Giáo án Số học 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

Giáo án Số học 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố khái niệm tập hợp, số phần tử của tập hợp, các cáh viết tập hợp. Các kí hiệu (,). Tập hợp con ( ), các tập hợp N và N*.

- Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu: , , , =.

- Thái độ: Tạo tư duy loogic cho HS

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ đề bài tập, phấn màu

- HS: Làm bài tập, chuẩn bị các bài tập khó

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /

2. Kiểm tra bài cũ:

? Khái niệm tập hợp con, Nếu tập A là tập hợp con của tập hợp B ta viết như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Hoàng Đình Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu
GV: Hoàng Đình Mạnh
Ngày soạn: 30/08/2009
Ngày giảng: 03/09/2009
Tuần : 2
Tiết 5: Luyện tập.
Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố khái niệm tập hợp, số phần tử của tập hợp, các cáh viết tập hợp. Các kí hiệu (ẻ,ẽ). Tập hợp con (è ), các tập hợp N và N*.
Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu: ẻ, ẽ, è, =.
Thái độ: Tạo tư duy loogic cho HS
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ đề bài tập, phấn màu
HS: Làm bài tập, chuẩn bị các bài tập khó
Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức:
Lớp 6A1:	/	Lớp 6A2:	/	Lớp 6A3:	/
Kiểm tra bài cũ:
? Khái niệm tập hợp con, Nếu tập A là tập hợp con của tập hợp B ta viết như thế nào?
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập.
? Nêu bài tập cần chữa.
- Dự kiến: Bài tập 19/SGK tr 13
? Yêu cầu 2 HS lên viết 2 tập hợp theo yêu cầu của bài
Xác định quan hệ tập con?
* Mở rộng:
? Tập hợp A,B gồm bao nhiêu phần tử
? Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- GV chốt
- Nêu
- HS đọc đề bài
- Thực hiện
HS khác nhận xét
Tập hợp B là con của tập hợp A
- HS lên điền
- HS khác nhận xét, sửa sai
- Ghi vở
1. Chữa bài tập.
Bài tập 19/SGK tr13
* Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Hoạt động 2: Luyện tập
GV giới thiệu số chẵn, số lẻ như SGK.
? Tìm VD về số chẵn, số lẻ?
- Gọi 4 học sinh lên bảng
- GV nhận xét, sữa sai, cho điểm
bài 23/14
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm vịêc theo nhóm
- Chốt: 
+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có [(b-a):2+1] phần tử.
+ Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có [(n-m):2+1] phần tử.
Bài tập 24/14
- Yêu cầu cho học sinh đọc đề
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm.
- Giáo viên nhận xét sữa sai, cho điểm.
- Chốt: kí hiệu è dùng để chỉ quan hệ giữa hai tập hợp.
- HS tìm VD
- 4 học sinh lên bảng trình bày bài giải.
- HS lớp nhận xét
- HS đọc đề, xem bài giải mẫu.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài giải.
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài bạn
- Ghi vở
2. Luyện tập
Bài tập 22/SGK tr14:
a. Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 là:
C={0;2;4;6;8}
b. Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 là:
L = {11;13;15;17;19}
c. Tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18:
A = {18;20;22}
d. Tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31 :
B={25;27;29;31}
Bài tập 23/SGK tr14
D={21;23;25;.;99} có (99-21):2+1=40 phần tử
E={32;34;36;.;96} có (96-32):2=1=33 phần tử
Bài tập 24/SGK tr14: Cho 3 tập hợp
A là tập hợp các số tN nhỏ hơn 10.
B là tập hợp các số chẵn
N* là tập hợp các số tn khác 0.
Ta có: A è N; B è N; N*è N
Củng cố .
Qua bài các em cần nắm vững các cách viết tập hợp ở dạng tổng quát và liệt kê. 
Nắm được tập hợp con, cách đếm các phần tử trong tập hợp
Sử dụng thành thạo các ký hiệu ẻ, ẽ, è, =
Nắm được các số chẵn, số lẻ, số chẵn liên tiếp, số lẻ liên tiếp.
Hướng dẫn dặn dò.
Học kỹ lại kiến thức cũ
Làm các bài tập 21, 25 SGK
Các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới
Tiết sau: “ phép cộng và phép nhân ” 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH 6 T5.doc