Giúp HS:
Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc với tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá , giữa bình dị và vĩ đại trong nếp sống là những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kết hợp bình luận, liệt kê, so sánh để tăng hiệu quả thuyết phục trong bài văn thuyết minh.
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
Ngày giảng: Tiết 1. Phong cách hồ chí minh ( Lê Anh Trà ) A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc với tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá , giữa bình dị và vĩ đại trong nếp sống là những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kết hợp bình luận, liệt kê, so sánh để tăng hiệu quả thuyết phục trong bài văn thuyết minh. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: * Dự kiến phương pháp Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: _ SGK Ngữ văn 9 (tập I). _ ảnh chân dung Hồ Chí Minh. _ Thiết kế bài dạy. _ Tài liệu tham khảo. 2. Trò: * Đọc và tìm hiểu trước văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn. C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: ( GV kiểm ra việc chuẩn bị bài của HS) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: _ GV cho HS quan sát ảnh chân dung Hồ Chí Minh. _ GV khẳng định tầm vóc văn hoá của Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. * Nội dung bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS Đọc- Tìm hiểu chú thích. * GV hướng dẫn HS đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc. * GV đọc mẫu. * GV gọi một số HS đọc văn bản (2 lần). * GV gọi HS nhận xét cách đọc. * GV cho HS tìm hiểu 12 từ ngữ khó (SGK trang 7). * GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của từ “ Phong cách”. 1. Đọc. * HS nghe hướng dẫn. * HS nghe đọc. * HS đọc. * HS nhận xét. 2. Chú thích. * HS tìm hiểu một số từ ngữ khó ( SGK trang 7). * HS giải nghĩa theo chú thích (1). Hoạt động2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu văn bản. * GV hỏi: Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản này? * GV hỏi: Văn bản trên thuyết minh về vấn đề gì? * GV cho HS thảo luận nhanh: _ Tách đoạn văn bản theo các phần nội dung? _ Nêu ýchính của mỗi phần? * GV lệnh cho HS theo dõi phần 1 của văn bản rồi cho biết: _ Trong cuộc đời cách mạng của mình, Bác đã làm những gì? _ Cách tiếp xúc văn hoá của Bác có gì đặc biệt? * GV cho HS hảo luận nhóm: Cách tiếp xúc văn hoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh ? 1. Phương thức biểu đạt chính: * HS trả lời: Thuyết minh. 2. Nội dung chính: * HS trả lời: Vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ. 3. Bố cục: * HS thảo luận rồi trả lời: 2 phần. _ Phần 1( Từ đầu đến “ rất hiện đại” ): Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. _ Phần 2 ( Còn lại): Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. 4. Phân tích: a. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. * HS theo dõi rồi trả lời: _ Trong cuộc đời cách mạng của mình, Bác đã: + Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu Phi, châu á, châu Mĩ. + Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. + Nói và viết hạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Nga, Hoa. _ Cách tiếp xúc văn hoá của Bác: + Trên đường hoạt động cách mạng (trong cuộc đời đầy truân chuyên, trên những con tàu vượt trùng dương). + Trong lao động (làm nhiều nghề). + Học hỏi nghiêm túc ( đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm). + Tiếp thu có định hướng ( tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay; đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản). + Diện tiếp xúc (nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây,) * HS thảo luận rồi trả lời: _ Có nhu cầu cao về văn hoá. _ Có năng lực văn hoá. _ Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá. _ Có quan điểm rõ ràng về văn hoá. Hoạt động3: Hướng dẫn HS về nhà. 1.Đọc lạivăn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”. 2.Tìm hiểu trước phần 2 “ Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác”. Ngày giảng: Tiết 2. Phong cách hồ chí minh ( Lê Anh Trà ) A. Mục tiêu bài học: Tiếp tục giúp HS: Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc với tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá , giữa bình dị và vĩ đại trong nếp sống là những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kết hợp bình luận, liệt kê, so sánh để tăng hiệu quả thuyết phục trong bài văn thuyết minh. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: * Dự kiến phương pháp Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: _ SGK Ngữ văn 9 (tập I). _ Thiết kế bài dạy. _ Tài liệu tham khảo. 2. Trò: * Tìm hiểu trước phần 2 của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn. C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu 1: Nêu nội dung chính của văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”. * Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hoá thế giới bằng những cách nào? cách tiếp xúc như thế cho ta thấy vẻ đẹp gì trong phong cách của Bác? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nhắc lại vẻ đẹp trong phong cách của Bác (đã học ở tiết 1). * Nội dung bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu văn bản. * GV lệnh HS theo dõi lại phần 1 của văn bản rồi cho biết: _ Tác giả đã bình luận gì về những biểu hiện văn hoá đó của Bác? _ Em hiểu như thế nào về “ những ảnh hưởng quốc tế” và “ cái gốc văn hoá dân tộc”? _ Em hiểu như thế nào về “ sự nhào nặn” của hai nguồn văn hoá “ quốc tế” và “ dân tộc” ở Bác? * GV cho HS thảo luận nhóm: Từ đó, em hiểu thêm gì về vẻ đẹp trong phong cách cách văn hoá Hồ Chí Minh? - Để làm rõ đặc điểm phong cách Hồ Chí Minh , tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Phương pháp đó đem lại hiệu quả gì cho phần bài viết? * GV lệnh HS theo dõi phần 2 của văn bản rồi cho biết: _ Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? Biểu hiện cụ thể của từng khía cạnh? _ Hãy nhận xét về ngôn ngữ và phương pháp thuyết minh của tác giả? * GV cho HS thảo luận nhóm: _ Từ đó, vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác được làm sáng tỏ? _ Cách sống đó đã khơi gợi được tình cảm nào trong em đối với Bác? * GV hỏi: _ Trong phần cuối văn bản, tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh nào? Chỉ ra biểu hiện của phương pháp đó? _ Phương pháp đó mang lại hiệu quả gì cho đoạn văn ấy? _ Tác giả đã bình luận như thế nào khi thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác? _ Em hiểu thế nào là cách sống không “ tự thần thánh hoá, khác đời, hơn đời”? * GV cho HS thảo luận nhóm: Theo tác giả, cách sống bình dị của Bác là “ một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”. Em hiểu thế nào về nhận xét này. * GV cho HS thảo luận nhóm: Tại sao tác giả khẳng định lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác? * GV cho HS thảo luận nhóm: Từ đó, em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác? * GV gọi 2 HS đọc “ Ghi nhớ” ( SGK trang 8). 4. Phân tích. a. Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. * HS theo dõi phần 1 rồi trả lời: _ Tác giả bình luận: “ Nhưng điều kì lạrất hiện đại”. + Bác tiếp thu các giá trị văn hoá của nhân loại. Văn hoá của Bác mang tính nhân loại. + Bác giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà . Văn hoá của Bác mang đậm bản sắc dân tộc . Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà giữa hai nguồn văn hoánhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá Hồ Chí Minh. * HS thảo luận rồi trả lời: _ Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá. _ Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá ở Hồ Chí Minh. b. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. * HS theo dõi rồi trả lời: _ Phong cách sinh hoạt của Bác được thể hiện: + Căn nhà của Bác: chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao; vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc và ngủ. + Bữa ăn của Bác: đạm bạc, với những món ăn dân tộc không cầu kì như cá kho , rau luộc , dưa ghém , cà muối , cháo hoa. + Tư trang của Bác: ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài kỉ niệm của cuộc đời dài. _ Ngôn ngữ giản dị, với những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã( chiếc, vài, vẻn vẹn). Phương pháp liệt kê các biểu hiện cụ thể , xác thực trong đời sống sinh hoạt của Bác. * HS trả lời: _ Phương pháp so sánh: + So sánh cách sống của lãnh tụ Hồ Chí Minh với lãnh tụ của các nước khác: “ Tôi dám chắctiết chế như vậy”. + So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa: “ Ta nghĩ đến Nguyễn Trãihạ tắm ao”. _ Tác giả bình luận: “ Nếp sống giản dị và thanh đạm cho tâm hồn và thể xác”. + Không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm. + Không tự đề cao mình bởi sự khác mọi người, hơn mọi người, không đặt mình lên mọi sự thông thường ở đời. * HS thảo luận rồi trả lời: * HS thảo luận rồi trả lời: _ Sự bình dị gắn với thanh cao trong sạch. Tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi. Tâm hồn được thanh cao, hạnh phúc. _ Sống thanh bạch , giản dị , thể xác không phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật. Thể xác được thanh cao, hạnh phúc. * HS thảo luận rồi trả lời: Là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, hồn nhiên, gần gũi, không xa lạ với mọi người, mọi người đều có thể học tập. 5. Tổng kết: * HS đọc “ Ghi nhớ”( SGK trang 8). Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Luyện tập. Bài tập 1: * GV cho HS làm việc cá nhân: Bài “ Phong cách Hồ Chí Minh” đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác? Bài tập 2: * GV cho HS làm việc cá nhân: Từ bài “ Phong cách Hồ Chí Minh”, em học tập được điều gì để viết văn bản thuyết minh? Bài tập 1: * HS trả lời: _ Vốn văn hoá sâu sắc, kết hợp dân tộc với hiện đại , cách sống bình dị trong sáng , đó là những nội dung trong phong cách Hồ Chí Minh. _ Phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp của trí tuệ vừa mang vẻ đẹp của đạo đức. Bài tập 2: * HS trả lời: Để viết hay văn bản thuyết minh , cần dùng phép liệt kê, so sánh kết hợp với bình luận. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS về nhà. Đọc lại văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh”. Đọc soạn văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. Ngày giảng: Tiết 3. Các phương châm hội thoại A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: _ Hiểu được nội dung của 2 phương châm hội thoại : phương châm về lượng và phương châm về chất. _ Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: * Dự kiến phương pháp Phân tích mẫu, Thảo luận nhóm. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 (tập I), Thiết kế bài dạy, Tài liệu tham khảo. 2. Trò: * Chuẩn bị trước một số bài tập trong tiết học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở BT. C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: : 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu thế nào là hội thoại? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong giao tiếp, có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng nhữn ... GK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 142 những ngôI sao xa xôi Lê Minh Khuê A. Mục tiêu bài học: - B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 143 chương trình địa phương Phần tập làm văn A. Mục tiêu bài học: - Qua giờ học giúp HS biết biết bài Nghị luận 1 sự việc, hiện tượng diễn ra ở địa phương em. - Rèn kỹ năng viết văn nghị luận. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phân tích Nụ Phương Định trog tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” 3. Bài mới (32 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học (5 phút) Nhắc lại kiểu bài, cách làm bài kiểu bài Nl về 1 sự việc, hiện tượng đ/s. I. Yêu Cầu 1. - Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng NL về 1 sự việc, hienẹ tượng ở Đp. 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Cách làm (27 phút) - Giáo viên hướng dẫn HS cách làm. * Nêu những hiện tượng nổi cộm, đáng chú ý ở ĐP? * Những lưu ý khi viết bài? - Giáo viên yêu cầu HS trình bài NX Ii. Cách làm. 1. - Chọn sự việc, HT nò đó có ý nghĩa ở ĐP VD: Vấn đề môI trường Đời sốg ND Thành tựu XD quê hương Vấn đề giúp đỡ gđ thương binh. - Đối với những sự, HT được chọn, phải có dẫn chứng. - Nhận định được chỗ đúng sai, chỗ bất cập. - Bày tỏ thái độ tán thành, phản đối. - Viết bài bằng 1500 chữ, bố cục đủ 3 phần có luận điểm, luận cứ rõ ràng. * Chú ý: Không ghi tên thật của mình, những người liên quan bài viết. - HS trình bày, NX. 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố (3 phút) - Tuyên dương những em có ý thức làm bài tốt trong giờ. 2. Hướng dẫn học ở nhà - Hoàn thiện bài viết vào vở bài tập. - Đọc trước bài biên bản. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 144 trả bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS nhận ra được những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. - Khắc phục các nhược điểm ở bài TLV số 6. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. (1 phút) * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới ( 39 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại đề bài ở tiết 134, 135 ( 5 phút) I. Nhận xét 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm trong bài Kiểm tra ( 20 phút) của họ sinh - Ưu điểm: ở bài kiểm tra này, hầu hết các em học sinh làm tốt hơn bài TLV số 6. + Nhiều bạn hs làm tiến bộ hơ: + Viết đúng thể nghị luận. - Tồn tại: Một số em viết chưa rõ luận điểm. Chưa thuộc tho: 1 vài em chưa phân tích được nội dung NT của đoan thơ. Ii. Học sinh nghe 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học Giáo viên đọc mẫu bài làm tốt nhất của em ( 7 phút) I - Đọc mẫu - Học sinh tham khảo - Giáo viên gọi điểm Hoạt động 4: Giáo viên đưa bài cho hs trả. - Giáo viên đáp thắc mắc của HS ( nếu có) III - Trả bài - Học sinh trả bài 1. Củng cố ( 3 phút) - Giáo viên tổng kết số điểm < 5, 5 – 6, 7-8, 9-10 2. Hướng dẫn học ở nhà - Đọc trước bài biên bản. - Chuẩn bị: Tập viết biên bản. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 145 biên bản A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. - Viết 1 biên bản sự vụ hoặc Hội nghị. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: ( 1 phút) * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - ( kết hợp trong giờ) 3. Bài mới ( 39 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Hướng dẫn học sinh nhận ra đặc điểm của văn bản ( 19 phút), - Giáo viên yêu cầu HS đọc văn bản SGK/ 123, 124 * Biên bản ghi lại những sự việc gì? * Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dụng và hình thức. I. Đặc điểm của văn bản 1. - Sự việc 1. Sinh hoạt chi đội 2. Trả lại giấy tờ, tang vật, Dtiến vi phạm Hc - Nội dung: Ghi chép trung thực Chính xác Đầy đủ. 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh cách viết biên bản (14 phút) * Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? * Tên biên bản được viết ntn? * Phần nội dung gồm những mục gì? Ii. Cách viết biên bản. 1. - 3 phần: + Mở bài: Quốc hiệu, tiêu ngữ. Tên biên bản ( in hoa), t, đ2, tp + Nội dung: Diễn biến – KQ, SV + KT: t, ghi họ tên, ký. 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học - Giáo viên yêu cầu hs đọc, BT * Lựa chọn tình huống cần viết biên bản III – Luyện tập Bài tập 1 (SGK / 126) a-d Bài tập 2: SGK/126 Học sinh dựa vào phần biên bản mẫu để làm vào bở BT. 1. Củng cố ( 3 phút) - Đọc lại phần ghi nhớ. 2. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút) - Học thuộc ghi nhớ. - Làm BT 2 :SGK/126 - Đọc, soạn: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 A. Mục tiêu bài học: - B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 A. Mục tiêu bài học: - B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 A. Mục tiêu bài học: - B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 A. Mục tiêu bài học: - B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 A. Mục tiêu bài học: - B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà - Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 A. Mục tiêu bài học: - B. Chuẩn bị: 1. Thầy: SGK, SGV * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận. * Đồ dùng: SGK Ngữ văn 9 . Thiết kế bài dạy. Tài liệu tham khảo. 2. Trò: Đọc, soạn bài. * Tìm hiểu trước các nội dung bài học. * Đồ dùng: SGK, Vở ghi, Vở soạn C. Tiến trình các hoạt động: 1. Tổ chức: * ổn định lớp. * Kiểm tra sĩ số: 9A1: 9A2: 9A3: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. 1. - 2. - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu . Ii. 1. - 2. - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS củng cố và tự học 1. Củng cố - 2. Hướng dẫn học ở nhà -
Tài liệu đính kèm: