I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm được cách tính số phần tử của một tập hợp
F Hs nhận biết tập hợp có phần tử chẳn (lẻ)
F Rèn luyện kỹ năng làm bài tập
II. TIẾN HÀNH.
Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức
I. Tính số phần tử của một tập hợp
1) Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có số phần tử là:
b – a +1
Ví dụ:
Tập hợp A={2, 3, 4, 5, ,10}
Có số phần tử là: 10 – 2 +1=9
2) Tập hợp các số tự nhiên chẳn (lẻ) từ m đến n có số phần tử là:
(n – m ):2 +1
Ví dụ:
Tập hợp B={3, 5, 7, , 17}
Có số phần tử là: (17 – 3):2+1=8
Tập hợp C={4, 6, 8, , 20}
Có số phần tử là:(22 – 4):2+1=10
II. Bài Tập.
1) Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) D ={10, 11, 12, , 99}
b) E={40, 41, 42, , 100}
2) Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) F={10, 12, 14, , 98}
b) G={32, 34, 36, , 96}
3) Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) H={35, 37, 39, , 105}
b) K={21, 23, 25, , 99} - Thuyết trình:
- Hỏi đáp:
- Giải bài tập:
Bài 4:
Tập hợp và số phần tử của tập hợp. Tập hợp con.
I. MỤC TIÊU. Hs nắm được cách tính số phần tử của một tập hợp Hs nhận biết tập hợp có phần tử chẳn (lẻ) Rèn luyện kỹ năng làm bài tập II. TIẾN HÀNH. Nội dung kiến thức Phương pháp Hỗ trợ cho kiến thức I. Tính số phần tử của một tập hợp Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có số phần tử là: b – a +1 Ví dụ: è Tập hợp A={2, 3, 4, 5, ,10} Có số phần tử là: 10 – 2 +1=9 Tập hợp các số tự nhiên chẳn (lẻ) từ m đến n có số phần tử là: (n – m ):2 +1 Ví dụ: è Tập hợp B={3, 5, 7, , 17} Có số phần tử là: (17 – 3):2+1=8 è Tập hợp C={4, 6, 8,, 20} Có số phần tử là:(22 – 4):2+1=10 II. Bài Tập. Tính số phần tử của các tập hợp sau: D ={10, 11, 12, , 99} E={40, 41, 42, , 100} Tính số phần tử của các tập hợp sau: F={10, 12, 14, , 98} G={32, 34, 36, , 96} Tính số phần tử của các tập hợp sau: H={35, 37, 39, , 105} K={21, 23, 25, , 99} Thuyết trình: Hỏi đáp: Giải bài tập: à Bài 4: Tập hợp và số phần tử của tập hợp. Tập hợp con. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: