Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2012-2013

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên ‘

* Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.

- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.

 * Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt

II. CHUẨN BỊ

- HS :Máy tính bỏ túi; xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luện tập

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định

2.Kiểm tra

3.Tiến hành bài mới

Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

 (x-34).15 = 0 thì (x-34) = ?

Vậy x = ?

18.(x –16) =18 thì (x –16)= ? Vậy x = ?

 x -34 = 0

 x 34

 x – 16 = 1

 x = 17 Bài 30: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (x – 34).15 = 0 ;

x -34 = 0

x = 34

b) 18.(x –16) = 18 ;

x – 16 = 1

x = 17

GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính.

Câu a: tách số 45= 41 + 4

Câu b: tách số 37= 35 + 2

GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh.

2HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của GV.

 Bài 32:

a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)

= (996 + 4) + 41

=1 000 + 41

= 1041

b) 37 + 198 = (35+2) +198

= 35+(2+198)

 = 35+200 = 235

 GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK.

 Cho 3 HS lên bảng thự hiện.

 HS chú ý theo dõi.

 Các em khác làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. Bài 36: Ta Có:

45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90.3

 = 270

45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6

 = 240 +30 = 270

a) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2

= 30.2 = 60

b) 25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3

 = 100.3 = 300

c) 125.16 = 125.( 8.2) = 125.8).2

= 1000.2 = 2000

GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK.

Ap dụng tính chất: a(b – c) = a.b – a.c

VD: 13.99 = 13(100 – 1)

= 13.100 – 13.1 = 1300 – 13 = 1287

Gọi 2 hs lên bảng

 GV cho 5 HS lên bảng tính với 5 câu tương ứng.

HS chú ý theo dõi.

 Các em khác làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

 Bài 37:

a) 16.19 = 16.(20 – 1)

= 16.20 – 16.1

= 320 – 16

= 304

b) 46.99 = 46.(100 – 1)

= 6.100 – 46.1

= 4600 – 46 = 4554

Bài 39:

142857. 2 = 285714

142857. 3 = 428571

142857. 4 = 571428

142857. 5 = 714285

142857. 6 = 857142

 

doc 27 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/09/2012 Ngày dạy:18/09/2012
Tiết: 1
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: - HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) .
* Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cá k/h :ĠĬĬ.
* Thái độ: - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế .
II. CHUẨN BỊ
- HS: chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk/ 14).
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định
2.Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập B
BT 23 ( sgk/14)
GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm :
-nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẳn, các số lẻ.
- Tính số phần tử của tập hợp D, E
GV kiểm tra bài làm của các nhóm còn lại.
HS: Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
HS : Áp dụng tượng tự vào bài tập B
- Chú ý cá phần tử phải liên tục .
HS :Hoạt động nhóm tìm công thức tổng quát như sgk .
Suy ra áp dụng với bài tập D, E
HS đại diện nhóm trình bày bảng;
HS cả lớp nhận xét.
BT 21 ( sgk/14 )
A = 
Số phần tử của tập hợp A là :
(20-8)+1 = 13
B = 
Số phần tử của tập hợp B là :
 ( 99-10)+1 = 90.
BT 23 ( sgk/14)
D là tập hợp các sô lẻ từ 21 đến 99 có 
( 99-21):2 +1 = 40(p.tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 92 có : 
( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử).
- Công thức tổng quát 
(n-m) : (2+1) phần tử
BT 22 ( sgk/14).
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét.
BT 24 ( sgk/14).
GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm, một HS lên bảng làm
HS cả lớp làm vào vở
HS : Vận dụng làm bài tập theo yêu cầu bài toán .
HS làm vào vở.
BT 22 ( sgk/14).
a. C = 
b. L = 
c. A = 
d. B = 
BT 24 ( sgk/14).
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn.
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
 Ta có : A Ì N
 B N
 N* N
4. Củng cố 
- Ngay sau mỗi phần kiến thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Nắm vững công thức tổng quát.
- Xem lại các bài tạp đã làm.
@ Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 16/09/2012 Ngày dạy:18/09/2012
Tiết: 2
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ 
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên ‘
* Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.
	* Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt
II. CHUẨN BỊ
- HS :Máy tính bỏ túi; xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luện tập 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định 
2.Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 (x-34).15 = 0 thì (x-34) = ? 
Vậy x = ?
18.(x –16) =18 thì (x –16)= ? Vậy x = ?
	x -34 = 0
	x 34
	x – 16 = 1
	x = 17
Bài 30: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x – 34).15 = 0 ; 
x -34 = 0 
x = 34
b) 18.(x –16) = 18 ; 
x – 16 = 1 
x = 17
GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính.
Câu a: tách số 45= 41 + 4
Câu b: tách số 37= 35 + 2
GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh.
2HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 32:
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41 
=1 000 + 41
= 1041
b) 37 + 198 = (35+2) +198
= 35+(2+198)
 = 35+200 = 235	
	GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK.
	Cho 3 HS lên bảng thự hiện.
	HS chú ý theo dõi.
	Các em khác làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
Bài 36: Ta Có:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90.3
 = 270
45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 + 5.6 
	= 240 +30 = 270
a) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 
= 30.2 = 60
b) 25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 
	= 100.3 = 300
c) 125.16 = 125.( 8.2) = 125.8).2
= 1000.2 = 2000
GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK.
Ap dụng tính chất: a(b – c) = a.b – a.c
VD: 13.99 = 13(100 – 1) 
= 13.100 – 13.1 = 1300 – 13 = 1287
Gọi 2 hs lên bảng
	GV cho 5 HS lên bảng tính với 5 câu tương ứng.
HS chú ý theo dõi.
	Các em khác làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
Bài 37: 
a) 16.19 = 16.(20 – 1)
= 16.20 – 16.1
= 320 – 16 
= 304
b) 46.99 = 46.(100 – 1) 
= 6.100 – 46.1
= 4600 – 46 = 4554
Bài 39:
142857. 2 = 285714
142857. 3 = 428571
142857. 4 = 571428
142857. 5 = 714285
142857. 6 = 857142
4. Củng cố 
GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên.
 ?Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán.
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh với máy phần bài tập có trong sgk .
- Làm các BT còn lại
@ Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 16/09/2012 Ngày dạy:18/09/2012
Tiết: 3
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục Tiêu:
Kiến thức:HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
Kỹ năng:Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ để ghi một số bài tập
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
	GV cho 2 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không?
	2HS lên bảng giải bài tập.
Bài 47:
a) (x – 35) – 120 = 0
	x – 35 = 120
	x = 120 + 35 = 155
b) 124 + (118 – x) = 217
	118 – x = 217 – 124
	118 – x = 93
	x = 118 – 93 = 25
	GV làm mẫu VD	
GV cho 2 HS lên bảng
	GV làm mẫu. Cho 2 HS lên bảng giải, các em khác làm vào vở và theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
	Sau mỗi bài GV cho HS thử lại (bằng cách nhẩm).
HS chú ý theo dõi.
2 HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trong lớp.	
2 HS lên bảng giải bài tập.
Bài 48:
VD: 57 + 96 = (57 – 4)+(96 + 4)
	= 53 + 100 = 153
a) 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
 = 33 + 100 = 133
b) 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1)
 = 45 + 30 = 75
Bài 49:
VD: 135 – 98 = (135 + 2) – (98 + 2)
	= 137 – 100 = 37
a) 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4)
 	=325 – 100 = 225
b) 1354 – 997=(1354+3) – (997+3)
 	= 1357 – 1000 = 357
	50 nhân với số nào để được 100? Vậ phải chia 14 cho số nào?
	Các câu khác GV làm tương tự.
	GV cho HS suy nghĩ trong 4’. Sau đó, GV giải đáp
	Nhân với 2. chia 14 cho số 2.
	GV hướng dẫn xong, 3 HS lên bảng.
	HS có thể thảo luận với nhau rồi cho biết kết quả vừa tìm được
Bài 52:
a) 14. 50 = (14:2)(50.2) 
= 7 . 100 = 700
16. 25 = (16:4)(25.4) = 4 . 100 = 400
b) 2100 : 50 = (2100.2)(50.2) 
	= 4200 : 100 = 42
 1400:25 = (1400.4) : (25.4)
	 = 5600: 100 = 56
c)132 : 12 = (120 +12) : 12
 = 120 : 12 + 12 :12 = 10 +1 = 11
 96 : 8 = (80 + 16):8
= 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12
Bài 53:
Ta có: 21000 : 2000 = 10 dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất 10 vở
 loại I.
	21000 : 1500 = 14
Tâm mua được nhiều nhất 14 vở 
loại II.
 4. Củng Cố 
 	Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân. Với a, b ÎN thì (a – b) có luôn ÎN không?
 5. Dặn Dò: 
 	+ Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân.
@ Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 16/09/2012 Ngày dạy:18/09/2012
Tiết:4
CHỮA BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
* Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
* Thái độ: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II. CHUẨN BỊ
- HS: Chuẩn bị bài tập phần luyện tập
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định 
2.Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 Hướng dẫn HS;liên hệ cửu chương, trả lời câu hỏi .
 Hướng dẫn HS cách giải nhanh do kế thừa kết quả câu a, làm câu b 
- Nhận xét sự tiện lợi trong cách ghi lũy thừa .
HS : Trình bày các cách viết có thể.
HS : Áp dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhận xét số mũ lũy thừa và các số 0 trong kết quả .
BT 61 (sgk : tr :28).
8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 
64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34 
100 = 102.
BT 62 (sgk : tr 28).
a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 .
..; 106 = 1 000 000 .
b/ 1 000 = 10 ; 1 000 ..0 = 1012.
 12 chữ số 0 
GV hướng dẫn cách làm trắc nghiệm đúng sai .
-HS : Tính kết quả và chọn câu trả lời đúng.Giải thính tại sao.
BT 63 (sgk :tr 28).
Câu
Đúng 
Sai
a) 23.22 = 26
X
b) 23.22 = 25
X
c) 54.5 = 54
X
Nhân các luỹ thừa.
Củng cố công thức am.an = a m+ n (m,n N*), chú ý áp dụng nhiều lần.
HS : áp dụng công thức tích hai lũy thừa cùng cơ số 
4HS lên bảng cùng thực hiện.
BT 64 (sgk: tr 29).
a/ 23. 22 .24 = 29
b/ 102 .103 .105 = 1010 
c/ x.x5 = x6
d/a3.a2.a5 = a10
BT 65 (sgk: tr 29).
GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm
BT 66 (sgk: tr 29).
GV gọi HS trả lời .
HS hoạt động nhóm.
Sau đó các nhóm treo bảng nhóm, HS nhận xét.
HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự đoán.
BT 65 (sgk: tr 29).
a) 23= 8; 32 = 9 vậy 23 < 32
b) 24= 16; 42 = 16 Vậy 24= 42
c) 25 = 32; 52 = 25 vậy 25 > 52
d) 210 =1024; 102 = 100
 vậy 210 > 102
BT 66 (sgk: tr 29).
112 = 121 ; 1112 = 12321
Dự đoán 11112 = 1234321
4. Củng cố 
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số c ?
- Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ?
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. viết công thức tổng quát.
- Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
@ Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày dạy:23/10/2012
Tiết 5
CHỮA BÀI TẬP VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: - HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
* Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
*Thái độ: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính, máy tính bỏ túi, kiên hệ bài toán thực tế.
II. CHUẨN BỊ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định 
2.Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV : Áp dụng tính chất nào để tính nhanh BT 77a .
- Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng và cộng biểu thức :
 ab - ac = a(b - c) 
HS : Trình bày thứ tự thực hiện các phép tính .
HS : Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
BT 77 /32 sgk
a/ 27 .75 + 25 .27 - 150 
= 27.25.3 + 27.25 - 150
= 25[27.(3+1) - 6]
= 25.(108 - 6)
=  ...  cụ thể câu b .
HS : Tìm các phần tử thuộc cùng hai tập hợp lưu ý trường hợp AB = Æ .
BT 137 / 53; 54 sgk
a) AB = .
b) Tập hợp các HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán của lớp.
c) Tập hợp B.
d) .
HD dựa theo ứng dụng ƯC trong bài toán thực tế.
-Nhấn mạnh điều kiện quà tặng phải có đủ 2 loại. Vậy trường hợp nào là thực hiện được ?
- Xác định các “giả thiết” .
- Trường hợp a và c.
BT 138/54sgk
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
/
/
c
8
3
4
 Các cách chia a và c thực hiện được.
4. Củng cố 
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
? Giao của hai tập hợp là gì? 
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem lại các cách tìm ước của một số cho trước, ƯC nhanh nhất tùy theo đặc điểm của bài toán
6. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 11/11/2012 Ngày dạy:1 /11/2012
Tiết 10
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ UCLN, & BCNN
I.MỤC TIÊU :
-KT: HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN.
-KN: Rèn kỹ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN .
-TĐ: Vận dụng trong trong việc giải các bài toán đố.
II. CHUẨN BỊ
- HS: Xem lại cách tìm ƯC LN của hai hay nhiều số.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định 
2.Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV : Yêu cầu xác định các điều kiện của bài tóan .
? Số 112 x, vậy x được gọi là gì của 112 
-Tương tự với 140 x .
? Vậy x quan hệ như thế nào với 112, 140 ?
? Để tìm nhanh ƯC ta thực hiện thế nào
* Phân tích giả thiết , ứng dụng việc tìm ƯC, ƯCLN để giải bài toán thục tế .
- Đọc đề bài và xác định 3 điều kiện .
- x là ước của 112.
- x là ước của 140.
- x ƯC (112, 140).
- Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.
- Kết hợp với điều kiện :
10 < x < 20.
BT 146 (sgk : tr 57).
112 x và 140x 
=> xƯC (112, 140)
ƯCLN (112, 140) = 28.
ƯC (112, 140) = .
Mà 10 < x < 20. Vậy x = 14.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .
-Số bút mỗi bạn mua ?
-Trong mỗi hộp có bao nhiêu cây bút ?
- a có quan hệ như thế nào với mỗi số 28, 36, 2 ?
- Giải điều kiện vừa tìm được à a.
BT 148 /57sgk
GV : Dựa vào quan hệ chia hết hướng dẫn tìm số hộp bút đã mua của hai bạn.
- Đọc đề bài sgk và xác định cái đã cho, cái cần tìm 
- Mai mua 28 bút.
Lan mua 36 bút.
- Các hộpcó số bút đều bằng nhau, số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2 .
- a là ước của 28, của 36 và a > 2 
- Giải tương tự BT 146.
- Mỗi hộp có 4 cây bút, 28 cây ứng với 7 hộp, 36 cây ứng với 9 hộp.
HS : Phân tích “ gỉa thiết” tương tự bài 147, liên hệ tìm ƯCLN suy ra kết quả .
BT 147 /57sgk
a) a là ước của 28 (28 a) , a là ước của 36 (36 a), a > 2 .
b) a ƯC (28, 36) và a > 2 ---> a = 4 .
c) Mai mua 7 hợp bút 
- Lan mua 9 hợp bút
BT 148 (sgk : tr 57).
-Số tổ nhiều nhất :
ƯCLN (48, 72) = 24. 
Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ
4. Củng cố 
- Giới thiệu thuật toán Ơclít, tìm ƯCLN của hai số bằng cách chia số lớn cho số nhỏ à nếu dư à lấy số chia chia cho số dư àthực hiện đế khi dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
- Bài tập : Tìm số tự nhiên x, biết rằng 114 M x, 36 M x và 2 <x < 18
Có 114 M x, 36 M x à x BC(144, 36)
ƯCLN(144, 36) = 18 
àBC(114, 36) = {1;2;3;6;9;18} 
mà 2 <x < 18 à x {3;6;9}
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Ôn lại lý thuyết cả bài 17
6. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy:11 /12/2012
Tiết 13
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU :
- KT: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
- KN: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết .
- TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, hệ thống
II. CHUẨN BỊ:
- HS ôn tập theo các câu hỏi sgk từ câu 1 đến câu 4 /61sgk 
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định 
2.Kiểm tra : Xen kẽ trong giờ học
3.Tiến hành bài mới 
	Hệ thống toàn bộ nội dung đã học ở chương I
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện BT 159/63 sgk
HS : Vận dụng các tính chất như phần lý thuyết đã học giải như phần bên .
BT 159/63 sgk
a. 0 
b. 1
c. n 
 d. n
e. 0 
g. n 
h. n
- Thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức có các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia là gì ?
GV : Câu hỏi như trên cộng thêm phần nâng lên lũy thừa .
GV : Công thức nhân, chia 
hai lũy thừa cùng cơ số ?
GV : Phát biểu tính chất phép nhân phân phối đối với phép cộng .
Làm BT 160
HS : Nhân chia, trước, cộng, trừ sau .
HS : Lũy thừa thực hiện trước rồi đến nhân, chia,cộng, trừ .
HS : am : an = am-n , (m n),
 am. an = an+m
HS : a. (b + c) = ab + ac và 
ngược lại.
4 HS lên bảng thực hiện
BT 160 /33 sgk
a/ 204 - 84 : 12 = 197 .
b/ 15. 23 + 4. 32 - 5.7 = 121 .
c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 157 .
d/ 164. 53 + 47. 164 = 16 400 .
Yêu cầu làm BT 161
GV : Xác định mối quan hệ của x với các đại lượng khác trong bài tóan .
HS : Tìm giá trị của cả ngoặc bằng cách chuyển về bài toán dạng tìm số hạng, thừa số chưa biết .
BT 161 /63sgk 
a/ 219 - 7(x + 1) = 100 .
 7(x +1) = 119.
 Vậy x = 6 
b/ Tìm x N, biết :
(3x - 6). 3 = 34.
 3x - 6 = 34 : 3
 3x =27+6
 3x =33
Vậy x =11
4. Củng cố : xen kẽ trong giờ học
5. Hướng dẫn học ở nhà 
6. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy:11 /12/2012
Tiết 14
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ TẬP HỢP TRONG Z
I.MỤC TIÊU:
* Về kiến thức : - Gióp cho häc sinh cñng cè vÒ kh¸i niÖm tËp hîp Z, tËp hîp N, cñng cè c¸ch so s¸nh hai sè nguyªn, c¸ch t×m gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè nguyªn, c¸ch t×m c¸c sè ®èi, sè liÒn tr­íc, sè liÒn sau cña mét sè nguyªn.	
* Về kĩ năng : Rèn kĩ năng vËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo lµm bµi tËp.	
 * Về thái độ : HS tính cÈn thËn vµ chÝnh x¸c.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ có chia đơn vị, Hình vẽ một trục số nằm ngang.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định
2.Kiểm tra 
3.Bài mới 
Dựa vào kiến thức đã học để làm BT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bt 18 (sgk : 73).
HS : Lần lượt đọc, trả lời các câu hỏi sgk dựa theo trục số và giải thích .
BT 18/73sgk 
a) a chắc chắn là số nguyên dương (vì a > 2 > 0).
b) b không chắc chắn là số nguyên âm ( b có thể là : 0; 1; 2).
Câu c, d tương tự .
-Củng cố tính chất thứ tự trên trục số .
GV : Trên trục số : số nhỏ hơn số b khi nào ?
GV : Chú ý có thể có nhiều đáp số .
- Khi điểm a nằm bên trái điểm b 
- Giải tương tự phần bên 
BT 19 /73sgk 
a) 0 < +2 
b) -15 < 0
c) -10 < -6 ; -10 < + 6 
d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 .
- Thứ tự thực hiện biểu thức ở câu a là gì ? 
- Nhận xét kết quả tìm được ở bài tập 20 và khẳng định lại thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối .
HS : = 8 ; = 4 .
a) - = 8 - 4 = 4 .
- Thực hiện tương tự cho các câu còn lại 
BT 20/73sgk
a) 4 b) 21
c) 3 d) 206.
4. Củng cố 
	? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Cách xác định ?
5. Hướng dẫn học ở nhà
.
6. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy:11 /12/2012
Tiết 15
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính biết rút ra nhận xét .
* Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế .
II.CHUẨN BỊ	
- HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị.Ôn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số nguyên.
- GV: Thước kẻ có chia đơn vị.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định 
2.Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .
Phát biểu quy tắc và áp dụng vào bài tập 31
( chú ý có thể giải nhanh không theo các bước của quy tắc ).
BT 31 ( sgk/ 77).
a) (-30) + (-5) = -35 .
b) (-7) + (-13) = -20.
c) -250 .
- Bài tập 31, 32 khác nhau ở điểm nào trong cách thực hiện ?
- Vận dụng quy tắc giải như phần bên (có thể giải nhanh )
- Phát biểu sự khác nhau của hai quy tắc cộng .
BT 32 sgk / 77.
a) 16 + (-6) = +(16 - 6) = 10 
b) 14 + (-6) = 8 .
c) (-8)+12= 4 .
- Kết quả khi thực hiện
tính cộng từ một số đã cho với số nguyên dương, nguyên âm khác nhau thế nào ?
- Thực hiện điền vào ô trống và nhận xét kết quả tìm được .(tăng khi cộng số nguyên dương và ngược lại với số nguyên âm).
BT 33sgk /77
- Kết quả lần lượt như sau :
a = -2 ;
 b = -12 ; -5 ; 
a + b = 1 ; 0
- Hãy trình bày các bước thực hiện BT 34 ?
- Thay các giá trị x, y tương ứng vào biểu thức ban đầu rồi thực hiện cộng các số nguyên 
BT 34 sgk /77
a. x +(-16)=(-4)+(-16) = -20 
b.(-102)+ y = -102)+2 =-100 
4. Củng cố 
- Ngay sau phần bài tập có liên quan .
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên .
6. Rút kinh nghiệm: 	
Ngày soạn: 9/12/2012 Ngày dạy:11 /12/2012
Tiết 16
CHỮA CÁC BÀI TẬP VỀ 
CÁC TÍNH CHẤT CỦA SỐ NGUYÊN
I.MỤC TIÊU :
* Kiến thức: HS biết VD các t/c của phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức .
* Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối của một số nguyên, Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế .
* Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS .
II.CHUẨN BỊ
-HS xem lại các tính chất phép cộng số nguyên và bài tập luyện tập sgk/79, 80.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định
2.Kiểm tra 
3.Tiến hành bài mới 
	Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Điểm khác biệt giữa cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu là ở đặc điểm nào. 
- Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính nhanh ở câu c) .
- Cùng dấu thực hiện phép tính cộng, dấu chung.
- Khác dấu thực hiện phép trừ, dấu của số có “ phần số “ lớn hơn .
BT 41 sgk / 79.
a. (-38) + 28 = -10 .
b. 273 + (-123) = 150 .
c. 99 + (-100) + 101 = 100 .
?Áp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực hiện thế nào 
? Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
? Có thể áp dụng tính chất nào để giải nhanh câu a. 
- Giải như phần bên.
- Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, ,0, 1, , 9 .
- Cộng các số đối tương ứng, ta được kết qủa là 0 .
BT 42sgk /79.
a. 217+[43+(-217)+(-23)] 
 = [ 217 + (-217)] +
 [ 43 + (-23)] = 20 .
b. - Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, ,0, 1, , 9
và có tổng bằng 0 .
4.Củng cố 
5. Hướng dẫn học ở nhà 
- Xem lại các bài tập đã chữa
6. Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docPHU DAO TOAN 6.doc