Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

II. Chuẩn bị: SGK,SGV

III. Lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

1. “Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi” (Cuộc chia tay của những con búp bê) đã sử dụng phép:

a. Điệp ngữ cách quãng b. Điệp ngữ vòng

c. Điệp ngữ nối tiếp d. Điệp ngữ chuyển tiếp

- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.

- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.

2. Giới thiệu:

3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

HĐ 1: GV nêu những nội dung luyện tập. I. Nội dung luyện tập:

 Tiếp tục làm các dạng bài tập khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở lớp 6.

HĐ 2: Thực hành luyện tập:

1. GV chép văn bản sau ở bảng phụ

“Tiếng mẹ gọi chong hoàng hôn khói xẫm

Cánh đồng xa cò chắng rủ nhau về

Có con nghé chên lưng bùn ướt giẫm

Nge sạc sào gió thổi giữa cau tre

Tiếng kéo ghỗ nhọc nhằn trên bãi lắng

Tiếng gọi đò xông vắng bến lau khuya

Tiếng lụa sé đau nòng thoi sợi trắng

Tiếng giập giồn nước lũ xoáy chân đê”

Hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả trong văn bản sau và sửa lại cho đúng. HS chép vào vỡ, gạch dưới từ sai và chữa lại cho đúng. II. Một số hình thức luyện tập:

 1. Hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả trong văn bản sau và sửa lại cho đúng.

 chong trong; sa xa;

 chắng trắng; chên trên;

 giẫm đẫm; nge nghe;

 sạc, sào xạc, xào;

 lắng vắng; xông sông;

 sé xé; nong lòng;

 giập giồn dập dồn

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
- Tiết 69: -Trả bài tập số 3
- Tiết 70: Chương trình địa phương phần TV
- Tiết 71,72: Kiểm tra HKI (Đề tổng hợp)
Ngày soạn 13/12
Người dạy : Cao Thị Diệu
Tiết 69
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I. Mục tiêu bài học:
Qua tiết dạy, giúp học sinh thấy được: Năng lực làm bài văn biểu cảm về con người, những ưu điểm, nhược điểm của bài viết. Biết bám sát yêu cầu vận dụng phương pháp tự sự, miêu tả, vận dụng tốt các mục nêu ra ở SGK.
II.Chuẩn bị: SGK,SGV.
III. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
2. Giới thiệu:	Trả bài viết số 3
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ 1: Yêu cầu hS nêu lại đề bài và lập ý, bố cục
 Đề bài TLV số 3 là gì?
 Đề yêu cầu làm gì?
à Đề: Cảm nghĩ về người thân ( Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,bạn bè, ).
à Nêu cảm nghĩ
 Đối với đề này ta cần có những ý nào? Theo một bố cục ra sao?
 HS trình bày
à Bố cục ba phần (HS trình bày lại từng phần)
 HĐ 2: Đánh giá chung tình hình bài làm
 HĐ 3: Nhận xét từng mặt, nêu ví dụ và biểu dương, sửa chữa chung.
 - Hình thức: Đa số trình bày chưa rõ ràng (bố cục, chữ viết)
 - Nội dung: Dùng từ, câu chưa rõ nội dung, còn dùng từ địa phương, lặp từ, sai chính tả nhiều.
 + MB, TB, KB-> Chuyển mạch thiếu liên kết.
 + Sử dụng từ chưa phù hợp.
 - Nêu dẫn chứng một số bài sai nhiều (yếu, kém)
 - Biểu dương những bài khá tốt:
 Yêu cầu một học sinh Khá đọc bài của mình
 Một số học sinh lên ghi chính tả
 Lớp trưởng phát bài cho lớp
 HS đọc lại và tự sửa
 HS đọc bài được biểu dương.
4. Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại nhiệm vụ của các phần trong bố cục của một bài văn biểu cảm.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
a. Nội dung bài vừa học:
-Về nhà học bài các nội dung vừa ôn, chuẩn bị thi HKI
b.Hướng dẫn soạn bài:
--Về nhà soạn bài chương trình địa phương phần tiếng việt
-Trả lời các câu hỏi SGK
Tiết 70
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
II. Chuẩn bị: SGK,SGV
III. Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 	
1. “Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi” (Cuộc chia tay của những con búp bê) đã sử dụng phép:
a. Điệp ngữ cách quãng	b. Điệp ngữ vòng
c. Điệp ngữ nối tiếp	d. Điệp ngữ chuyển tiếp
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
2. Giới thiệu:	
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: GV nêu những nội dung luyện tập.
I. Nội dung luyện tập:
 Tiếp tục làm các dạng bài tập khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở lớp 6.
HĐ 2: Thực hành luyện tập:
1. GV chép văn bản sau ở bảng phụ
“Tiếng mẹ gọi chong hoàng hôn khói xẫm
Cánh đồng xa cò chắng rủ nhau về
Có con nghé chên lưng bùn ướt giẫm
Nge sạc sào gió thổi giữa cau tre
Tiếng kéo ghỗ nhọc nhằn trên bãi lắng
Tiếng gọi đò xông vắng bến lau khuya
Tiếng lụa sé đau nòng thoi sợi trắng
Tiếng giập giồn nước lũ xoáy chân đê”
Hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả trong văn bản sau và sửa lại cho đúng.
HS chép vào vỡ, gạch dưới từ sai và chữa lại cho đúng.
II. Một số hình thức luyện tập:
 1. Hãy phát hiện các lỗi viết sai chính tả trong văn bản sau và sửa lại cho đúng.
 chong à trong; sa à xa;
 chắng à trắng; chên à trên;
 giẫm à đẫm; nge à nghe; 
 sạc, sào à xạc, xào;
 lắng à vắng; xông à sông;
 sé à xé; nong à lòng;
 giập giồn à dập dồn
 - Hãy điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống?
+ Điền x hoặc s vào chỗ trống
+ Điền dấu û hoặc dấu õ trên những 
chữ được in đậm
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống?
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (trung, chung)
+ Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp
 - Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất?
+ Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch hoặc bắt đầu bằng tr.
+ Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
+ Đặt câu với mỗi từ: giành, dành.
+ Đặt câu để phân biệt các từ: tắt, tắc.
HS lần lượt điền từng từ
Mỗi HS tìm 3 từ
HS tự đặt
2. Làm các bài tập chính tả
 a. Điền vào chỗ trống:
 + xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
 + tiểâu sử, tiêu trừ, tiểu thuyết, tuần tiêu.
 + chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.
 + mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
 b. Tìm từ theo yêu cầu:
 + cá chép, cá trắm
 + nghỉ ngơi, suy nghĩ
 c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn, ví dụ:
4. Củng cố:
- Đối với các tỉnh miền Bắc, ta thường dễ mắc lỗi các phụ âm đầu nào?
- Đối với các tỉnh miền Trung, ta cần phải viết đúng các tiếng có những dấu thanh dễ mắc lỗi là những thanh gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
a. Nội dung vừa học:
-Về nhà học bài chuẩn bị thi HKI.
b. Hướng dẫn soạn bài:
	- Chuẩn bị SGK HKII.
- Soạn bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
+ Đọc văn bản.
+ Trả lời các câu hỏi theo SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc