Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận

Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận

I.MỤC TIÊU

Ở tiết học này, HS:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các CH trong SGK).

- GD học sinh tình cảm anh em như chân với tay.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ SGK.

HS: Xem trước bài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Khởi động:

2.KT bài cũ:

- Cho 3 HS đọc bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới :

a) Giới thiệu bài: “Hai anh em” (Dùng mẫu lời nhắn tin để giới thiệu)

b) Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng vanady Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27. 11. 2010 
Ngày dạy: 29.11. 2010
 Tuần 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
Bài 29: HAI ANH EM
I.MỤC TIÊU
Ở tiết học này, HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các CH trong SGK).
- GD học sinh tình cảm anh em như chân với tay.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Xem trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Khởi động:
2.KT bài cũ:
- Cho 3 HS đọc bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài: “Hai anh em” (Dùng mẫu lời nhắn tin để giới thiệu)
b) Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- HDHS đọc từ khó: HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, GV ghi bảng: sống, công bằng,
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS chia đoạn.
- HDHS đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
+ HD đọc câu khó.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ HDHS giải nghĩa từ: HS phát hiện từ mới,GV ghi bảng: công bằng, kì lạ,
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Cả lớp đồng thanh toàn bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
-HS theo dõi
-HS đọc từ khó cá nhân + đồng thanh
-Đọc nối tiếp theo câu.
- HS chia đoạn.
-Đọc, giải nghĩa từ.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc chú thích.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
-HS trong nhóm đọc với nhau
-Đại diện nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc dồng thanh.
- 1 HS đọc toàn bài.
TIẾT 2 (Chuyển tiết)
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 2 : HDHS Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, bài, kết hợp trả lời câu hỏi.
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Nhận xét chốt ý.
*Hoạt động 3 : HD Luyện đọc lại
- GV đọc lại bài toàn.
- HDHS đọc từng đoạn bài.
-Cho HS đọc từng đoạn bài.
-Nhận xét tuyên dương.
-HS đọc.
-Đọc đoạn bài và trả lời câu hỏi
-HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo nhóm.
-HS đọc từng đoạn trong bài.
- Lắng nghe.
 4.Củng cố:
 -Nội dung bài cho biết điều gì ? (ca ngợi tình cảm anh em-anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.)
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
 - Nhận xét tiết học - ghi bài, học bài ở nhà. 
TOÁN
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KIểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, nhắc nhở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có dạng 100 trừ đi một số.
b. Hoạt động 1. HD thực hiện phép trừ 100 - 36.
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Viết lên bảng: 100 - 36.
- Hỏi cả lớp có HS nào thực hiện được phép trừ này không. Nếu có thì GV cho HS lên thực hiện và Yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính của mình. Nếu không thì GV hướng dẫn cho HS.
+ Gọi HS nhắc lại cách thực hiện
c. Hoạt động 2. HDHS thực hiện phép trừ 100 - 5.
- Tiến hành tương tự như trên.
Cách trừ:
0 không trừ được 5, lấy 10 trừ 5, viết 5 nhớ 1. 0 không trừ được1, lấy 10 trừ 1 bằng 9, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
Lưu ý: Số 0 trong kết quả các phép trừ 064, 095 chỉ 0 trăm, có thể không ghi vào kết quả và nếu bớt đi, kết quả không thay đổi giá trị.
d. Hoạt động 3. Luyện tập thực hành
Bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 - 4; 100 - 69.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- Bài toán Yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: Mẫu: 100 - 20 = ?
10 chục - 2 chục = 8 chục
100 - 20 = 80
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
+ 100 gồm bao nhiêu chục?
+ 20 là mấy chục?
+ 10 chục trừ 2 chục còn mấy chục?
+ Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- Tương tự như vậy hãy làm tiếp bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính.
- Nhận xét và cho điểm HS.
e. Hoạt động 4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
- Yêu cầu 2 HS nêu rõ tại sao điền 100 vào và điền 36 vào
- Hợp tác cùng giáo viên.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nghe và phân tích đề toán.
+ Thực hiện phép trừ 100 - 36.
- Viết 100 rồi viết 36 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.
- 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
- 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
- 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.
Vậy 100 - 36 bằng 64.
+ Nhắc lại cách thực hiện sau đó HS cả lớp thực hiện phép tính 100 - 36.
- HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bảng, tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lần lượt trả lời.
+ Tính nhẩm.
- Đọc: 100 - 20
+ 100 gồm 10 chục.
+ 2 chục.
+ Còn 8 chục
+ 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài.
100 - 70 = 30; 100 - 40 = 60;
 100 - 10 = 90.
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 6: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu: 
Sau bài học HS:
-Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu câu hỏi 
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp? 
-Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao?
-GV nhận xét.
3. Bài mới 
*. Giới thiệu:
- Thực hành: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình huống
-Phát phiếu thảo luận và yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận để tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu.
Tình huống 1 - Nhóm 1
-Giờ ra chơi bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng que kem ngay giữa sân trường.
Tình huống 2 - Nhóm 2
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm và quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ.
Tình huống 3 - Nhóm 3
-Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã từng được giải thưởng của huyện trong cuộc thi vẽ của thiếu nhi. Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học.
Tình huống 4 - Nhóm 4
-Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm, chiều nào hai bạn cũng dành một ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
-Kết luận:
-Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
v Hoạt động 2: Trò chơi
-GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
-Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội là trong vòng 5 phút, ghi được càng nhiều lợi ích của giữ gìn trường lớp sạch đẹp trên bảng càng tốt. Một bạn trong nhóm ghi xong, về đưa phấn cho bạn tiếp theo.
-Đội nào ghi được nhiều lợi ích đúng trong vòng 5 phút, sẽ trở thành đội thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS chơi.
-Nhận xét HS chơi.
Kết luận:
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như:
+ Làm môi trường lớp, trường trong lành, sạch sẽ.
+ Giúp em học tập tốt hơn.
+ Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
Giúp các em có sức khoẻ tốt.
v Hoạt động 3: Trò chơi 
-Cách chơi: Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 em. Hai đội thay nhau làm 1 hành động cho đội kia đoán tên. Các hành động phải có nội dung về giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đoán đúng được 5 điểm. Sau 5 đến 7 hành động thì tổng kết. Đội nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
4.Củng cố - Dặn dò
Tham gia v nhắc nhở bạn b giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm cho môi trường nơi các em học tập sạch đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường
Giữ gìn trường, lớp sạch đẹp l quyền v bổn phận của HS để ta được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
Ví dụ:
- Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng, không vứt rác lung tung, làm bẩn sân trường.
- Bạn Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát.
- Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì vẽ như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi vẻ đẹp của trường, lớp.
- Các bạn này làm như thế là đúng. Bởi vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở, đẹp trường lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc nhóm em) đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp, những việc chưa làm được.
Có giải thích nguyên nhân vì sao.
*HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- HS tham gia trò chơi.
- Lắng ghe phổ biến luật chơi.
- Tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
- Nghe phổ biến luật chơi, tham gia trò chơi.
- Lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 27. 11. 2010 
Ngày dạy: 30.11. 2010
 Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ (Tập chép)
Bài 29 : HAI ANH EM
A/ Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. 
 Làm được BT2; BT(3) a / b 
 GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả.
B/ Đồ dùng dạy học:
- BP: Viết sẵn đoạn 2, nội dung bài tập 2,3.
C/ Các Hoạt động của giáo viên học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
H: Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em.
H: Suy nghĩ của rngười em được ghi với dấu câu nào. 
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu viết bài.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 2: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
* Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết b/c 
 k ...  bằng giấy thủ công.
	- HS: Dụng cụ học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:	
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta tập gấp, cắt, dán các loại biển báo giao thông. GV ghi bảng.
b.Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu 2 biển báo.
(?) Mỗi biển báo gồm có mấy phần ?
(?) Măt biển có hình gì ?
(?) Trên mặt 2 biển báo có hình gì ?
(?) Chân biển báo có hình gì ?
* Hoạt động 2: HD mẫu: 
* Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
- Cắt HCN màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1 ô.
- Cắt HCN màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo.
* Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng.
- Dán hình tròn chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô (H2).
- Dán HCN màu trắng vào giữa hình tròn (H3).
- Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Quan sát.
- Trả lời
- Thực hành.
4. Củng cố dặn dò: 
- Các em về xem tiếp cách gấp các đồ vật tiếp theo.
- Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán biển báo ...
IV. Hoạt động nối tiếp : 
- Trưng bày sản phẩm:
 - Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều( Tiết 2).
Ngày soạn: 28. 11. 2010 
Ngày dạy: 03.12. 2010
 Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
CHÍNH TẢ
Nghe viết
Bài 30 : BÉ HOA
A/ Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT(3) a / b.
GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả.
B/ Đồ dùng dạy học:
- BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập 3 ( a/b ).
C/ Các Hoạt động của giáo viên học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
3, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b, Nội dung:
* Đọc đoạn viết.
H: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
* HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - sửa sai.
*HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c, HD làm bài tập:
* Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 học sinh lên bảng viết - cả lớp viết b/c 
 phần lúa nghĩ vậy
 nuôi vợ lấy lúa
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy.
 em Nụ yêu lắm
 lớn lên đưa võng 
 đọc CN - ĐT
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 học sinh đọc lại.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống s/ x; ât/ âc?
- sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
- Nhận xét
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 Ở tiết học này, HS:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3, Bài 5.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài. Hôm nay cô cùng các em học tiếp bài luyện tập chung.
a. Hoạt động 1. Luyện tập thực hành.
Bài 1. GV có thể cho HS làm bài sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả hoặc có thể tổ chức thành trò chơi thi nói nhanh kết quả của phép tính.
Bài 2.
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ Khi đặt tính chúng ta phải chú ý điều gì?
+ Thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện hai con tính
- Gọi 2 HS nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 32 - 25; 61 - 19; 30 - 6.
Bài 3.
+ Bài toán Yêu cầu gì?
- Viết lên bảng; 42 - 12 - 8 và hỏi: Tính như thế nào?
- Gọi 1 HS nhẩm kết quả.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả trung gian rồi ghi kết quả cuối cùng vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện.
- Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau.
+ Từ hàng đơn vị (từ phải sang trái).
- Làm bài
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả tính
- 3 HS lần lượt trả lời
+ Yêu cầu tính
- Tính lần lượt từ trái sang phải.
- 42 - 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22
- Làm bài. Chẳng hạn:
58 - 24 - 6 = 34 - 6 = 28
- Nhận xét bạn làm đúng / sai
Bài 5.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Vì sao?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
b. Hoạt động 2. Củng cố - dặn dò
- Về chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học
- Đọc đề bài
+ Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
+ Vì ngắn hơn nên ít hơn.
- HS làm bài vào vở sau đó đọc chữa.
Tóm tắt
Đỏ:
65 cm
Xanh:
 17 cm
 ? cm
Bài giải.
Băng giấy màu xanh dài là:
65 - 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
TẬP LÀM VĂN
 CHIA VUI, KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. MUÏC TIEÂU
 Ở tiết học này, HS:
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2). 
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
*GDHS tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình. Anh chị, em trong gia đình phải yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.
II. CHUAÅN BÒ
1.Giaùo vieân : Baûng phuï cheùp saün gôïi yù Baøi taäp 1.
2.Hoïc sinh : Saùch Tieáng vieät, vôû.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY & HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
Hoïat ñoäng 1: Kiểm tra baøi cuõ.
