Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 38: Kiểm tra chương I

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 38: Kiểm tra chương I

 1. Kiến thức:

 - Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.

 - Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN, số nguyên tố, hợp số.

 2. Kỹ năng:

 - Biết đúng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

 - Sử dụng đúng các kí hiệu , , , .

 - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1538Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 38: Kiểm tra chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2010
Ngày giảng: ...../11/2010
` 
Tiết 38: KIỂM TRA CHƯƠNG I 
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức:
	- Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
	- Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN, BCNN, số nguyên tố, hợp số.
	2. Kỹ năng:
	- Biết đúng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
	- Sử dụng đúng các kí hiệu , , Ì, Æ.
	- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
	- Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ.
	- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
	- Sử dụng đúng các kí hiệu =, , >, <, , .
	- Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30.
	- Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân và phép chia hết với các số tự nhiên.
	- Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
	- Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
	- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số.
	- Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên).
	- Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán.
	- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 3, 5, 9 hay không.
	- Phân tích được một hợp số ra TSNT trong những trường hợp đơn giản.
	- Tìm được các ước, bội của một số, các ƯC, BC đơn giản của 2 hoặc 3 số.
	- Tìm được BCNN, ƯCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
	3. Thái độ:
- HS phát huy hết khả năng của mình vào bài và có tính trung thực, độc lập trong tiết kiểm tra..
II. Nội dung kiểm tra
	1. Đề bài
 a) Ma trận:
Các mức độ cần đánh giá
Tổng số
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Tập hợp, tập hợp các số tự nhiên 
Số câu
3
1
1
1
6
 Điểm
0,75
0,25
1
2
4
Tính chất chia hết trong N
Số câu
3
1
3
7
 Điểm
0,75
0,25
5
6
Tổng số
Số câu
8
1
4
13
 Điểm
2
1
7
10
b) Đề bài kiểm tra:
A. Trắc nghiệm: (2 ®iÓm)
 Khoanh trßn vµo ch÷ cái ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt: 
1. Cho tập hợp M = {4; 5; 6; 7}, Cách viết nào sau đây là đúng?
 A. {4} M B. 5 M C. {6; 7} M D. {4; 5; 6} M
2. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây:
 A. 9 B. 7 C. 5 D. 3
3.Kết quả của phép tính 315:35 là:
 A. 13 B. 320 C. 310 D. 33
4. Kết quả của phép tính 23.4 là:
 A. 83 B. 24 C. 25 D. 24 
5. Số nào sau đây không phải là số nguyên tố
 A. 13	 B. 15	 C. 29	 D. 31
6. Sè nµo trong c¸c sè sau ®©y chia hÕt cho 5 mµ kh«ng chia hÕt cho 2?
 A. 315	 B. 250	 C. 417 	 D. 2010
 7.Tập hợp các ước chung của 8 và 12 là:
 A. {1;2} B. {2; 4} C. {1; 2; 4} D. {1; 2; 4; 8} 	
8. Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 60 là:
A) 	B) 	 C. 	D) 
 B. Tự luận: (8 ®iÓm)
 Bài 1: (2 ®iÓm) Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:
 Bài 2: (2 ®iÓm) T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
a) 2x – 138 = 
	b) 
 Bài 3: ( 1 điểm) Tìm ƯCLN(15, 25)
 Bài 4: (2 điểm ) Số học sinh của một trường trong khoảng từ 200 đến 300 học sinh. Khi xếp hàng 4, hàng 6, hàng 7 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó.
 Bài 5 (1 điểm): 
 Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức A = 5 + 52 + 53 + .. . + 58 là bội của 30
 III. ®¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: 
 A. Trắc nghiệm: (2 ®iÓm)
	Bài 1: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
D
C
C
B
A
C
A
 B. Tự luận: (2 ®iÓm)
Bài
Nội dung
Điểm
1a
= 27(75+25)-2500 = 27.100 -2500 = 2700 - 2500 = 200
1
1b
= 107 - {[20:4 + 9]:2} = 407 - {[5+9]:2} = 107 - 7 = 100
1
2a
 2x – 138 = 72 
 2x = 72 + 138
 2x = 210
 x = 105
0,25
0,25
0,25
0,25
2b
 x + 3 = 25 – 20
 x + 3 = 5
 x = 5 – 3
 x = 2
0,25
0,25
0,25
0,25
3
15 = 3.5
25 = 52
0,5
ƯCLN(15, 25) = 5
0,5
4
Gọi số học sinh của trường là x ( HS ) thì : 	
	x 4 ; x 6, x 7 và 200 £ x £ 300
	Do đó : x Î BC(4, 6, 7) và 200 £ x £ 300	
	Tìm BCNN(4, 6, 7) = 84
	x Î BC(4, 6, 7) = B(84) = {0; 168; 252; 336;  }
	do 200 £ x £ 300 nên x = 252
	Vậy số học sinh của trường là 252 học sinh.	
0,5
0,5
0,5
0,5
5
Ta có: A = 5 + 52 + 53 + .. . + 58 
 Tổng trên có 8 – 1 + 1 = 8 số hạng, ta chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm hai số hạng:
 A = 5 + 52 + 53 + .. . + 58 
 = (5 + 52) + ( 53 + 54 ) + ( 55 + 56 ) + ( 57 + 58 )
 = ( 5 + 52) + 52( 5 + 52) + 54(5 + 52) + 56(5 + 52) 
 = 30 + 52.30 + 54.30 + 56.30
 = 30.(1 + 52 + 54 + 56) chia hết cho 30.
0,25
0,25
0,25
0,25
3. KÕt qu¶
	- Sè HS ch­a kiÓm tra:............. häc sinh
	- Tæng sè bµi kiÓm tra: ........... Trong ®ã:
§iÓm giái
§iÓm kh¸
§iÓm TB
§iÓm yÕu
§iÓm kÐm
TB trë lªn
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm:
	 - NhËn xÐt trªn líp: vÒ tinh thÇn, th¸i ®é chuÈn bÞ ®å dïng; ý thøc lµm bµi.
5. H­íng dÉn häc bµi ë nhµ
 - VÒ nhµ xem tr­íc bµi tiÕt sau ta häc ch­¬ng sè nguyªn.

Tài liệu đính kèm:

  • docde kt chuong I SH.doc