Giáo án Số học 6 - Bài 12: Tính chất của phép nhân - Năm học 2007-2008 - Mạch Hương Mai

Giáo án Số học 6 - Bài 12: Tính chất của phép nhân - Năm học 2007-2008 - Mạch Hương Mai

I. Mục Tiêu:

 - Hiểu các tính chất của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

 - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II. Chuẩn Bị:

- GV: SGK, thước thẳng.

- HS: SGK, thước thẳng.

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.

III. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 Tính và so sánh: a) 3.(-7) và (-7).3

 b) (-6).(-8) và (-8).(-6)

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Bài 12: Tính chất của phép nhân - Năm học 2007-2008 - Mạch Hương Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục Tiêu:
	- Hiểu các tính chất của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
	- Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
	- Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Tính và so sánh:	a) 3.(-7) và (-7).3	
	b) (-6).(-8) và (-8).(-6)
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
	Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới và giới thiệu tính chất giao hoán.
	GV cho HS lấy VD.
Hoạt động 2: (15‘)
	GV giới thiệu cho HS biết thế nào là tính chất kết hợp của phép nhân.
	GV cho VD minh họa.
	GV giới thiệu chú ý như trong SGK.
	GV cho HS lần lượt trả lời các bài tập ?1, ?2.
	HS chú ý theo dõi
	HS cho VD và tính.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ý và cho VD.
	HS chú ý và đọc chú ý trong SGK.
	HS trả lời ?1, ?2.
1. Tính giao hoán: 
a.b = b.a
VD: 	a) 3.(-7) = (-7).3 = -21
	b) (-6).(-8) = (-8).(-6) = 48
2. Tính kết hợp: 
(a.b).c = a.(b.c)
VD: 
Chú ý: (SGK)
?1:
?2: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
	Sau khi làm xong hai bài tập trên, GV giới thiệu nhận xét như trong SGK.
Hoạt động 3: (4‘)
	GV giới thiệu tính chất nhân với 1 của một số nguyên.
	GV cho HS làm ?3.
	Một số nhân với 1 thì bằng chính nó. Còn một số nhân với -1 thì bằng gì?
	GV cho HS thảo luận làm bài tập ?4.
Hoạt động 4: (4’)
	GV giới thiệu cho HS biết thế nào là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
	GV giới thiệu tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ.
	HS chú ý và nhắc lại
	HS chú ý và nhắc lại
	HS làm ?3.
	Mọt số nhân với -1 thì bằng số đối của nó.
	HS thảo luận làm ?4.
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại các tính chất trên.
Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác không:
- Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”
- Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “–”
3. Nhân với 1: 
a.1 = 1.a = a
?3: a.(-1) = (-1).a = -a
?4: 
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b + c) = ab + ac
Tính chất trên cũng đúng với phép trừ:
a(b – c) = ab – ac
 	4. Củng Cố : (8’)
 	- GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép nhân các số nguyên.
	- Cho HS làm các bài tập 90, 91.
	5. Dặn Dò: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 92, 93, 94.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 tiet 63.doc