-Goïi 3 em traû lôøi caâu hoûi baøi 1/ tr 122.
-Goïi 2 em ñoïc lôøi nhaén tin ñaõ vieát.
-Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2.Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi.
Ghi töïa baøi
 Hoaït ñoäng 2 : Laøm baøi taäp.
Baøi 1 : Yeâu caàu gì ?
-GV nhaéc nhôû HS : Chuù yù noùi lôøi chia vui moät caùch töï nhieân theå hieän thaùi ñoä vui möøng cuûa em trai tröôùc thaønh coâng cuûa chò.
-GV toå chöùc cho HS traû lôøi theo caëp.
-Nhaän xeùt.
Baøi 2 : Em neâu yeâu caàu cuûa baøi ?
-GV nhaéc nhôû: Em noùi lôøi cuûa em ñeå chuùc möøng chò Lieân (khoâng noùi lôøi cuûa Nam)
-Nhaän xeùt goùp yù, cho ñieåm.
Baøi 3 : Yeâu caàu gì ?
-GV nhaéc nhôû : Khi vieát caàn choïn vieát veà moät ngöôøi ñuùng laø anh, chò, em cuûa mình.
-Em chuù yù giôùi thieäu teân ngöôøi aáy, ñaëc ñieåm veà hình daùng, tính tình, tình caûm cuûa em ñoái vôùi ngöôøi aáy.
-GV theo doõi uoán naén.
-Nhaän xeùt, choïn baøi vieát hay nhaát. Chaám ñieåm.
GDHS tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình. Anh chị, em trong gia đình phải yêu thương, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau.
3. Hoaït ñoäng noái tieáp : 
Cuûng coá : Nhaéc laïi moät soá vieäc khi vieát caâu keå veà anh, chò, em trong gia ñình. 
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
Daën doø- Taäp vieát baøi
-Vieát nhaén tin.
-3 em TLCH.
-2 em ñoïc lôøi nhaén ñaõ vieát.
-Nhaéc laïi lôøi cuûa Nam chuùc möøng chò Lieân ñöôïc giaûi nhì kì thi hoïc sinh gioûi
-Quan saùt tranh nhaéc laïi lôøi cuûa Nam.
-Töøng caëp neâu ( moãi em noùi theo caùch nghó cuûa em )
-Nhieàu caëp ñöùng leân traû lôøi.
-Lôùp nhaän xeùt, choïn baïn traû lôøi hay.
-Em chuùc möøng chò. Chuùc chò sang naêm ñaït giaûi nhaát.
-Em seõ noùi gì ñeå chuùc möøng chò Lieân.
-HS noái tieáp nhau phaùt bieåu :
-Em xin chuùc möøng chò./ Chuùc möøng chò ñaït giaûi nhaát./Chuùc chò hoïc gioûi hôn nöõa./ Chuùc chò naêm sau ñaït giaûi cao hôn./Chò ôi! Chò gioûi quaù! Em raát töï haøo veà chò./ Mong chò naêm tôùi seõ ñaït keát quaû cao hôn./
-Vieát töø 3-4 caâu keå veà anh, chò, em ruoät (hoaëc em hoï) cuûa em.
-HS laøm baøi vieát vaøo vôû
VD: Chị gái của em là Hoài Linh 12 tuổi là học sinh lớp 7 trường THCS Hoàng Văn Thụ. Chị gái em có nước da trắng hồng, mái tóc đen bóng, đôi mắt to đen láy. Chị rất hiền hậu và vui tính. Năm học vừa qua chị đạt học sinh giỏi môn văn cấp tỉnh. Em rất yêu quý và tự hào về chị..
-Nhieàu em noái tieáp nhau ñoïc baøi vieát.
-Nhaän xeùt.
-Hoaøn thaønh baøi vieát.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 15: TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết :
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
-HSKG Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường là tên danh nhân hoặc tên của xã, phường,...
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Để phòng tránh ngộ độc ở nhà chúng ta cần làm gì ?
- Khi bị ngộ độc em cần phải làm gì ?
3. Bài mới :	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Các em học ở trường nào ?
- GV nói : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trường của mình.
2. Hoạt động 2 : Quan sát trường học.
+ Bước 1: GV tổ chức cho HS đi tham quan trường học để khai thác các nội dung sau:
- Tên trường và ý nghĩa của trường.
- Các lớp học.
- Sân trường và vườn trường.
+ Bước 2: (Trong lớp).
- Tổ chức tổng kết buổi tham quan giúp HS nhớ lại cảnh quan của trường.
+ Bước 3: Yêu cầu HS nói về cảnh quan của trường mình.
- GV kết luận: Trường học thường có sân vườn và nhiều phòng học, phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện,
3. Hoạt động 3 : Làm việc với SGK.
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- GV Hướng dẫn HS quan sát các hình 3, 4, 5, 6 ở trang 33 (SGK) và trả lời các câu hỏi sau với bạn.
- Ngoài các phòng học, trường bạn còn có những phòng nào ?
- Bạn thích phòng nào ? Tại sao ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Gọi HS trả lời câu hỏi trước.
- GV kết luận. Ngoài phòng học ra còn có nhiều phòng chức năng như: Phòng thư viện, phòng học nhạc, ,... Phòng thư viện chúng ta đến đọc sách, phòng nhạc để học nhạc.
 4. Hoạt động 4: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
 + Bước 1: GV phân vai và cho HS nhập vai. 
 + Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Gọi các nhóm đóng vai trước lớp
-Nhận xét, đánh giá
5. Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò
- Nêu tên trường ý nghĩa của trường ? (HSG)
- Nêu cảm nghĩ của mình đối với trường? (HSG)
- Giáo dục HS yêu trường yêu lớp.
- HS nêu tên trường.
- HS đi tham quan và tìm hiểu các nội dung GV nêu.
- HS nêu nội dung tham quan.
- HS nói về cảnh quan của trường mình.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS sắm vai.
- Diễn trước lớp.
-HS nêu...
Cả lớp hát bài: Em yêu trường em

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc