I. MỤC TIÊU
- HS hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số
- HS biết BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố
- HS biết phân biệt đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
- HS biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trờng hợp
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Bảng phụ; ôn tập về bội của một số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn:11/11/09 TUAÀN XII Ngày giảng: Tiết34 : Đ18. Bội chung nhỏ nhất I. Mục tiêu - HS hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số - HS biết BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố - HS biết phân biệt đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN - HS biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trờng hợp II. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ; ôn tập về bội của một số III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV-HS ND A: Kiểm tra (6phút) 1. Thế nào là BC của hai hay nhiều số? xẻBC (a;b) khi nào 2. Tìm BC (4;6) GV cho HS nhận xét trả lời và bài làm của 2 HS lên bảng và cho điểm ? Hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 mà là BC của 6 và 4 GV: ĐVĐ: Số 12 đợc gọi là BCNN của 4 và 6. Vấn đề là cách tìm BCNN có gì khác so với cách tìm UCLN? HS 1: Lên bảng trả lời miệng BC của hai hay nhiều số là bội của tất các số đó xẻBC (a;b) khi x a và x b HS 2: Lên bảng làm bài B(4) = {0;4;8;12;16} B(6) = {0;6;12;18;24} Vậy BC (4;6) = {0;12;24} HS : BCNN khác 0 của 4 và 6 là 12 Hoạt động 2: Bội chung nhỏ nhất (10 phút) VD1: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 - GV: Viết lại bài làm của HS vào phần bài dạy - GV nói số nhỏ nhất khác 0 trong trờng hợp BC (4;6) là 12. Ta nói 12 là BCNN của 4 và 6 - Kí hiệu BCNN (4;6) = 12 ? Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số nh thế nào? HS: Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó? - GV cho HS đọc phần đóng khung sgk/75 ? Hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN của 4 và 6 - Qua đó các em rút ra nhận xét gì về BC và BCNN của nhiều số? * Củng cố: Tìm BCNN (8;1); BCNN (4;6;1) ? Vậy BCNN (a; 1) = ? BCNN (a;b;1) = ? Với (a,b ≠0) GV nêu chú ý sgk /58 1.Bội chung nhỏ nhất VD1: B(4) = {0;4;8;12;16} B(6) = {0;6;12;18;24} Vậy BC (4;6) = {0;12;24} Số 12 đợc gọi là BCNN của 4 và 6. Kí hiệu BCNN (4;6) = 12 Toồng quaựt:(SGK) Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của BCNN (4;6) * Củng cố: BCNN(8;1) = 8 BCNN (4;6;1) = BC (4;6) = 12 BCNN (a;1) = a BCNN (a;b;1) = BC (a;b) Chú ý : sgk Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (12 phút) Ví dụ 2: Tìm BCNN (8;18;30) Hãy phân tích các số 8, 18, 30 ra thừa số nguyên tố? ? Để chia hết cho 8; 18; 30 thì BCNN của 3 số phải chứa thừa số nguyên tố nào? Mỗi thừa số với số mũ bao nhiêu? - GV giới thiệu: Các thừa số nguyên tố ở trên gọi là các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số phải lấy với số mũ lớn nhất ? Để so sánh điểm giống và khác nhau giữa tìm UCLN và BCNN 2.Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (12 phút) Ví dụ 2: Tìm BCNN (8;18;30) 8 = 23 ; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5 BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 60 Quy tắc ; (SGK) HS rút ra điểm giống và khác nhau Hoạt động 4: Củng cố (15 phút) Phát biểu lại quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số tự nhiên lớn hơn 1 - áp dụng: 1) tìm BCNN (4;6) bằng cách phân tớch số 4 và 6 ra TSNT? HS đứng tại chỗ trình bày từng bớc làm theo quy tắc 2)Tìm BCNN của các số sau: a) 8 và 12 b) 60 và 280 3) GV cho HS HĐ theo nhóm (4 HS/nhóm) tìm BCNN của các số sau và rút ra kết luận về BCNN của các số đó c) 5,7,8 d) 12,16,48 - GV nhận xét và nêu chú ý a,b sgk /58 1) 4=22 6=2.3 => BCNN(4;6)= 22.3 =12 2) a) 8 = 23 12 = 22. .3 => BCNN(8;12) = 23 .3 = 24 b) 60 = 22. .3.5 280 = 23.5.7 =>BCNN(60;280) = 23.3.5.7= 840 c) BCNN (5;7;8)= 5.7.8 = 280 d) BCNN (12;16;48) = 48 Chú ý a,b: sgk /58 Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà(2ph) - Học thuộc lòng các phần đóng khung đọc kỹ các chú ý - Làm bài 150,151,152 sgk - Làm bài 188 sbt
Tài liệu đính kèm: