Giáo án Vật lí lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 32

Giáo án Vật lí lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 32

I. MỤC TIÊU:

HS: ôn lại kiến thức trong phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số

Biết vận dụng công thức tổng quát để giải các bài tập

II. CHUẨN BỊ

Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng levilevi Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 09/10/2019
Tiết 1,2 Ôn tập cộng, hai phân số cùng mẫu số 
I. Mục tiêu:
HS: ôn lại kiến thức trong phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số
Biết vận dụng công thức tổng quát để giải các bài tập
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 lý thuyết
Tiết 1
GV: Hay viết công thức tổng quát thể hiện cộng hai phân số, trừ hai phân số
Với a, b, m là các số nguyên ta có:
Trong buổi học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng 2 công thức trên để làm các bài tập sau
Học sinh ghi lại công thức 
Với a, b, m là các số nguyên ta có:
Hoạt động 2 luyện tập
Bài tập 1. Thực hiện phép tính
GV: Thực hiện một bài mẫu.
GV. Hai phân số này có gì đặc biệt? Tử số và mẫu số của chúng?
Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân sôa cùng mẫu số
Ta cộng hai phân số này như thế nào?
 yêu cầu học sinh làm các bài sau theo mẫu:
a, 
b, 
c, 
d, 
e, 
Bài tập 2. Thực hiện phép tính
a, 
b, 
c, 
Tiết 2
Bài tập 3. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
b) 
Bài tập 4.Tìm x biết:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hai phân số có cùng mẫu số, mẫu đều bằng 7
HS: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
HS:
a,
b, 
c, 
d, 
e, 
a) 
b) 
c) 
Bài tập 3. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
b) 
Bài tập 4.Tìm x biết:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã học , làm một số bài tương tự 
Tuần 10 Ngày soạn: 09/10/2019
Tiết 3,4 Ôn tập cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu số 
I. Mục tiêu:
HS: ôn lại kiến thức trong phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số
Biết vận dụng công thức tổng quát để giải các bài tập
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 lý thuyết
Tiết 1
GV: Hay viết công thức tổng quát thể hiện cộng hai phân số, trừ hai phân số không cùng mẫu số
Với a, b, c, d và là các số nguyên ta có:
Trong buổi học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng 2 công thức trên để làm các bài tập sau
Học sinh ghi lại công thức 
Với a, b, m là các số nguyên ta có:
Hoạt động 2 luyện tập
Bài tập 1. Thực hiện phép tính
GV: Thực hiện một bài mẫu.
a) 
GV. Hai phân số này có gì đặc biệt? Tử số và mẫu số của chúng?
Hãy nhắc lại quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số
Vậy phải làm ntn?
BCNN của 7 và 6 là số nào?
Tiếp sau đó ta làm ntn?
 yêu cầu học sinh làm các bài sau theo mẫu:
b, 
c, 
d, 
e, 
g, 
Bài tập 2. Thực hiện phép tính
a, 
b, 
c, 
Tiết 2
Bài tập 3. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
b) 
Bài tập 4.Tìm x biết:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 1
Hai phân số mẫu số không cùng nhau 
HS: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu số ta quy đồng mẫu số sau đó cộng hai hai phân số cùng mẫu số
Tìm BCNN của 7 và 6
BCNN của 7 và 6 là số 42
HS:a)
b,
c, 
e, , 
g, 
Bài tập 2
a) 
b) 
c) 
Bài tập 3. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý:
b) 
Bài tập 4.Tìm x biết:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã học , làm một số bài tương tự 
Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/2010
Tiết 5,6 Ôn tập nhân, chia các phân số 
I. Mục tiêu:
HS: ôn lại kiến thức trong phép nhân, chia hai phân số
Biết vận dụng công thức tổng quát để giải các bài tập
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 lý thuyết
Tiết 1
GV: Hay viết công thức tổng quát thể hiện nhân hai phân số, chia hai phân số 
Với a, b, c, d và b,c,d là các số nguyên ta có:
Trong buổi học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng 2 công thức trên để làm các bài tập sau
Học sinh ghi lại công thức 
Với a, b, m là các số nguyên ta có:
Hoạt động 2 luyện tập
Ví dụ 1. Thực hiện phép tính
GV. Muốn nhân hai phân số này ta làm như thế nào?
GV: hãy thực hiện
GV: Phân số đã tối giản chưa?
GV: Chưa tối giản thì phải làm như thế nào?
GV: Ước chúng lớn nhất của chúng là số nào?
Vậy=?
GV: Tương tự hãy làm các bài tập sau:
Bài tập 1. thực hiện phép tính.
a) 
b) 
c) 
d) 
Giáo viên yêu cầu 4 HS lên bảng làm
Sau khi 4 em làm xong giáo viên yêu cầu HS khác nhận xét 4 bài của 4 bạn 
Ví dụ 2. thực hiện phép tính.
Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào?
Vậy hãy tính bài toán trên
GV: Tương tự hay làm bài tập sau
Bài tập 2. Thực hiện phép thính
a) 
b) 
c) 
d) 
GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng làm
Sau khi 4 em HS lên bảng làm xong GV cho HS khác nhân xét
Tiết 2.
Bài tập 3.
Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý
a) 
b) 
c) 
d) 
GV. Đối với câu a ta sưe dụng tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân
Ta có:
GV. Em nào có thể giải các bài tiếp theo.
Bài tập 4. Tìm x biết
a) 
b) 
c) 
Ví dụ 1. Thực hiện phép tính
HS: Ta lấy tử số nhân tử số và mẫu số nhân với mẫu số
HS: Chưa tối giản.
HS: Chia tử và mẫu cho UCLN của 2 số
ƯCLN của 30 và 28 là 2
HS: 
Bài tập 1: Thực hiện phép tính
HS1.a) 
HS2.b) 
HS3.c) 
HS4.d) 
Ví dụ 2. thực hiện phép tính.
HS: Ta lấy phân số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của phân số chi
HS: 
Bài tập 2. Thực hiện phép thính
HS1.a) 
HS2.b) 
HS3.c) 
HS4. d) 
HS nhận xét sự đúng sai của các bạn làm trên bảng.
HS: theo dõi bài làm mẫu của GV và ghi bài.
HS: b)
HS2. c)
HS3. d) 
Bài tập 4. Tìm x biết
a) 
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã học , làm một số bài tương tự 
Tuần 12 Ngày soạn: 24/10/2010
Tiết 7,8 Ôn tập cộng,trừ, nhân, chia các phân số 
I. Mục tiêu:
HS: ôn lại kiến thức trong phép cộng, trừ, nhân, chia các phân số
Biết vận dụng công thức tổng quát để giải các bài tập
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 lý thuyết
Tiết 1
GV: Hay viết công thức tổng quát thể hiện nhân hai phân số, chia hai phân số 
Với a, b, c, d và là các số nguyên ta có:
Với a, b, c, d và b,c,d là các số nguyên ta có:
Trong buổi học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kết hợp các công thức trên để làm các bài tập sau
Học sinh ghi lại công thức 
Với a, b, m là các số nguyên ta có:
Với a, b, c, d và là các số nguyên ta có:
Hoạt động 2 luyện tập
Ví dụ 1. Tính giá trị của các biểu thức sau
 a) 
GV. Muốn tính được giá trị của biểu thức trên trước tiên ta thực hiện trong ngoặc trước sau đó thực hiên phép chia rồi đến phép trừ:
GV: Tương tự hãy làm tiếp các câu sau:
 b) 
 c) 
 d) 
Giáo viên cho HS làm trong khoảng 15 phút sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng chữa. sau khi 3 em chữa xong GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Tiết 2. 
Ví dụ 2. Tìm x biết
a) 
Giáo viên hướng dẫn HS câu a sau đó yêu cầu HS làm câu b,c trong khoảng 10 phút . sau đó cho 2 HS lên bảng làm. sau khi 2 HS lên bảng làm xong thì GV cho HS nhận xét bài làm của các cá bạn. 
b) 
c) 
Ví dụ 1. 
Tiết 2. 
Ví dụ 2. Tìm x biết
a) 
Hai học sinh len bảng làm
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã học , làm một số bài tương tự 
 Ngày soạn: 04/11/2009
Tieỏt .9-10 OÂN TAÄP LAỉM TROỉN SOÁ 
I .Muùc tieõu baứi daùy:
 * Kieỏn thửực : Hs coự khaựi nieọm laứm troứn soỏ, bieỏt yự nghúa cuỷa vieọc laứm troứn soỏ trong thửùc teỏ
 * Kyừ naờng : Bieỏt vaọn duùng caực qui ửụực veà laứm troứn soỏ; sửỷ duùng ủuựng caực thuaọt ngửừ neõu trong baứi
 * Thaựi ủoọ : Coự yự thửực vaọn duùng caực qui ửụực laứm troứn soỏ trong ủụứi soỏng haống ngaứy
II .Chuaồn bũ cuỷa GV vaứ HS :
GV : Giaựo aựn, sgk, moọt vaứi vớ duù veà laứm troứn soỏ trong thửùc teỏ
HS : Sửu taàm caực vớ duù veà laứm troứn soỏ; maựy tớnh boỷ tuựi
III .Tieỏn trỡnh tieỏt daùy :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
hoạt động 1
Vớ duù:
Vớ duù 1: 
Gv ủửa ra vaứi vớ duù veà laứm troứn soỏ trong thửùc teỏ
- ẹieồm kieồm tra Toaựn cuỷa An ủaùt 6,5 ủieồm nhửng khi ghi dieồm vaứo soồ gv laùi ghi 7
- ẹieồm soỏ moõn AV cuỷa baùn Haứ laứ 4,25 nhửng gv laùi ghi laứ 4
Gv: yeõu caàu hs neõu theõm caực vớ duù ủaừ sửu taàm
=> Gv: Trong thửùc teỏ, vieọc laứm troứn soỏ ủửụùc duứng raỏt nhieàu. Noự giuựp ta deó nhụự, deó ửụực lửụùng, deó tớnh toaựn vụựi caực soỏ coự nhieàu chửừ soỏ
Cho hs xeựt vớ duù sau:Laứm troứn caực soỏ thaọp phaõn 4,3 vaứ 4,9 ủeỏn haứng ủụn vũ
Gv veừ truùc soỏ leõn baỷng, cho hs bieồu dieón caực soỏ 4,3 vaứ 4,9 leõn truùc soỏ
?: Soỏ 4,3 gaàn soỏ tửù nhieõn naứo nhaỏt?
?: Soỏ 4,9 gaàn soỏ tửù nhieõn naứo nhaỏt?
Gv giụựi thieọu caựch vieỏt:
 4,3 4 ; 4,9 5 vaứ caựch ủoùc cho hs.
Vaọy ủeồ laứm troứn soỏ thaọp phaõn ủeỏn haứng ủụn vũ ta laứm theỏ naứo?
Laứm ?1.
( Hs seừ thaộc maộc ủoỏi vụựi 4,5)
=> Gv: soỏ 4,5 caựch ủeàu caỷ 4 vaứ 5 nhửng ngửụứi ta quy ửụực ‘’Neỏu chửừ soỏ boỷ ủi laứ 5 thỡ khi laứm troứn soỏ ta taờng theõm moọt ủụn vũ ụỷ phaàn giửừ laùi’’
Vớ duù 2: Laứm troứn soỏ 72900 ủeỏn haứng nghỡn (laứm troứn nghỡn)
Vớ duù 3: Laứm troứn soỏ 0,8134 ủeỏn haứng phaàn nghỡn (laứm troứn ủeỏn chửừ soỏ thaọp phaõn thửự ba)
Gv: ẹeồ laứm troứn soỏ ngửụứi ta ủửa ra quy taộc nhử sau
Vớ duù 1: 
Hs: hoùc sinh laộng nghe giaựo vieõn giaỷng
Hs:- Soỏ 4,3 gaàn soỏ 4
 - Soỏ 4,9 gaàn soỏ 5
Hs: Laộng nghe
Hs: ...ta laỏy soỏ nguyeõn gaàn vụựi soỏ ủoự nhaỏt
Hs: 5,4 5 ; 5,86
 4,55 ; 4,5 4
Hs: laộng nghe gv giaỷi thớch
Hs: 72900 73000 vỡ 72900 gaàn 73000 hụn laứ 72000
Hs: 0,8134 0,813
Hoaùt ủoọng 2
QUY ệễÙC LAỉM TROỉN SOÁ
Hoaùt ủoọng 2
 (Ghi quy taộc vaứo baỷng phuù)
Cho hs ủoùc quy taộc theo tửứng trửụứng hụùp
+ Trửụứng hụùp 1:
Vớ duù a: Laứm troứn soỏ 86,149 ủeỏn chửừ soỏ thaọp phaõn thửự nhaỏt
Gv hửụựng daón hoùc sinh 
b) Laứm troứn soỏ 542 ủeỏn haứng chuùc
+ Trửụứng hụùp 2: 
Vớ duù a: Laứm troứn soỏ 0,0861 ủeỏn chửừ soỏ thaọp phaõn thửự hai
b) Laứm troứn soỏ 1573 ủeỏn haứng traờm 
Cho hs laứm
Hs: ủoùc quy taộc 
Hs: Laứm theo hửụựng daón cuỷa gv
a) 86,149 86,1
b) 542 540
Hs: 0,0861 0,09
Hs: 1573 1600
Hs: ủoùc ủeà vaứ 3 em leõn baỷng
 4. Hửụựng daón veà nhaứ: 
 + Naộm vửừng hai quy ửụực cuỷa pheựp laứm troứn soỏ
 + Xem laùi caực baứi taọp ủaừ giaỷi
Ngày soạn:08/11/2010
Tiết 11-12 Cộng,trừ,nhân,chia số hữu tỉ
A.Mục tiêu.
-Củng cố quy tắc cộng,trừ,nhân,chia số hữu tỉ.
-Rèn kĩ năng cộng,trừ,nhân,chia số hữu tỉ.áp dụng các tính chất của các phép tính để tính nhanh,tìm x,
-Phát triển tư duy cho học sinh .
B.Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt.
C.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra.
1.Nêu cách cộng,trừ,nhân,chia số hữu tỉ.
2.Nêu các tính chất của phép nhân,phép cộng số hữu tỉ.
II.Bài mới.
-Giáo viên nêu bài toán.
-Hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất phân phối để tính nhanh(câu a,b)
-Cho học sinh làm theo nhóm
-Giáo viên ... hỏc 0 thoả món: 
Tớnh giỏ trị của biểu thức: 
Giải.
Cách1: 
 a=b=c M=1
Cách 2:
Vì abc 0 ab+bc=ab+ac=bc+ab
 ab=bc=ac a=b=c M=1
Bài 2: Cho Chứng minh rằng: 
Giải.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
Bài 3:Cho a, b, c, d khỏc 0 thoả món: b2 = ac ; c2 = bd.Chứng minh rằng: 
Giải.
 ; 
Vậy 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (1)
Ta có: (2)
Từ (1) và (2) 
Bài 4:Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng: 
Giải.
Ta cú: 
 và (1)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: (2)
Từ (1) và (2) 
Bài 5:Tỡm x, y, z biết:
 ; và 
Giải.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 x = ; y =
Nếu x= 4 thì y=6 ;z=7,5
Nếu x=- 4 thì y=-6 ;z=-7,5
 Ngày soạn:10-01-2011
Tiết 27-28 Luyện tập vể tỉ lệ thức
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau(tiếp)
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức ,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-rèn kỹ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức,dãy tỉ số bằng nhau vào làm các dạng bài tập:chứng minh,tìm số chưa biết,giải một số dạng toán thực tế.
-Rèn sự sáng tạo,linh hoạt .
B.Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt
C.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm tra.
1.Nêu định nghĩa tỉ lệ thức.
 2.Viết 2 tính chất của tỉ lệ thức.
3.Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
II.Bài mới.
-Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Lưu ý học sinh khi trừ hai biểu thức cho nhau thì phải để biểu thức trong ngoặc,phá ngoặc rồi tính
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài
 -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm câu a. 
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét 
-Sau đó cho học sinh làm câu b
-Giáo viên nêu bài toán.
-Cho học sinh phân tích bài toán.
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài .
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nêu bài toán.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải: Gọi khối lượng giấy quyên góp được của các lớp 7A,7B, 7C,7D lần lượt là a,b,c,d(kg).Lập các tỉ số bằng nhau,sau đó áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a,b,c,d.
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi dãy tỉ số bằng nhau.
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài theo hướng dẫn.
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh biến đổi dãy tỉ số bằng nhau:
-Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
-Cho học sinh tính 1+2+3+...+9 trước
-Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài .
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm. 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét .
-Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán
Học sinh: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
-Lưu ý học sinh vì a + b + c 0 nên áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán
Học sinh: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau .
Lưu ý học sinh: 
-Cho học sinh làm theo cách trên
?Còn có cách nào khác để làm bài toán trên
Học sinh:đặt=k
-Giáo viên nêu bài toán.
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Hướng dẫn học sinh :
Thay 2007 =a+b+c vào đẳng thức trên rồi làm tiếp.
-Học sinh làm theo hướng dẫn.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Giáo viên nêu bài toán
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
?Còn có cách nào khác.
Học sinh :lập dãy tỉ số bằng nhau.
III.Củng cố.
-Nhắc lại định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Nêu các dạng toán và cách giải.
IV.Hướng dẫn.
-Học kĩ bài theo sgk,vở ghi.
-Làm các bài tập trên theo cách khác(đã hướng dẫn)
Học sinh 1trả lời câu 1
Học sinh 2 làm câu 2
Học sinh 3 làm câu 3
Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Bài 1. Tìm x và y biết:
 và x+y=21
 và x-y=-10
Giải.
a)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
b)áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 2.Tính diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 28m
Giải.
Gọi chiều dài ,chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a,b (m);ta có:
 và 2(a+b)=28
 và a+b=14
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 a=6 ; b=8
Diện tích của hình chữ nhật là: 6.8=48(m2)
Bài 3.Khối lượng giấy vụn 4 lớp 7A,7B, 7C,7D quyên góp được tỉ lệ với các số
 3,5 ;3;3,2;3,8 .Biết rằng lớp 7C quyên góp được nhiều hơn lớp 7B là 3kg.Tính khối lượng giấy quyên góp được mỗi lớp.
Giải.
Gọi khối lượng giấy quyên góp được của các lớp 7A,7B, 7C,7D lần lượt là a,b,c,d(kg) .Ta có:
 và c-b=3
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 a=52,5 ;b=45;c=48;d=57
Vậy khối lượng giấy vụn 4 lớp 7A,7B, 7C,7D quyên góp được lần lượt là:
52,5 ; 45; 48; 57(kg)
Bài 4.Tìm x,y,z biết:
a) và x-y+z=41
b) x:y:z= và x-y+z=49
Giải.
a) Ta có: 
 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 x=45 ;y=40;z=36
b) x:y:z= , 
 x:y:z=40:36:45 
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 x=40 ; y=36 ;z=45
Bài 5:Tỡm cỏc số a1, a2, ...,a9 biết: 
và a1 + a2 + ...+ a9 = 90
Giải.
1+2+3+...+9=(1+9).9:2=45
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 a1=a2=a3=....=a9=10
Bài 6: Cho và a + b + c ≠ 0;
 a = 2005.Tính b,c
Giải.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 a=b=c mà a=2005 b=c=2005
Bài 7:Tìm x,y,z biết: Và 2x + 3y - z = 50
Giải.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 x=11 ; y=17 ;z= 23
Bài 8:Cho: a + b + c = 2007 và 
 Tớnh: S = .
Giải.
 =220
Vậy S=220
Bài 9. Cho x,y,z là cỏc số khỏc 0 và x2=yz , y2=xz , z2=xy .
Chứng minh rằng : x=y=z 
Giải.
x2=yz x3=xyz
 y2=xz y3=xyz 
 z2=xy z3=xyz
Vậy x3=y3=z3 x=y=z
Tiết 29-30:
ôn tập 
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác....
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày một bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị. 
- Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV treo bảng phụ ghi bài tập, học sinh thảo luận nhóm làm bài:
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:
Cho DABC có:
a) AB = AC và B= 750 cạnh dài nhất là 
b) Nếu A= 900 thì cạnh dài nhất là 
c) Nếu AB = 8cm, BC = 6cm, AC = 13cm thì góc lớn nhất là .
d) Nếu AB = 5cm, BC = 10cm, AC = 10cm thì góc bé nhất là 
Bài tập 2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông thích hợp:
a) Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh dài nhất.
b) Trong một tam giác, một cạnh luôn lớn hơn tổng hai cạnh kia.
c) Trong một tam giác cân, góc ở đáy nhỏ hơn 450 thì cạnh đáy là cạnh dài nhất.
d) Trong DABC, nếu A≥B thì CA > CB
e) Trong một tam giác, một cạnh nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác đó.
HS thảo luận nhóm hoàn thành từng bài một.
GV chốt lại các kiến thức trọnng tâm.
GV đưa ra bài tập 3: Bộ 3 số nào là độ dài 3 cạnh của một tam giác?
? Muốn kiểm tra xem bộ 3 số nào là độ dài 3 cạnh của một tam giác ta làm như thế nào?
ị HS hoàn thành cá nhân vào vở.
Bài tập 4: Cho DMNP cân tại M, kẻ MH ^NP. Lấy I nằm giữa M và H.
Chứng minh: NI = IP
Chứng minh: IP < MP.
ị HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình. 
? Để chứng minh NI = IP ta làm như thế nào?
? Hãy chứng minh PI < PM?
Gv chốt lại các kiến thức trong bài.
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống:
a) AC
b) BC
c) B
d)C
Bài tập 2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông thích hợp:
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
e) Đ
Bài tập 3: 
a) 1cm, 2cm, 3cm
b) 5cm, 6cm, 10cm.
c) 1dm, 5cm, 8cm.
d) 3cm; 5,2cm; 2,2cm.
M
P
N
I
H
Bài tập 4:
a) Ta có: MN = NP (DMNP cân tại M)
mà: MH ^NP (gt)
ị HN = HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Có I ẻ MH ị IH ^ NP.
Mà HN = HP ị IN = IP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b) Có PH ^ MH tại M.
Mà I ẻ MH ị HI < HM
ị PI < PM (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên).
3. Củng cố:
- GV nhắc lại các quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Chuẩn bị kiểm tra.
Tiết 31, 32:
Đơn thức. Đơn thức đồng dạng
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng. 
- Rèn luyện kỹ năng tìm bậc của đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: 
1. Biểu thức đại số nào không phải là đơn thức?
A. - 7	B. 3x2y	C. 4x - 7	D. (a - 2b)x2 (a, b: hằng số)
2. Kết quả sau khi thu gọn của đơn thức: 2.(-4x2yx3) là:
A. -8x6y	B. 8x5y	C. -8x5y	D. xy5
3. Hệ số trong đơn thức -42x3y5 là:
A. -42	B. 42	C. xy	D. x3y5
4. Tìm phần biến trong đơn thức 6ax2yb (a, b: hằng số):
A. ab	B. x2y	C. ax2yb	D. 6ab
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
? Nêu các bước thu gọn đa thức?
ị HS hoạt động cá nhân.
GV đưa ra bài tập 2.
? Muốn xác định bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm theo dãy.
GV đổi chéo các nhóm.
Bài tập 3: Cho các biểu thức sau:
A = 4x3y(-5yx)	B = 0
C = 3x2 + 5y	E = -17x4y2
D = 	F = x6y
a, Biểu thức đại số nào là đơn thức? Chỉ rõ bậc của đơn thức đó?
b, Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng?
c, Tính tổng, hiệu, tích các đơn thức đồng dạng đó?
GV đưa ra bài tập 4:
5x3y - x3y + 6 x3y - 7 x3y
x3y2 + 4 x3y2 - x3y2 - 5 x3y2
3ab2 + (-ab2) + 2ab2 - (-6ab2)
HS hoạt động nhóm.
Bài tập 1: Thu gọn đơn thức:
(-3x2y).(2xy2) = 
7x.(8y3x) =
-3a.(x7y)2 = 
.(-2x2y5) = 
Bài tập 2: Thu gọn và tìm bậc đơn thức:
(x2y)(x3y2) = 
(-4a2b).(-5b3c) = 
(.x4y2).(14xy6) =
Bài tập 3:
a, Biểu thức A, B, E, F là đơn thức.
Đơn thức: 	A có bậc là 	6.
	B không có bậc.
	E có bậc là 	6.
	F có bậc là 	7.
b, A = -20x4y2
ị A, E là hai đơn thức đồng dạng.
c, 	A.E 	= -12x10y3
	A + E 	= -37x4y2
	E - A	= 3x4y2
 Bài tập 4: Cộng, trừ các đơn thức sau:
a) = (5 - + 6 - 7 )x3y = 3,5x3y
b) = ( + 4 - - 5) x3y2 = - x3y2
c) 	= 3ab2 -ab2 + 2ab2 + 6ab2
	= (3 - 1 + 2 + 6)ab2 = 10ab2
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Xem lại các kiến thức về đa thức.
	- Làm bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an phu kem 7 tron bo.doc