I. MỤC TIÊU.
F Rèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng, tia
F Hs biết cách đặt tên cho đường thẳng
F Hs biết hai tia đối nhau, trùng nhau.
II. TIẾN HÀNH.
Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức
1) Vẽ và đặt tên cho đường thẳng.
Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng
- Dùng 1 chữ cái thường
- Dùng 2 chữ cái thường
- Dùng 2 chữ cái in hoa là hai điểm trên đthẳng.
- Hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào?
2)
a) Thế nào là tia gốc O?
b) Thế nào là hai tia đối nhau?
c) Thế nào là hai tia trùng nhau?
3)
- Vẽ đường thẳng a
- Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm A, B thuộc xy.
Nêu tên tất cả các tia đối nhau.
Nêu tên tất cả các tia trùng nhau.
4) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó
a) Trong ba điểm A,B,C nói trên thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có mấy cách gọi tên đt vừa vẽ?
c) Viết tên hai tia đối nhau gốc B.
Hỏi đáp.
Thực hành vẽ hình.
Bài 3 – 5:
Đường thẳng, tia
I. MỤC TIÊU. Rèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng, tia Hs biết cách đặt tên cho đường thẳng Hs biết hai tia đối nhau, trùng nhau. II. TIẾN HÀNH. Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức Vẽ và đặt tên cho đường thẳng. Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng Dùng 1 chữ cái thường Dùng 2 chữ cái thường Dùng 2 chữ cái in hoa là hai điểm trên đthẳng. Hai đường thẳng có những vị trí tương đối nào? Thế nào là tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau? Thế nào là hai tia trùng nhau? Vẽ đường thẳng a Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm A, B thuộc xy. à Nêu tên tất cả các tia đối nhau. à Nêu tên tất cả các tia trùng nhau. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó Trong ba điểm A,B,C nói trên thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Có mấy cách gọi tên đt vừa vẽ? Viết tên hai tia đối nhau gốc B. à Hỏi đáp. à Thực hành vẽ hình. àBài 3 – 5: Đường thẳng, tia Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: