I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
F Hs biết cách áp dụng công thức vào bài tập.
F Rèn luyện kỹ năng tính toán .
II. TIẾN HÀNH.
Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức
I. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
a.(b+c)=a.b+a.c
a.(b – c)=a.b – a.c
Ví dụ: Tính:
a) 45.6 =(40+5).6=40.6+5.6
=240+30=270
b) 13.99=13.(100-1)
=13.100 – 13.1
=1300 – 13 =1287.
Ngược lại:
a.b+a.d =a.(b+d)
a.b – a.d=a.(b – d)
Ví dụ: Tính nhanh:
a) 28.64+28.36=28.(64+36)
=28.100=2800
b) 87.124 –87.24=87.(120– 24)
=87.100=8700.
II. Bài Tập.
1) Tính.
a) 25.12
b) 34.11
c) 47.101
d) 53.11
e) 39.101
2) Tính nhanh:
a) 32.47+32.53
b) 87.36+87.64
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
d) 36.28+36.82+64.69+64.41
Hỏi đáp:
Bài tập ứng dụng.
Mở rộng kiến thức.
Giải bài tập
Bài 5:
Tính chất của phép cộng và phép nhân.
I. MỤC TIÊU. Hs nắm được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hs biết cách áp dụng công thức vào bài tập. Rèn luyện kỹ năng tính toán . II. TIẾN HÀNH. Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức I. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. à Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. a.(b+c)=a.b+a.c a.(b – c)=a.b – a.c Ví dụ: Tính: 45.6 =(40+5).6=40.6+5.6 =240+30=270 13.99=13.(100-1) =13.100 – 13.1 =1300 – 13 =1287. à Ngược lại: a.b+a.d =a.(b+d) a.b – a.d=a.(b – d) Ví dụ: Tính nhanh: 28.64+28.36=28.(64+36) =28.100=2800 87.124 –87.24=87.(120– 24) =87.100=8700. II. Bài Tập. Tính. 25.12 34.11 47.101 53.11 39.101 Tính nhanh: 32.47+32.53 87.36+87.64 2.31.12+4.6.42+8.27.3 36.28+36.82+64.69+64.41 à Hỏi đáp: à Bài tập ứng dụng. à Mở rộng kiến thức. à Giải bài tập àBài 5: Tính chất của phép cộng và phép nhân. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: