I. VănBản “Dế Mèn Phiêu Lưu Kí”
1. Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký"
- Chương đầu:Lai lịch và bài học đường đời đầu của Mèn
- 2Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt đem đi chọi nhau - trốn thoát - sa lưới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò.
- 7 Chương cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lưu trên bè lá sen - đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm - tôn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu Chấu - Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông, đánh nhau với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm tù binh - Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam trong hang tối - được Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu thoát - cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thông tin mong muốn hoà bình - do hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi thoát ra tìm cứu viện. Ngẫu nhiên vòng vây Kiến bị phá Mèn tìm được Kiến chúa, giải toả mọi hiểu lầm. Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em.
Mèn, Trũi về quê thăm mộ mẹ dự tính cuộc phiêu lưu mới.
2. Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời "
- Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc nổi.
- Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí.
- Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương.
- Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ.
- Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường đời đầu tiên.
3. luyện tập:
Bài 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn
* Nội dung:
+ Cay đắng vì lỗi lầm
+ Xót thương Dế Choắt
+ ăn năn về hành động tội lỗi
+ Lời hứa với người đã khuất: thay đổi cách sống
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
* Hình thức:
+ Đoạn văn 5 - 7 câu
+ Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xưng tôi
Bài 2: Đọc phân vai 3 nhân vật
II- Văn Bản “Sông Nước Cà Mau”
Bài 1:(trang 23)
* Cảm nhận về vùng đất Cà Mau
- Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống.
+ Không gian mênh mông trời nước cây lá toàn màu xanh thơ mộng.
+ Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
+ Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt
+Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.
+ Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực.
+ Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng.
Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK)
* Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về
* Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh.
- Thoát qua; nói con thuyền vượt qua một nơi khó khăn nguy hiểm.
- Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng sông lớn.
- Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sông êm ả.
Lớp Tiêt TKB Ngày dạy sĩ số Vắng 6A 6B Tiết:14,15 ÔN TẬP VĂN I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh kể tóm tắt tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” hiểu sâu hơn về ND NT văn bản - Rèn kỹ năng cảm thụ văn bản truyện. -Thái độ thích học văn II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - HS: Ôn tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 2. Bài mới: Tác phẩm có 10 chương H/S kể túm tắt I. VănBản “Dế Mèn Phiêu Lưu Kí” 1. Tóm tắt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" - Chương đầu:Lai lịch và bài học đường đời đầu của Mèn - 2Chương tiếp: Mèn bị bọn trẻ con bắt đem đi chọi nhau - trốn thoát - sa lưới bọn Nhện - đánh Nhện cứu Nhà Trò. - 7 Chương cuối: Mèn, Trũi kết nghĩa phiêu lưu trên bè lá sen - đến sứ ếch, Nhái, Cua - đến vùng Cỏ may Chuồn Chuồn, Châu Chấu - thi võ thắng Bọ Ngựa, Bọ Muỗm - tôn làm Chánh phó thủ lĩnh Tổng Châu Chấu - Tổng Châu Chấu tìm nơi trú đông, đánh nhau với Chấu Voi, Trũi bị bắt làm tù binh - Dế Mèn bị lão chim Trả bắt giam trong hang tối - được Chấu Voi, Xiến tóc, Trũi cứu thoát - cả bọn đến vùng Kiến để nhờ Kiến truyền thông tin mong muốn hoà bình - do hiểu lầm bọn Mèn bị bọn Kiến bao vây, Trũi thoát ra tìm cứu viện. Ngẫu nhiên vòng vây Kiến bị phá Mèn tìm được Kiến chúa, giải toả mọi hiểu lầm. Kiến truyền lời hịch muôn loài kết anh em. Mèn, Trũi về quê thăm mộ mẹ dự tính cuộc phiêu lưu mới. 2. Tóm tắt đoạn trích "Bài học đường đời" - Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, kiêu ngạo, xốc nổi. - Mèn coi thường chê bai anh hàng xóm Dế Choắt ốm yếu xấu xí. - Một chiều Mèn trêu chị Cốc xong trốn vào hang khiến chị hiểu lầm đánh Choắt trọng thương. - Trước khi chết Choắt khuyên Mèn bỏ thói hung hăng bậy bạ. - Mèn xót thương Choắt và ân hận vô cùng về bài học đường đời đầu tiên. 3. luyện tập: Bài 1:(Trang 11SGK) Viết đoạn văn tả tâm trạng Mèn * Nội dung: + Cay đắng vì lỗi lầm + Xót thương Dế Choắt + ăn năn về hành động tội lỗi + Lời hứa với người đã khuất: thay đổi cách sống (Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ) * Hình thức: + Đoạn văn 5 - 7 câu + Ngồi kể 1 - nhân vật Mèn xưng tôi Bài 2: Đọc phân vai 3 nhân vật II- Văn Bản “Sông Nước Cà Mau” Bài 1:(trang 23) * Cảm nhận về vùng đất Cà Mau - Cảm nhận về thiên nhiên vẻ đẹp hùng vĩ đầy sức sống. + Không gian mênh mông trời nước cây lá toàn màu xanh thơ mộng. + Âm thanh rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây. + Sông ngòi kênh rạch chi chít: Rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh Bọ Mắt +Dòng sông Năm Căn; rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm ngày đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi. + Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận. + Chợ Năm Căn; trù phú, đông vui, tấp nập, thuyền bè san sát, những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông sáng rực. + Độc đáo; họp trên sông như khu phố nổi, thuyền bán hàng len lỏi, tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng... HS làm việc cá nhân Trao đổi phát biểu ý kiến. GV định hướng học sinh viết đoạn hoàn chỉnh Bài 2: Câu 4b (trang 22 SGK) * Các động từ trong câu: thoát qua, đổ ra, xuôi về * Không thể thay đổi trình tự các động từ ấy vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung đặc biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con thuyền trong mỗi khung cảnh. - Thoát qua; nói con thuyền vượt qua một nơi khó khăn nguy hiểm. - Đổ ra; diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ đổ ra dòng sông lớn. - Xuôi về; diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sông êm ả. 3 Củng cố - GV khái quát lại nội dung bài 4, Hướng dẫn về nhà: Lớp Tiêt TKB Ngày dạy sĩ số Vắng 6A 6B Tiết:16 «n luyÖn vÒ so s¸nh A. Mục tiêu bài học: _ Củng cố và mở rộng kiến thức về biện pháp so sánh. _ Luyện giải một số bài tập về biện pháp so sánh. B. Nội dung kiến thức: 1 Kiểm tra bai cu. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thế nào là so sánh? Lấy ví dụ minh hoạ? Nêu cấu tạo của phép so sánh? Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong ví dụ trên? Kể tên các kiểu so sánh? Những từ ngữ so sánh thuộc các kiểu đó? Phép so sánh có những tác dụng nào? Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây: a. An Dương thua trận chạy ra, Triệu quân bằng cát hằng hà đuổi theo. ( Thiên Nam ngữ lục ) b. áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in. ( Chinh phụ ngâm ) c. Thân em như ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. ( Ca dao ) Bài tập 2: Tìm từ ngữ so sánh trong những câu dưới đây và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? a. Gió thổi là chổi trời Nước mưa là cưa trời ( Tục ngữ ) b. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen. ( Ca dao ) c. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao ) d. Nơi Bác nằm, rộng mênh mông, Chừng như năm tháng, non sông tụ vào. ( Giang Quân ) e. Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời. ( Ca dao _ So sánh không ngang bằng. I. Lý thuyết: 1. Định nghĩa: So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ: Cầu Thê Húc cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. 2. Cấu tạo của phép so sánh: 4 phần _ Vế A ( sự vật, sự việc được so sánh). _ Phương diện so sánh. _ Từ ngữ so sánh. _ Vế B ( sự vật, sự việc dùng để so sánh). Ví dụ: Vế A Phương diện so sánh Từ ngữ so sánh Vế B Cầu Thê Húc cong cong như con tôm 3. Các kiểu so sánh: 2 kiểu _ So sánh ngang bằng: là, như, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu bấy nhiêu, _ So sánh không ngang bằng: hơn, hơn là, không bằng, chưa bằng, chẳng bằng, 4. Tác dụng của phép so sánh: _ Tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động. _ Tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. II. Bài tập: Bài tập 1: a. _ Vế A: Triệu quân _ Vế B: cát _ T: bằng b. _ Vế A: áo chàng, ngựa chàng _ Vế B: ráng pha, tuyết in _ T: tựa, như là _ PD: đỏ, sắc trắng c. _ Vế A: Thân em _ Vế B: ớt trên cây _ T: như _ PD: ẩn ( số phận trớ trêu, đầy nghịch lí ) Bài tập 2: a. _ Từ ngữ so sánh: là _ So sánh ngang bằng. b. _ Từ ngữ so sánh: như _ So sánh ngang bằng. c. _ Từ ngữ so sánh: bao nhiêu bấy nhiêu _ So sánh ngang bằng. d. _ Từ ngữ so sánh: chừng như _ So sánh ngang bằng. e. _ Từ ngữ so sánh: còn hơn _ So sánh không ngang bằng. 3 Củng cố - GV khái quát lại nội dung bài 4, Hướng dẫn về nhà: Lớp Tiêt TKB Ngày dạy sĩ số Vắng 6A 6B Tiết17,18 Ôn luyện văn miêu tả I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu sâu sắc hơn về ND, NT văn bản - Học sinh làm một số bài tập cảm thụ văn bản. - Giúp học sinh củng cố kiến thức về văn miêu tả - Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả. - Làm các bài tập phát hiện vận dụng. II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. - HS: Ôn tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ học) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ N ỘI DUNG CH ÍNH H/S viết đoạn văn tả mua thu ở quê hương em I.Tìm hiểu chung về văn miêu tả 1 Văn miêu tả là gì ? 2. Đoạn văn miêu tả mùa thu đến -Trời se lạnh -Hồ nước trong xanh . -Trời xanh ,mây trắng -Gío thổi nhẹ . -Hoa cúc nở trong các vườn nhà -Hương cốm thoảng qua Học sinh đọc bài tập. Trao đổi thảo luận, trình bày ý kiến II. LUYỆN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ: Bµi 4: ( trang 29 SGK) T¶ quang c¶nh buæi s¸ng trªn quª h¬ng em. - MÆt trêi (m©m löa, m©m vµng) lßng ®á qu¶ trøng thiªn nhiªn. - BÇu trêi (lång bµn khæng lå, nöa qu¶ cÇu xanh) bÇu trêi s¸ng trong vµ m¸t mÎ nh khu«n mÆt em bÐ sau giÊc ngñ dµi, chiÕc b¸t thuû tinh, tÊm kÝnh lau. - Hµng c©y bøc têng thµnh cao vót, c« g¸i nghiªng m×nh, hµng qu©n danh dù. - Nói ®åi b¸t óp, cua kÒnh, m©m x«i. - Nh÷ng ng«i nhµ; viªn g¹ch, bao diªm, tr¹m g¸c Học sinh thảo luận, Tìm ý Giáo viên định hướng Bài 5: (trang 29 SGK) Tả cảnh dòng sông - Bầu trời - ánh nắng- không gian - thời gian tả - Dòng sông nào..? ở đâu? - Mặt sông - Hai bên bờ sông - Điểm nổi bật của dòng sông Bài 1: (trang 7 sách bài tập) a) Cảnh sắc mùa thu c) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió d) vầng trăng tròn sáng như gương b) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè B vì đó là khí hậu của mùa đông D vì đó là đặc điểm của mùa xuân. ? Muốn miêu tả hay người ta cần những năng lực gì? ?Quan sát và ghi chép lại những đặc điểm của lớp học của em? Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào nổi bật nhất ? ? Yêu cầu h/s làm dàn bài, đọc - nhận xét Giáo viên bổ sung. III.TẬP QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. 1.Các năng lực cần thiết: -Quan sát,nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von,so sánh để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu. 2.Bài tập: a. Đặc điểm của lớp học -Lớp quét vôi màu vàng chanh -Cửa lớp bằng gổ, màu sơn xanh lá cây. -Riêng cửa sổ có song sắt thưa -Chính giữa lớp có treo ảnh Bác -Bên trái là năm điều Bác dạy,bên phải là thư chúc... -Bục giảng mới xây cao ráo -Bảng màu xanh lá cây nhạt -Hai dãy bàn ghế mới thơm phức, đều chằn chặn -Các lẵng hoa tự tạo treo tường mộc mạc có duyên _Lớp học như ngôi nhà thứ hai thân thương của em b.Tả một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng _Mở bài :Giới thiệu con sông hùng vĩ, thơ mộng-Sông gì? _ Thân bài : -Sông .... chảy qua... -Nước sông màu .... Giống một dãi lụa vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng quê em. -Hai bên bờ sông những bãi mía,nương dâu xanh ngắt. -Từng đoàn thuyền dong buồm,thả lưới trắng xoá cả mặt sông -Hai bên bờ sông ,các bà ,các cô xã viên ra ruộng hái bắp ,tỉa dâu -Chiều :Trẻ con bơi lội ,vùng vẫy trên sông. Kết bài 3.Củng cố: Văn tả cảnh. 4.Hướng dẩn về nhà :Dựa vào dàn ý về nhà viết thành bài văn miêu tả hoàn chỉnh. Ôn văn miêu tả người Lớp Tiêt TKB Ngày dạy sĩ số Vắng 6A 6B Tiết: 19,20 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I. . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Nắm vững các khái niệm,các kiểu so sánh ,nhân hoá, ẩn dụ,hoán dụ (chủ yếu là hoán dụ và ẩn dụ ).Lấy và phân tích được ví dụ. -Thực hành luyện tập đẻ biết nói,viết có dùng các phép tu từ trên. -Rèn kỹ năng dùng đúng chổ, đúng lúc các biện pháp tu từ trên II.PHƯƠNG PHÁP : Ôn luyện ,làm bài tập . III.CHUẨN BỊ : GV :Soạn bài .H/S : Ôn bài . IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài củ : 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Ẩn ? Ẩn dụ là gì? H/s trả lời – gv uốn nắn Chữa bài ?H/Slấy ví dụ- phân tích giáo viên chữa sai ? Tìm các ẩn dụ? Nêu lên nết tương đồng giữa các sự vật ,hiện tượng được so sánh ngầm vói nhau ? ? Tìm các ẩn dụ chuyê ... bài học rút ra từ đoạn trích. GV? Hai văn bản Sông nước Cà mau và Vượt thác có nét gì giống và khác nhau về nội dung? - Gióng nhau: Tả cảnh thiên nhiên và con người lao động Việt Nam - Khác nhau: hai văn bản ở hai vùng miền khác nhau. GV? Qua hai văn bản, em có nhận xét gì về thiên nhiên và con người Việt nam? HS: Cá nhân trả lời suy nghĩ của bản thân. GV: Nhận xét, khắc sâu kiến thức cơ bản. * Bước 2: Củng có kiến thức phép tu từ so sánh - H: Nhắc lại khái niệm và các yếu tố so sánh GV: yêu cầu HS lấy VD minh hoạ Vế A Ph/ diện s2 Từ so sánh Vế B Những ngôi sao Thức (ngoài kia) Chẳng bằng Mẹ đã thức mẹ Là Ngọn gió GV? Có mấy kiểu so sánh? Lấy ví dụ minh hoạ. GV: - Khắc sâu ý nghĩa từng kiểu so sánh ( VD minh hoạ). HS: Tìm câu sử dụng phép so sánh trong Văn bản Vượt Thác của (Võ Quảng) * Bước 3: Củng cố kiến thức về phươgn pháp tả cảnh HS: Nhắc lại lý thuyết theo SGK. GV? So sánh có tác dụng gì trong văn miêu tả ? - Đối với miêu tả sự vật, sự việc: so sánh tạo hình ảnh cụ thể, sinh động. - Đối với việc thể hiện tư tưởng , tình cảm người viết : Tạo lối nói hàm súc. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyên tập * Bài tập 1: Tìm phép so sánh ( kiểu , tác dụng) trong các văn bản đã học. *Bài tập 2: Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh. - Yêu cầu: Đoạn văn có câu chủ đề ( đứng dầu hoặc cuối đoạn văn), có sử dụng từ ngữ liên kết các câu văn với nhau, nội dung hợp lý lô gíc. * Yêu cầu chung cả câu và đoạn văn đều viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch sẽ, đúng ngữ pháp. HS: Viết đoạn văn, cá nhân trình bày trước lớp. GV+ HS nhận xét, sửa chữa để hoàn thiện đoạn văn theo đúng yêu cầu. HS: Hoàn thiện vào vở ghi ( cả hai bài tập). I. Lý thuyết 1. Văn bản : Vượt thác ( Võ Quảng) - Kiến thức cơ bản: Nội dung, nghệ thuât, ý nghĩa đoạn trích. 2. Phép tu từ so sánh a. Khái niệm ( SGK/ 24) b. Các yếu tố so sánh: 4 yếu tố c. C¸c kiÓu so s¸nh: 2 kiểu so sánh - So sánh ngang băng - So sánh không ngang bằng ( hơn kém) 3. Phương pháp tả cảnh * Ghi nhí ( SGK / 47) II. Luyện tập Bài tập 1: Tìm phép so sánh trong các văn bản : sông nước cà mau, bức tranh của em gái tôi, vượt thác và Buổi học cuối cùng. Cho biết tác dụng kiểu so sánh từng câu. Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu ) tả cảnh lớp học giờ viết văn có sử dụng phép so sánh. 3. Củng cố kiến thức cơ bản 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài mới ( Theo nội dung giáo án ) Lớp Tiêt TKB Ngày dạy sĩ số Vắng 6A 6B Tiết :23,24 ÔN -LUYỆN NGỮ VĂN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh 1 .Kiến thức : -Luyện đọc, kể và hệ thống hoá 1 số kiến thưc về nội dung nghệ thuât của các văn bản đã học : Vượt thác ,Buổi học..., Đêm nay Bác không ngủ. 2 .Kỹ năng :Luyện kỹ năng đọc diển cảm ,kể 3 .Thái độ :Giáo dục tình yêu con người lao động, yêu tiếng nói dân tộc , kính yêu lãnh tụ. B .PHƯƠNG PHÁP : Ôn luyện ,Rèn đọc ,kể tóm tắt . C .CHUẨN BỊ : GV:Giáo án HS :Chuẩn bị bài trước . D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 .Kiểm tra bài cũ : Kể xuôi bài thơ đêm nay Bác không ngủ. 2 .Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính ? Văn bản: VT là một văn bản miêu tả có bố cục :3 phần nội dung. ? Trong 3 phần nội dung đó :Các nội dung nào tả cảnh thiên nhiên? nội dung nào tả người lao động? ?Vị trí quan sát để mô tả của tác giả ? ? Nội dung của văn bản là gì ? ?Em học tập điều gì về nghệ thuật mô tả từ “Vượt thác”. ?Hình ảnh DHT cho em cảm nhận gì về vẽ đẹp của người lao động ? I .Văn bản : Vượt thác . 1.Đọc 2.Bố cục : 3 phần -Nội dung 1 và 3 -Nội dung 2 - Vị trí quan sát : Trên con thuyền di động và vượt thác 3.Nội dung : Cảnh thiên nhiên sông nước,cây cối rộng lớn hùng vĩ +Nổi bật vẻ hùng dủng của người lao động. 4.Nghệ thuật : +Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát Dùng nhiều từ láy: gợi hình ,nhân hoá,so sánh +Có tính tưởng tượng +Có cảm xúc với đối tượng miêu tả. 5.Hình ảnh DHT...vẻ đẹp của người lao động: -Khoẻ khoắn ,gân guốc, mạnh mẽ,tầm vóc, dũng cảm ,chí khí vững vàng quyết tâm lái thuyền vượt thác thể hiện sự tập trung sức lực và tinh thần khi chế ngự thiên nhiên ? 4em đọc – cho nhận xét GV kể tóm tắt ? N?V Thầy Ha –men đã được mô tả trên nhiều phương diện nào ? ?Em hiểu gì về lời nói của thầy Ha-men Trong BHCC: “ Khi một dân tộc...chốn lao tù”? ?Em hiểu gì về nội dung văn bản ? ? Em hình dung thầy Ha-Men là người thầy giáo ntn? Qua các chi tiết mô tả đó? ? Em học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong văn bản BHCC? 2 em đọc- gv nhận xét,uốn nắn. Gv hướng dẫn -kẻ. ?Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ qua văn bản ĐNBK ngủ II.Văn bản : Buổi học cuối cùng 1.Đọc 2.Kể tóm tắt 3.Nhân vật thầy :Ha-Men a.Trang phục. b.Thái độ với học sinh. c.Những lời nói về việc học tiếng Pháp d.Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc Đề cao giá trị tiếng nói dân tộc và sức mạnh... 4.Nội dung: 5.Thầy Ha –Men : Yêu thương h/s, yêu nghề dạy học,tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc. 6.Nghệ thuật: -Kể chuyện ở ngôi 1. -Nhân vật được mô tả qua ngoại hình,lời nói, cử chỉ ,tâm trạng -So sánh hay III.Văn bản :Đêm nay Bác không ngũ 1.Đọc bài thơ. 2.Kể xuôi bài thơ. 3.Nghệ thuật -Trong thơ có sự kết hợp k/c,mô tả biểu cảm -Lời thơ giản dị chân thành với nhiều từ láy gợi hình gợi cảm được gieo vần , đoạn nghe âm vang,dể nhớ ,dể thộc 3.Củng cố : Về đọc ,học ghi nhớ. 4.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà đọc ,tập kể diễn cảm các truyện .Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Lớp Tiêt TKB Ngày dạy sĩ số Vắng 6A 6B Tiết 25,26 ÔN LUYỆN :PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH,TẢ NGƯỜI A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : -Ôn lý thuyết về văn tả cảnh tả người. 2.Làm bài tập để nắm chắc phương pháp làm bài văn miêu tả. 3. Rèn kỷ năng làm bài văn miêu tả B.PHƯƠNG PHÁP: Ôn luyện , Thảo luận ,luyện nói ,luyện viết. C.CHUẨN BỊ : Giáo viên: giáo án H/s chuẩn bị : ôn bài trước ở nhà D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Kiểm tra bài cũ : II.Bài mới I. Phương pháp tả cảnh Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Nội dung chính ? Nêu phương pháp viết văn tả cảnh ? 1 em nêu bố cục của bài văn tả cảnh GV hướng dẩn h/s tìm... Về nhà : Viết bài hoàn chỉnh? ? Nêu phương pháp viết văn tả người ? ? Nêu bố cục của bài văn tả người? GV Gợi ý –h/s viết-đọc GV chửa câu,từ sai Muốn tả cảnh, trước hết phải hiểu rõ mình định tả cảnh gì? Sau đó quan sát và lựa chọn được những hình ảnh tiêu biẻu cho cảnh sắc đó. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự nhất định Bố cục: 3 phần - Mở bài: giới thiệu cảnh được miêu tả. - Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định. - Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh sắc đó. 3.Bài tập luyện. Em hãy tả một phiên chợ. Tìm hiểu đề -Thể loại -Nội dung b.Quan sát ,tìm ý - Quầy bán hoa quả -Quầy rau -Quầy bán cá -Quầy bán gà vịt c.Lập dàn ý -Mở bài:giới thiệu một chợ đồng bằng . -Thân bài. +Quầy bán hoa quả: Tươi ngon đủ màu sắc +Quầy bán rau: tươi non mơn mởn. +Quầy bán cá : Cá béo tròn bơi lội tung tăng +Quầy bán gà vịt : Tiếng gà vịt cải nhau , tiếng người mua hàng . Kết bài : Cảm nghỉ của em về một phiên chợ. Phương pháp tả người : Muốn tả người cần -Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người trong tư thế cần tả , làm việc ) -Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả. -Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. 2.Bố cục : 3 phần * Mở bài : Giới thiệu người được tả. * Thân bài: -Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói... ) *Kết bài :Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. 3. Bài tập luyện: Viết một đoạn văn: Miêu tả người mẹ kính yêu của em 3.CỦNG CỐ :Phương pháp viết bài văn tả cảnh,tả người?. 4.HƯỚNG DẨN DẶN DÒ :Học bài , ôn lý thuyết -Viết hoàn chỉnh đề: Tả người mẹ kính yêu. Lớp Tiêt TKB Ngày dạy sĩ số Vắng 6A 6B Tiết :27,28 LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ . A.MỤC TIÊU: Giúp h/s: 1.Kiến thức: Nói theo dàn bài đã chuẩn bị ở nhà về văn tả cảnh, tả người . 2. Kỉ năng luyện nói mạnh dạn : To, rõ trước tập thể . 3.Thái độ: h/s học tập những đức tính ,phẩm chất tốt đẹp của con người. B .PHƯƠNG PHÁP : Luyện nói C .CHUẨN BỊ : GV:Giáo án HS :Chuẩn bị bài trước . làm dàn bài theo nhóm đã dặn D .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài củ: 3.Bài mới : I . TẢ CẢNH: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Giáo viên chia 4 nhóm học sinh Các nhóm nói theo đề đã chuẩn bị Mổi em trong nhóm nói một phần . H/s nhận xét bổ sung . Các ý đó được phát triển thành một đoạn nói . 1.Để 1: Tả một ngày mùa đông mưa phùn giá rét. a. Mở bài : G/t 1 ngày mùa đông mưa phùn giá rét b. Thân bài : - Mùa đông giá rết đến : mưa ,gió . - Miêu tả cảnh trời âm u mây đen phủ . -Gío lạnh thổi về, mưa nhỏ rơi liên tục. -Cảm giác giá lạnh, mặc áo ấm . -Đường trơn ,xe vắng ,người trùm áo mưa đi lại vội vàng . -Những kỷ niệm mùa đông: ngô rang, khoai nướng ấm cúng . c. Kết bài : Yêu cầu h/s nói những chi tiết tiêu biểu khi tả cảnh bão lụt ở quê em. H/S trình bày ,nhận xét GV bổ sung sửa chữa về dàn bài và lổi diễn đạt. ĐỀ 2: Em hãy miêu tà cành bão lụt ở quê em hoặc qua truyền hình báo chí hay nghe kể lại a.Mở bài : Giới thiệu cơn bão số ? vừa qua là một nổi kinh hoàng. b.Thân bài: -Quê hương em mới đây đẹp như tranh -Qua một ngày đêm tàn phá : xơ xác, tiêu điều. -Bão đổ bộ lúc mười giờ tối -Nhà dân sơ tán..an toàn -Tiếng gọi nhau ơi ới -Gió mạnh : Cây bật gốc ,vài ngôi nhà đổ -Bà con ,thanh niên chống bão. -Đê vỡ ,nước mạnh ,cuốn đi tất cả -Đội cứu hộ, phi cơ, khẩn trương phong toả cứu người c.Kết bài:- -Bão qua ,mọi người chưa hết kinh hoàng -Tình cảm của cả nước đối với quê em II.TẢ NGƯỜI. GV yêu cầu h/s nói những chi tiết tiêu biểu khi tả cụ già cao tuổi. -H/S nói ,nhận xét -GV bổ sung sửa chữa GV yêu cầu hs nói những chi tiết tiêu biểu HS biết dùng những từ miêu tả Đề 1:Tả cụ già cao tuổi -Da nhăn nheo,nhưng đỏ hồng hào (đồi mồi,vàng vàng...) -Chân tay gầy guộc,gân guốc -Mắt tinh tường lay láy (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục...) -Tóc rụng lơ thơ,bạc như cước -Tiếng nói trầm vang,thều thào ,yếu ớt. -Hay lam ,hay làm ít ngủ. Đề 2: Tả cô giáo say sưa giảng bài trên lớp -Tiếng nói trong trẻo dựu dàng, say sưa như sống với nhân vật -Đôi mắt lấp lánh niềm vui. -Môi cô mỏng dính -Bàn tay nhịp nhịp viên phấn -Chân bước chậm rải trên bục giảng xuống dưới lớp -Cô như đang tró chuyện cùng chúng em. 3.Củng cố : Phương pháp làm văn tả cảnh, tả người. 4.Hướng dẫn ,dặn dò : Về nhà học lại bài tả cảnh, tả người. Viết bai văn hoàn chỉnh: Đề 1 tả người -Ôn về phép tu từ : Ẩn dụ, hoán dụ
Tài liệu đính kèm: