tập 28.
 GV nhận xét, chốt lại. 
HS thực hiện.
Bài 28( SGK- 19)
e. tổng kết, hd về nhà (5’)
	- Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập.
	- HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập.
	+) HD bài 31: Ta rút gọn các phân số chưa tối giản rồi so sánh.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 58 - 75.doc