Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- Củng cố định lí tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

- Vận dụng giải bài tập.

- Rèn kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa.

B) Chuẩn bị:

 Giáo viên: Bảng phụ, compa, thước.

 Học sinh: Bảng phụ, compa, thước.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (12):

Phát biểu định lí thuận và đảo đường trung trực của đoạn thẳng?

Sửa BT47/76/SGK.

Dùng thước và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng?

 3) Luyện tập (24):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1(7): 1 HS lên bảng vẽ hình.

GVHD HS:

IM + IN = ? vì sao?

Trong LIN ta có BĐT nào?

Hoạt động 2(3): GV sử dụng bảng phụ thực tế của BT.

GVHD HS áp dụng BT48/77/SGK để tìm điểm C.

Hoạt động 3(7): GV sử dụng bảng phụ hình 46.

Nêu cách vẽ hình?

Hãy CM: PC vuông góc d.

PA = PB =>?

BC = AC =>?

PC như thế nào AB?

Hãy nêu cách vẽ khác?

GVHD HS:

-Lấy A, B bất kì từ hình vẽ.

Hãy CM PQ vuông góc d?

PA = QA =>?

PB = BQ =>?

GV cho HS học nhóm trong 5. HS còn lại vẽ vào vở.

IM + IN = IL + IN.

Do xy là đường trung trực ML => IM = IL.

LN < il="" +="" in="" hay="" ln="">< im="" +="">

HS đọc đề

HS liên hệ BT48.

HS quan sát và nêu cách vẽ.

HS cho hướng CM.

P thuộc đường trung trực AB.

C thuộc đường trung trực AB.

PC vuông góc AB.

Hay PC vuông góc d.

HS suy nghĩ.

HS vẽ bước tiếp theo.

A thuộc đường trung trực PQ.

BP thuộc đường trung trực PQ.

AB là đường trung trực của PQ.

ð PQ vuông góc AB.

HS học nhóm rồi đại diện nhóm trình bày.

 BT48/77/SGK:

M đối xứng L qua xy

=> xy là đường trung trực của ML.

=> IM = IL.

Vậy: IM + IN = IN + IL > LN (BĐT).

BT49/77/SGK:

Lấy A đối xứng A qua 1 bờ sông.

Giao điểm C của bờ sông AB là điểm cần đặt.

BT51/77/SGK:

Ta có: PA = PB => P thuộc đường trung trực AB, AC = BC => C thuộc đường trung trực AB.

Vậy: PC là đường trung trực của AB.

Hay PC vuông d.

-Lấy A, B bất kì trên d.

-Vẽ (A, PA).

-Vẽ (B, PB).

-2 đường thẳng cắt nhau tại P, Q.

Vậy: PQ vuông góc d.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng	Nguyễn Hữu Thảo
Giáo án Hình Học 7	
Tuần 32. Tiết 60.	 	§7. LUYỆN TẬP	
Mục tiêu:
Củng cố định lí tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
Vận dụng giải bài tập.
Rèn kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa.
Chuẩn bị:	
	Giáo viên: Bảng phụ, compa, thước.
	Học sinh: Bảng phụ, compa, thước.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (12’):
Phát biểu định lí thuận và đảo đường trung trực của đoạn thẳng?
Sửa BT47/76/SGK.
Dùng thước và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng?
 3) Luyện tập (24’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(7’): 1 HS lên bảng vẽ hình.
GVHD HS:
IM + IN = ? vì sao?
Trong êLIN ta có BĐT nào?
Hoạt động 2(3’): GV sử dụng bảng phụ thực tế của BT.
GVHD HS áp dụng BT48/77/SGK để tìm điểm C.
Hoạt động 3(7’): GV sử dụng bảng phụ hình 46.
Nêu cách vẽ hình?
Hãy CM: PC vuông góc d.
PA = PB =>?
BC = AC =>?
PC như thế nào AB?
Hãy nêu cách vẽ khác?
GVHD HS:
-Lấy A, B bất kì từ hình vẽ.
Hãy CM PQ vuông góc d?
PA = QA =>?
PB = BQ =>?
GV cho HS học nhóm trong 5’.
HS còn lại vẽ vào vở.
IM + IN = IL + IN.
Do xy là đường trung trực ML => IM = IL.
LN < IL + IN hay LN < IM + IN
HS đọc đề
HS liên hệ BT48.
HS quan sát và nêu cách vẽ.
HS cho hướng CM.
P thuộc đường trung trực AB.
C thuộc đường trung trực AB.
PC vuông góc AB.
Hay PC vuông góc d.
HS suy nghĩ.
HS vẽ bước tiếp theo.
A thuộc đường trung trực PQ.
BP thuộc đường trung trực PQ.
AB là đường trung trực của PQ.
PQ vuông góc AB.
HS học nhóm rồi đại diện nhóm trình bày.
BT48/77/SGK:
M đối xứng L qua xy
=> xy là đường trung trực của ML.
=> IM = IL.
Vậy: IM + IN = IN + IL > LN (BĐT).
BT49/77/SGK:
Lấy A’ đối xứng A qua 1 bờ sông.
Giao điểm C của bờ sông A’B là điểm cần đặt.
BT51/77/SGK:
Ta có: PA = PB => P thuộc đường trung trực AB, AC = BC => C thuộc đường trung trực AB.
Vậy: PC là đường trung trực của AB.
Hay PC vuông d.
-Lấy A, B bất kì trên d.
-Vẽ (A, PA).
-Vẽ (B, PB).
-2 đường thẳng cắt nhau tại P, Q.
Vậy: PQ vuông góc d.
 4) Củng cố (6’): 
- Phát biểu định lí tính chất đường trung trực của đoạn thẳng?
Nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng?
 5) Dặn dò (2’): 
	Học bài+ xem BT giải.
	BTVN: BT49/77/SGK.
	Chuẩn bị bài mới. 
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT49/77/SGK: Trạm bơm nằm trên đường trung trực đoạn thẳng nối hai khu dân cư.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT60.doc