Khung kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Mai

Khung kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Mai

I. Đặc điểm tình hình.

1. Thuận lợi: số lượng học sinh ít sẽ có điều kiện để rèn luyện kĩ càng hơn cho từng em học sinh theo từng đặc điểm khác nhau.

2. Khó khăn: HS là người con em dân tộc thiếu số là chủ yếu vì thế trong cách phát âm tiếng Việt chưa được rõ ràng, phong tục, lối sống của cộng động dân làng bản còn lạc hậu, còn nghèo nàn, đời sống kinh tế thấp, đường sá là núi rừng nên làm hạn chế nhiều đến tinh thần ,ý chí học tập của đa số các em học sinh.

Nhiều HS thiếu SGK, đồ dùng học tập, không có sách tham khảo để nâng cao vốn kiến thức của mình.

Một sô em nhà xa trường nên đi học không đầy đủ.

II. Yêu cầu bộ môn:

1. Kiến thức:

+ Phần văn học: Hiểu và cmar nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười Việt Nam như: Bánh chưng bánh giày, Sơn tinh Thủy tinh., Thạch Sanh, Cây bút thần., ếch ngồi đáy giếng, Chân tay, tai, mắt, miệng.,Treo biển, Lợn cưới, áo mới. Biết kể tóm tắt cốt truyện, nhận diện đúng thể loại truyện.

Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện trung đại( Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, Con hổ có nghĩa), tác phẩm hoặc đoạn trích thuộc văn học hiện đại Việt Nam hoặc nước ngoài( Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước cà Mau.Buổi học cuối cùng); nội dung và nghệ thuật của các bài kí như: Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lao xao, Lòng yêu nước

Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản theo đúng thể loại tác phẩm.

 

doc 24 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khung kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Dương Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN
NGỮ VĂN LỚP 6
PHẦN A: SƠ YẾU LÍ LỊCH
Họ và tên: Dương Thị Mai.
Ngày sinh: 10/02/1980
Quê quán: Phúc Sơn, Anh Sơn, Nghệ An
Chỗ ở hiện nay: Xóm 2, Phúc Sơn, Anh Sơn, Nghệ An
Trình độ chuyên môn: ĐHSP
Năm vào ngành: 2002
Đơn vị công tác: THCS Cao Vều
Chức vụ: Giáo viên
Nhiệm vụ được giao trong năm học: Giảng dạy Ngữ văn 6
PHẦN B: KẾ HOACH GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN LỚP: 6 NĂM HỌC:2011- 2012
Đặc điểm tình hình.
Thuận lợi: số lượng học sinh ít sẽ có điều kiện để rèn luyện kĩ càng hơn cho từng em học sinh theo từng đặc điểm khác nhau.
Khó khăn: HS là người con em dân tộc thiếu số là chủ yếu vì thế trong cách phát âm tiếng Việt chưa được rõ ràng, phong tục, lối sống của cộng động dân làng bản còn lạc hậu, còn nghèo nàn, đời sống kinh tế thấp, đường sá là núi rừng nên làm hạn chế nhiều đến tinh thần ,ý chí học tập của đa số các em học sinh.
Nhiều HS thiếu SGK, đồ dùng học tập, không có sách tham khảo để nâng cao vốn kiến thức của mình. 
Một sô em nhà xa trường nên đi học không đầy đủ.
Yêu cầu bộ môn:
Kiến thức:
+ Phần văn học: Hiểu và cmar nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười Việt Nam như: Bánh chưng bánh giày, Sơn tinh Thủy tinh..., Thạch Sanh, Cây bút thần..., ếch ngồi đáy giếng, Chân tay, tai, mắt, miệng...,Treo biển, Lợn cưới, áo mới.... Biết kể tóm tắt cốt truyện, nhận diện đúng thể loại truyện.
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện trung đại( Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, Con hổ có nghĩa), tác phẩm hoặc đoạn trích thuộc văn học hiện đại Việt Nam hoặc nước ngoài( Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước cà Mau...Buổi học cuối cùng); nội dung và nghệ thuật của các bài kí như: Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Lao xao, Lòng yêu nước
Bước đầu biết cách đọc – hiểu văn bản theo đúng thể loại tác phẩm.
+ Phần Tiếng Việt: Nắm được khái niệm, nhận diện và biết cách sử dụng từ, từ mượn, từ nhiều nghĩa; hiểu được khái niệm, ; hiểu được thế nào là thành phần chính, phụ, các kiểu câu, dấu câu, các biện pháp nghệ thuật tu từ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ)
+Phần tập làm văn: Giúp HS hiểu được thế nào là văn bản, văn bản tự sự, văn bản miêu tả, thế nào là chủ đề, sự việc , nhân vật và ngôi kể. Biết vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn bản, để đọc – hiểu văn bản cùng thể loại.
 2. Kĩ năng: 
- Phát triển kĩ năng : Nghe_nói_đọc_viết về các kiểu văn bản, có năng lực tiếp nhận, hiểu và cảm thụ các loại văn bản có kĩ năng phân tích, bình giá tác phẩm văn học.
 - Biết phân tích nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, thấy được cái hay của các hình thức nghệ thuật.
 - Biết kể, biết tóm tắt một câu chuyện bằng lời của mình
 - Biết vận dụng thành thạo và chín chắn những kiến thức về từ, về câu, về các phương tiện tu từ trong quá trình học tập.
 - Biết viết những văn bản tự sự, miêu tả, viết đơn theo yêu cầu của người khác hay do nhu cầu của chính mình. 
 3. Thái độ :
 - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương, quí trọng, yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam.
 - Tự hào về nòi giống dân tộc, về truyền thống yêu nước và đấu tranh bảo vệ đất nước.
 - Biết ơn Tổ tiên, thờ cúng trời đất.
 - Yêu văn thơ Việt Nam.
 - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu quí tiếng mẹ đẻ.
 - Bồi dưỡng tình cảm chân thật.
 - Hướng các em phấn đấu trở thành con người có ích cho xã hội noi gương cha anh đi trước.
 - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Chỉ tiêu phấn đấu:
 Lớp
 Học kì I
 Học kì II
 Cả năm
G Khá TB Yếu
G	K	TB Y
G	K	TB Y
6
 0 3 7 3
1 3 7 2 
 1 3 7 2 
Biện pháp thực hiện:
 1. Về phía Giáo viên :
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, 
 - Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn.
 - Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu hỏi tích hợp, nâng cao.
 - Luyện cách phát âm đúng, chuẩn. Giọng nói, đọc, kể nhẹ nhàng, diễn cảm gây hứng thú cho học sinh. 
 - Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát cả lớp.
 - Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém. 
 - Không được nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là các học sinh yếu.
 - Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở bài sắp học. 
 - Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp thời, về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị tốt bài mới và học thuộc bài.
 - Có các chế độ bồi dưỡng học sinh yếu kém và học sinh khá giỏi thường xuyên. 
 - Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ
 - Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do bộ qui định.
 - Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
 2. Về phía học sinh :
 - Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép. 
 - Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể. 
 - Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học không có lý do.
Kế hoạch cụ thể:
Tiết
Tên bài
Kiến thức TT
Phương pháp
Đ D D H
Ghi chú
1
Con Rồng, cháu Tiên
- Hiểu khái niệm truyền thuyết.
- Biết đọc và nhận ra những sự việc chính, chi tiết quan trọng trong tác phẩm
- Động não, nêu vấn đề
- Tranh ảnh về “ Con Rồng cháu Tiên”
2
Bánh chưng, bánh giầy
- Nắm được cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước trong truyện truyền thuyết, giải thích được phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa người Việt.
- Nhận ra được những sự việc chính trong truyện.
- Động não, nêu vấn đề
- Tranh ảnh 
3
Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
- Nắm được khái niệm về từ, từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Nhận diên và Phân tích được cấu tạo của từ.
 Động não, nêu vấn đề,
Làm việc theo nhóm
Phiếu học tập, SGK
4
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Bước đầu nhận ra kiểu văn bản và lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
Động não, giải quyết vấn đề, học tập nhóm
SGK
5,6
Thánh Gióng
- Nắm được các sự kiện, nhân vật, cốt truyện phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của cha ông ta trong một tác phẩm truyền thuyết.
- Biết đọc hiểu văn bản truyền thuyết.
- Thực hiện các thao tác phân tích nội dung, nghệ thuật
Động não, giải quyết vẫn đề, thảo luận nhóm
Tranh ảnh, SGK
7
Từ mượn
- Hiểu khái niệm từ mượn, vai trò, nguồn gốc và nguyên tắc mượn từ.
- Nhận biết từ mượn, nguồn gốc từ mượn.
- Viết đúng vad sử dụng đúng từ mượn phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.
Động não, giải quyết vẫn đề, thảo luận nhóm
Phiếu học tập, SGK
8
Tìm hiểu chung về văn tự sự
Nắm đặc điểm của văn bản tự sự.
Nhận biết và sử dụng được một số thuật ngữ như: kể chuyện, sự việc, người kể.
Động não, giải quyết vấn đề, sáng tạo
SGK, phiếu
9
Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Nhớ được nhân vật, sự kiện , những nét chính về nghệ thuật trong truyện.
- Giải thích được hiện tượng lũ lụt hàng năm.
- Phát triển kĩ năng đọc hiểu, tóm tắt và kể lại được truyện.
Động não, giải quyết vấn đề
Tranh ảnh, SGK
10
Nghĩa của từ
Hiểu khái niệm và giải thích nghĩa của từ
Biết tra từ điển tìm nghĩa của từ.
Động não, giải quyết vẫn đề, thảo luận nhóm
Phiếu học tập, SGK
11,12
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Hiểu đươc vai trò, ý nghĩa và mối quan hệ giữa sự việc , nhân vật trong văn bản.
Động não, giải quyết vẫn đề, thảo luận nhóm
Phiếu học tập, SGK
13
Sự tích Hồ Gươm
( HDĐT)
- Nắm được các sự kiện, nhân vật, cốt truyện về người anh hùng Lê Lợi.
- Biết đọc hiểu văn bản truyền thuyết.
Động não, hướng dẫn, tự giải quyết vấn đề
Tranh ảnh, SGK
14
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Nắm được yêu cầu về sự thống nhất chủ dê trong một văn bản tự sự, mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc tự sự; bố cục của văn bản tự sự.
- Tìm chủ đề, lập dàn bài và viết được phần mở bài bài văn tự sự.
Động não, giải quyết vấn đề, viết sáng tạo
SGK, phiếu
15,16
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Nắm được tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình đê viết bài văn tự sự.
Động não, giải quyết vấn đề, viết sáng tạo 1 đoạn.
SGK, phiếu
17,18
Viết bài TLV số 1
HS tập vận dụng hiểu biết của mình về nhân vật, sự việc trong văn tự sự vào bài tập làm văn.
Biết tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn 
Tư duy, đánh giá, giải quyết vấn đề, bày tỏ, sáng tạo
19
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Biết và nhận ra từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa từ.
- Biết sử dụng từ nhiều nghĩa phù hợp.
Gợi mở, tư duy, thảo luận nhóm
Bảng phụ, phiều, SGK
20
Lời văn, đoạn văn tự sự
Hiểu khái niệm về lời văn, đoạn văn tự sự.
Bước đầu biết cách dùng lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự
Động não, giải quyết vấn đề, viết sáng tạo 1 đoạn.
SGK, phiếu
21,
22
Thạch Sanh
- Niềm tin thiện thắng ắc, nắm được nghệ thuật tự sự dân gian trong truyện cổ tích.
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận của mình vè các nhận vật , sự kiện tring tác phẩm.
Kể lại được câu chuyện
Động não, giải quyết vấn đề
Tranh ảnh, SGK
23
Chữa lỗi dùng từ
Xác định được các lỗi dùng từ, lặp từ, phân tích nguyên nhân và cách chữa lỗi.
Gợi mở, tư duy, học theo nhóm
Bảng phụ, phiều, SGK
24
Trả bài văn số 1
HS nhận ra những điểm đã đạt được và những hạn chế của mình về bài văn tự sự.
Biết cách chữa lỗi cơ bản về cách làm bài văn tự sự
Đặt vấn đề, gợi mở, nhóm, trình bày
Bài kiểm tra số 1
25,
26
Em bé thông minh
- Nắm được các sự kiện, nhân vật, cốt truyện.nghệ thuật truyện độc đáo; Cảm nhận được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng sâu xa và khát vọng về sự công bằng của người dân lao động.
- biết trình bày những cảm nhận của mình vè các nhận vật , sự kiện tring tác phẩm.
Kể lại được câu chuyện
Giải quyết vấn đề, học tập nhóm, trình bày
SGK, phiếu học tập
27
Chữa lỗi dùng từ
Xácđịnh được lỗi dùng từ không đúng nghĩa, nguyên nhân và cách sửa lỗi.
Gợi mở, tư duy, học theo nhóm
Bảng phụ, phiều, SGK
28
Kiểm tra văn
HS trình bày được hiểu biết của mình về các nhân vật, sự việc, cốt truyện, nghệ thuật truyện dân gian đã học
Tạo lập một đoạn văn tự sự ngắn.
Động não, suy nghĩ, sáng tạo
Giấy kiểm tra( phô tô)
29
Luyện nói kể chuyện
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện theo dàn bài đã chuẩn bị.
Rèn kĩ năng lựa chọn, trình bày miệng một cách rõ ràng rành mạch.
Thực hành nói, lắng nghe, đáng giá
30,
31
HDĐT: Cây bút thần
- Quan niệm về công lí xã hội, mục đích của tài  ... lí.
Kĩ thuật khăn phủ bàn, hoạt động nhóm
SGK
120
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
Xác dịnh được lỗi , cách sửa lỗi và sửa được lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Nhóm, giải quyết vấn đề
SGK, phiếu học tập
121,
122
Viết bài TLV miêu tả sáng tạo
Trình bày những kiến thức của mình về văn miêu tả sáng tạo đã học.
Kĩ năng sắp xếp, tổ chức bài hợp lí đúng bố cục
Động não, tư duy, viết bài
Bài kiểm tra 
123
HDĐT: Cầu Long Biên nhứng nhân lịch sử
Hiểu khái niệm văn bản nhật dụng; Hiểu được ý nghĩa chứng nhân lịch sử mà của cầu Long Biên.
- Bước đầu làm quen với cách đọc- hiểu văn bản nhật dụng.
Giảng bình, tranh ảnh, nhóm
SGK, tranh ảnh
Đọc thêm
124
Viết đơn
Nắm được các tình huống, các loại đơn và nội dung cần có trong đơn.
- Biết viết đơn đúng quy cách, nhận và sửa sai trong đơn.
Động não. Suy tư, giải quyết vấn đề, sáng tạo
SGK, 
125,
126
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Hiểu được ý nghãi của bảo vệ môi trường.
Rèn lĩ năng đọc hiểu văn bản nhật dụng.
Gợi mở, giải quyết vấn đề.
SGK. Phiếu
127
Chữa lỗi về chủ ngữ , vị ngữ (TT)
Xác dịnh được lỗi , cách sửa lỗi và sửa được lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Nhóm, giải quyết vấn đề
SGK, phiếu học tập
128
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Nhận thấy được các lỗi thường gặp khi viết đơn.
- Phát hiện lỗi, sửa lỗi và rèn kĩ năng viết đơn đúng cách.
Nhóm nhỏ, trao đổi, sáng tạo
SGK
129
HDĐT: Động Phong Nha
Cảm nhận được vẻ đạp và tiềm năng phát triển của động Phong Nha.
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng, rèn cách viết văn miêu tả cảnh.
Giảng bình, trao đổi, trình bày nói
SGK, tranh ảnh
130,
131
Ôn tập về dấu câu
Nắm được công dụng của các loại dấu câu đã học.
- Biết lựa chọn và sử dụng dấu câu hợp lí; phát hiện và sửa được lỗi về dấu câu.
.Động não, tư duy, giải quyết vần đề
SGK, SBT, phiếu học tập
132 
Trả bài TLV, trả bài Tiếng Việt
- HS nhận ra những điểm đã đạt được và những hạn chế của mình về kiến thức làm bài văn miêu tả sáng tạo, Tiếng Việt của mình.
- Biết cách tự bổ sung kiến thức còn thiếu sót, sửa chữa lỗi trong bài
Đặt vấn đề, gợi mở, nhóm, trình bày
Bài TLV, bài TV
133,
134
Tổng kết phần Văn và tập làm văn
Củng cố lại các nội dung, nghệ thuật cảu các văn bản đã học, cảm thụ và suy nghĩ của cá nhân về 1 vài đoạn văn thơ nào đó.
- hệ thống hóa các đơn vị về TLV đã học trong chương trình; Nhận biết các loại văn bản đã học, tạo lập các loại văn bản ấy đúng cách.
Gợi mở, hệ thống hóa, nhóm nhỏ học tập
SGK, bảng phụ
135,
136
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
- HS trình bày hiểu biết của mình về Văn học, tập làm văn, Tiếng Việt đã học để làm bài kiểm tra.
- Biết sử dụng những kiến thức đã học để vận dụng vào bài làm.
Tư duy, đánh giá, giải quyết vấn đề, bày tỏ, sáng tạo
Giấy kiểm tra 
137
Tổng kết phần Tiếng Việt
Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình về từ loại, câu, biện pháp tu từ, dấu câu
- Rèn kĩ năng nhận diện từ loại, phép tu từ; kĩ năng chữa lỗi về dâu câu.
Hệ thống hóa, bản đồ tư duy, trao đổi nhóm
SGK, bảng biểu
138
Ôn tập tổng hợp
Củng cố lại các nội dung, nghệ thuật cảu các văn bản đã học
- hệ thống hóa các đơn vị về TLV, TV đã học trong chương trình; Nhận biết các loại văn bản đã học, tạo lập các loại văn bản ấy đúng cách.
Gợi mở, hệ thống hóa, nhóm nhỏ học tập
SGK, bảng phụ
139,
140
Luyện phát âm, chính tả, dùng từ địa phương
HS nắm được cách phát âm, chỉnh tả phổ thông; nắm được đặc điểm của các từ địa phương.
Luyện rèn phát âm, cách sử dụng từ địa phương
Học tập nhóm, trao đổi, trình bày nhóm nhỏ, sáng tạo, liên hệ, trò chơi
Sách địa phương, bảng phụ
Duyệt của tổ chuyên môn Người lập kế hoạch
 Dương Thị Mai
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6
Năm học 2011 – 2012
Cả năm : 37 tuần ( 140 tiết)
Học kì 1 : 19 tuần ( 72 tiết)
Học kì 2 : 18 tuần ( 68 tiết)
HỌC KÌ 1
Tuần
Bài
Tiết
Nội dung
1
1
1
Hướng dẫn đọc thêm : Con rồng cháu tiên 
2
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy
3
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
4
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt 
2
2
5;6
Thánh Gióng
7
Từ mượn
8
Tìm hiểu chung về văn tự sự
3
3
9
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
10
Nghĩa của từ
11;12
Sự việc và nhân vật trong văn tự 
4
4
13
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm;
14
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
15;16
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
5
5
17;18
Viết bài tập làm văn số 1
19
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
20
Lời văn, đoạn văn tự sự.
6
6
21-22
Thạch Sanh
23
Chữa lỗi dùng từ
24
Trả bài tập làm văn số 1
7
7
25;26
 Em bé thông minh
27
Chữa lỗi dùng từ (tiếp)
28
Kiểm tra văn
8
7,8
29
Luyện nói kể chuyển
30;31
Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần
32
Danh từ (PhầnII-chỉ cho học sinh phân biệt được danh từ đơn vị và danh từ sự vật; không dạy phân loại danh từ đơn vị)
9
8,9
33
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
34;35
Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng
36
Thứ tự kể trong văn tự sự
10
9,
10
37;38
Viết bài tập làm văn số 2
39
Ếch ngồi đáy giếng
40
Thầy bói xem voi
11
10,
11
41
Danh từ (tiếp) 
42
Trả bài kiểm tra văn
43
Luyện nói kể chuyện.
44
Cụm danh từ (Phần II- chỉ tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ theo mô hình 3 phần, không cần chia cụ thể 6 vị trí và xác định ý nghĩa của các phần)
12
11
45
Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
46
Kiểm tra Tiếng Việt
47
Trả bài Tập làm văn số 2
48
Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường
13
12
49;50
Viết bài tập làm văn số 3
51
Treo biển. Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới
52
Số từ và lượng từ
14
12,13
53
Kể chuyện tưởng tượng
54;55
Ôn tập truyện dân gian
56
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
15
13,14
57
Chỉ từ
58
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
59
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa
60
Động từ
16
14,15
61
Cụm động từ
62
Hướng dẫn đọc thêm: Mẹ hiền dạy con
63
Tính từ và cụm tính từ
17
14,16
64
Trả bài Tập làm văn số 3
65
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
66
Ôn tập Tiếng Việt
18
15,16
67;68
Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I
69
 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện
19
17
70;71
Chương trình Ngữ văn địa phương
72
Trả bài kiểm tra học kỳ I
HỌC KÌ II
20
18
73;74
Bài học đường đời đầu tiên
75
Phó từ 
21
18,
19
76
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
77
Sông nước Cà Mau
78
So sánh
22
19,
20
79;80
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn MT
81
Bức tranh của em gái tôi
23
20
82
Bức tranh của em gái tôi (tiếp)
83;84
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét ...
24
21
85
Vượt thác
86
So sánh (tiếp)
87
Chương trình địa phương Tiếng Việt
88
Phương pháp tả cảnh. Viết bài TLV tả cảnh (làm ở nhà)
25
22
89;90
Buổi học cuối cùng
91
Nhân hoá
92
Phương pháp tả người
26
23
93;94
Đêm nay Bác không ngủ
95
Ẩn dụ (Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của ẩn dụ để dạy)
96
Luyện nói về văn miêu tả
27
24
97
Kiểm tra văn
98
Trả bài tập làm văn tả cảnh viết ở nhà
99;100
Lượm. Hướng dẫn đọc thêm: Mưa
28
24,
25
101
Hoán dụ (Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ để dạy)
102
Tập làm thơ 4 chữ
103;104
Cô Tô
29
25,
26
105;106
Viết bài tập làm văn tả người
107 
Các thành phần chính của câu
108 
Thi làm thơ 5 chữ
30
26,
27
109
Cây tre Việt Nam
110
Câu trần thuật đơn
111
Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước
112
Câu trần thuật đơn có từ là
31
27
113;114
Hướng dẫn đọc thêm: Lao xao
115 
Kiểm tra Tiếng Việt
116 
Trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn tả người
32
28,
29
117
Ôn tập truyện và ký
118
Câu trần thuật đơn không có từ là
119
Ôn tập văn miêu tả
120
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
33
28,
29
121;122
Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
123 
Hướng dẫn đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
124 
Viết đơn
34
30
125;126
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
127 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp)
128 
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
35
31,
32
129
Hướng dẫn đọc thêm: Động Phong Nha
130
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than)
131
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) 
132
Trả bài TLV miêu tả sáng tạo. trả bài kiểm tra Tiếng Việt
36
32,34
133;134
Tổng kết phần văn và tập làm văn
135;136
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
37
33,
34
137 
Tổng kết phần Tiếng Việt
138 
Ôn tập Tổng hợp
139;140
Chương trình ngữ văn địa phương
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 9
 Cả năm: 35 tiết / 37 tuần
 Học kỳ I: 18 tiết / 19 tuần
 Học kỳ II: 17 tiết / 18 tuần
Tiết
PPCT
Bài
Nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện
Học kỳ I
1
Bài 1: Chí công vô tư.
2
Bài 2: Tự chủ.
3
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật.
- Câu hỏi gợi ý b phần Đặt vấn đề: Không yêu cầu HS trả lời
- Bài tập 3: Không yêu cầu HS làm
4, 5
Bài 4: Bảo vệ hoà bình.
Mục 3 phần Nội dung bài học: Đọc thêm
6
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
7, 8
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển.
9
Kiểm tra 45 phút.
10
Thực hành, ngoại khóa về kỹ năng sống hoặc lựa chọn những nội dung liên quan các bài học: 3, 4, 5, 6.
11, 12
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
13, 14
Bài 8: Năng động, sáng tạo.
15
Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Câu hỏi gợi ý a phần Đặt vấn đề: Không yêu cầu học sinh trả lời
16
Ôn tập học kỳ I.
17
Kiểm tra học kỳ I.
18
Thực hành, ngoại khóa về lý tưởng sống của thanh niên, về truyền thống của dân tộc, gia đình, dòng họ 
Bài 10. Lí tưởng sống của thanh niên: Chuyển sang hoạt động ngoại khóa
Bài 11
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm
Học kỳ II
19, 20
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
21, 22
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
23, 24
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
Bài tập 4: Không yêu cầu học sinh làm
25
Kiểm tra 45 phút.
26
Thực hành, ngoại khóa: lựa chọn các nội dung về Hôn nhân, gia đình, việc làm, hướng nghiệp 
27, 28
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.
- Khái niệm về từng loại trách nhiệm pháp lí: Không nêu định nghĩa về từng loại trách nhiệm pháp lí hình sự, hành chính, dân sự, kỉ luật. Khi dạy về các loại vi phạm pháp luật thì gắn luôn với các loại trách nhiệm pháp lí tương ứng. 
- Bài tập 3: Không yêu cầu HS làm
29, 30
Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Bài tập 4: Không yêu cầu HS làm
- Bài tập 6: Không yêu cầu HS làm
31
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
32
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 
33
Ôn tập học kỳ II
34
Kiểm tra học kỳ II
35
Thực hành, ngoại khóa các nội dung liên quan bài: 15, 17, 18.

Tài liệu đính kèm:

  • docKhung_ke_hoach_bo_mon.doc