Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Tuần 17+18: Ôn luyện đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải

Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Tuần 17+18: Ôn luyện đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải

I/. Mục tiêu:

HS: Ôn luyên đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị trí tương đối của chúng

 Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia, tính độ dài đoạn thẳng

 Chứng tỏ được một điểm nằm giữa hai điểm , một điểm là trung điểm của đoạn thẳng,

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Bài tập về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị tí rương đối của chúng

Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6

 Bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

Bài 1. Đoạn thẳng AB là gì

HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)

GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần) Bài 1. Hình gồm điểm A và điểm B và các điểm nằm giữa hai điểm A và B

HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài

Bài 2. Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy điểm A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho: OA=OC=3cm, OB=2cm, OD=2OB.

HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)

GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần) Bài 2.

* Cách vẽ

+ Vẽ đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O

Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Ox nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 3cm của htước trùng với điểm A trên tia Ox

+ Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Oy nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 3cm của htước trùng với điểm C trên tia Oy

+ Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Ot nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 2cm của htước trùng với điểm B trên tia Ot

+ Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Oz nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 4cm của htước trùng với điểm D trên tia Oz

* Vẽ hình

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Hình học Lớp 6 - Tuần 17+18: Ôn luyện đường thẳng, đoạn thẳng, tia. Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17-18
Tiết: 17-18
Ôn luyện đường thẳng, đoạn thẳng, tia
Trung điểm của đoạn thẳng
I/. Mục tiêu:
HS: Ôn luyên đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị trí tương đối của chúng
 Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia, tính độ dài đoạn thẳng 
 Chứng tỏ được một điểm nằm giữa hai điểm , một điểm là trung điểm của đoạn thẳng, 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Bài tập về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị tí rương đối của chúng
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
 Bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
45’
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 1. Đoạn thẳng AB là gì
HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Bài 1. Hình gồm điểm A và điểm B và các điểm nằm giữa hai điểm A và B
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 2. Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy điểm A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz sao cho: OA=OC=3cm, OB=2cm, OD=2OB.
HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Bài 2.
* Cách vẽ
+ Vẽ đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O
Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Ox nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 3cm của htước trùng với điểm A trên tia Ox
+ Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Oy nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 3cm của htước trùng với điểm C trên tia Oy
+ Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Ot nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 2cm của htước trùng với điểm B trên tia Ot
+ Đặt thước sao cho điểm O trùng với vạch số 0 của thước, tia Oz nằm trên cạnh của thước,khi đó vạch 4cm của htước trùng với điểm D trên tia Oz
* Vẽ hình
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 3.
a). ở bài 2, giải thích vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng AC
b) Tính AC và BD
HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Bài 3.
a). O năm tên đường thẳng xy nên Ox và Oy là hai tia đối nhau
Ta có A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy
Nên O nằm giữa A và B (1)
OA=OB (2) vì cùng bằng 3cm
Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của AB
b). * O nằm giữa A và B 
ị AO+OB=AB
3+3=ABAB=6cm
* O nằm giữa C và D 
ị OC+OD=CD
OC+2OD=CD
ị 2+2ì2=CD
ị CD=6
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 4. Thế nào là hai tia đối nhau
HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Bài 4. Hai tia chung gốc và làm thành một đường thẳng là hai tia đối nhau
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 5. Vẽ đoạn thẳng AB=7cm, rồi vẽ điểm M là trung điểm của AB
HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Bài 5
Cách vẽ
+ Đặt thước thẳng có chia khoảng mm trên giấy.
+ Vạch bút theo mép thước từ vạch 0 của thước đến vạch 7 cm của thước
+ Vạch 0 của thước trùng với điểm A
+ Vạch 7 của thước trùng với điểm B
+ Vạch 3,5cm trên thước trùng với điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M
B
A
Vẽ hình
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 6. Dùng thước thẳng (không chia khoản), làm thế nào để kiểm ta ba điểm cho trước trên trang giấy có thẳng hàng hay không? Giải thích
HS: Nhận xét và sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp(nếu cần)
Bài 6. 
Đặt thước sao cho hai điểm trên trang giấy nằm trên cạnh thước 
Nếu điểm còn lại nằm trên cạnh của thước thì ba điểm đó thẳng hàng
Nếu điểm còn lại không nằm trên cạnh của thước thì ba điểm đó không thẳng hàng
Vì cạnh thước là đường thẳng, ba điểm thẳng hàng thì nằm trên một đường thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6 buoi 2. tuan 17-18.doc