Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Thoa

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Thoa

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

- Nắm được định nghĩa của danh từ.

- Lưu ý: Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học.

1. Kiến thức

- Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.

- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.

2. Kĩ năng

- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.

- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.

II. ChUẨN BỊ CỦA GV V HS :

-Giáo viên : SGK, SGV , giáo án . bài tập trắc nghiệm , bài tập nhanh, bảng phụ

-Học sinh : SGK , vở bài học , bài tập , bài soạn , giấy chuẩn bị thảo luận nhóm

III. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC :

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26-11-11
Ngày dạy : 28-11-11 BÀI 10 
TUẦN : 10
Tiết37 - VĂN BẢN :
 THẦY BÓI XEM VOI
 ( Truyện ngụ ngôn)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi. 
 - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn.
 1. Kiến thức:
 - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
 - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truện ngụ ngôn.
 - Cách kể chuện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
 - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
 - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi.
 - GD kỹ năng sống: Giao tiếp, tự nhận thức.
 3. Thái độ:
 GD kỹ năng sống.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
+ Giáo viên : SGK, SGV , Giáo án bài soạn , bài tập cho học sinh làm bài tập nhanh, tranh thầy bói xem voi, 
+ Học sinh : Vở bài học , bài tập , bài soạn , giấy chuẩn bị thảo luận nhóm .
III..TỔCHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC 
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* HĐ 1 :Kiểm tra bài cũ- GT bài mơi:
1/. Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì ?
a. Kể chuyện	 b. Thể hiện cảm xúc 
c.Gửi gắm ý tưởng, bài họ
d. Truyền đạt kinh nghiệm
2/ Em hãy nêu bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng và nêu một thành ngữ liên quan đến truyện đó ?
=>Chốt, vào bài mới.
*HĐ 2: Đọc- hiểu chú thích:
* Hướng dẫn cách đọc – kể=>đọc mẫu 1 lần.
-Chọn vai cho HS và cho hs đọc theo phân vai (1 em dẫn truyện)
-Cho hs nx=>NX, uốn nắn.
* Cho HS tìm hiểu chú thích (1),(2)-sgk/103=> Lưu ý HS các chú thich còn lại sẽ tìm hiểu trong quá trình đọc – hiểu văn bản 
* HĐ 3: Đọc – hiểu văn bản:
* Dán tranh vẽ hình các thầy bói xem voi lên bảng. Cho hs đọc lại đoạn đầu đến “sờ đuôi” và hỏi :
-Truỵên có mấy nhân vật chính? Các nhân vật này có đặc điểm gì giống nhau?
-Chính vì thế mà 5 ông thầy bói có ý định gì? Và làm bằng cách nào?
* Cho hs đọc lại đoạn các thầy bói xem voi và phán về voi. Hỏi:
-Cách xem voi của các ông thầy bói này ntn? Sau đó phán về voi ntn? Dùng hình thức gì để ví voi khi phán về voi?
Cho Hs đọc các chú thích còn lại trong sgk, giải thích nghĩa của các chú thích đó.
-Các thầy bói phán về voi có đúng với thực tế con voi không?
* Cho HS hội ý nhóm nhỏ tìm hiểu thái độ của các thầy bói khi phán về voi:
- Thái độ của các thầy bói khi phán về voi như thế nào ?
-Ai cũng cho là mình đúng, không nghe ý kiến của người khác, đó là thái độ gì?
* Cho Hs thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến phán sai về voi và tìm ra bài học từ câu chuyện:
1/ Nguyên nhân dẫn đến sai lầm khi phán voi của 5 ông thầy bói là gì?
2/ Qua đó truyện muốn phê phán điều gì? 
* Cho HS thực hiện cá nhân:
Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về hiện tượng bói toán? Liên hệ thực tế bản thân em đôi với hịện tượng bói toán?
* Cho hs đọc đoạn cuối văn bản
Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì? (phê phán, khuyên nhủ điều gì?)
* HĐ 4: HD tìm hiểu nghệ thuật 
- Bằng cách nĩi ngụ ngơn , giáo huấn con người , Truyện đã xd đặc sắc nghệ thuật ntn ? 
* HĐ 5 : Ý NGHĨA CỦA VB
Truyện khuyên chúng ta điều gì? 
HĐ 4: Ghi nhớ: 
* KNS: Kỹ thuật động não 
- Qua truyện, khi em đánh giá một sự vật gì phải nhìn nhận như thế nào?
HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập:
* BT1: H/d hs so sánh sự giống và khác nhau giữa truỵên ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi => nx, bs theo gợi ý trong SGV/158.
-Quan sát, nhớ lại kt tiết trước, trả lời:
1/ Chọn :
c.Gửi gắm ý tưởng, bài học
2/ Trả lời theo nd ghi nhơ sgk/101
-Lắng nghe, ghi tựa bài.
-Lắng nghe.
-6 hs đọc theo phân công.
-Rút kinh nghiệm
-Đọc kĩ chú thích : thầy bói, chuyện gẫu (sgk/103) – trả lời
* Quan sát tranh vẽ, 1 hs đọc.
-Suy nghĩ, trả lời cá nhân
-Có 5 nhân vật chính (5 ông thầy bói mù, chưa biết gì về voi)
-Muốùn biết voi (biếu tiền quản voi)
* 1 hs đọc to, lớp đọc sgk, quan sát tranh vẽ, trả lời.
- Dùng tay sờ từng bộ phận của voi và phán về voi (sai)- so sánh, dùng từ láy để ví von :
Như con đỉa
Như cái đòn càn
Như cái quạt thóc
Như cái cột đình
Như cái chỗi sể cùn
-Đọc các chú thích (3 – 9)
- Không đúng với thực tế của voi.
* HS hội ý 2 phút với nhau trong bàn và trả lời:
- Ai cũng cho mình là đúng, không nghe ý kiến của nhau => xô xát nhau.
-Thái độ chủ quan, bảo thủ, phiến diện,
* HS chia 4 nhóm thoả luận 4 phút và trình bày kết quả:
1/ - Xem voi phiến diện 
 - Lấy một bộ phận của voi mà chỉ con voi
2/ Chủ quan, bảo thủ, sai lầm, sai lầm về nhận thức.
Nghề bói toán.
+Bói ra ma, quét nhà ra rác.
+ Thầy bói nói dối ăn tiền.
=>Không nên tin vào bói toán
-Trả lời theo nd ghi nhớ.
-> Nhìn một cách toàn diện.
- Đối thoại các thầy bĩi gây tiếng cười hài hước , kín đáo . Phĩng đại . Lập lại các sự việc . 
- Hs nêu 
-Đọc ghi nhớ, ghi vào vở
- Hs hội ý với nhau trong bàn thực hiện yêu cầu.
I/ Đọc –hiểu chú thích (sgk/103)
II/ Đọc –hiểu văn bản:
1 Cách xem và phán về voi của các thầy bói :
- Dùng tay sờ một bộ phận mà đoán cả hình thù voi. 
-Phán sai về voi.
2. Nguyên nhân khiến các thầy bói phán sai về voi:
 + Xem voi phiến diện .
 + Lấy một bộ phận mà chỉ cả toàn thể .
=> Chủ quan, bảo thủ, sai lầm, sai lầm về nhận thức.
3. Bài học :
Muốn đánh giá sự vật , hiện tượng phải nhìn tổng thể 
4. Nghệ thuật :
- Đối thoại gây tiếng cười hài hước , kín đáo
- Nghệ thuật phĩng đại
- Lập lại các sự việc
5. Ý nghĩa : truyện khuyên nhủ con người khi muốn tìm hiểu một sự vật, sự việc nào đĩ phải xem xét chúng một cách tồn diện III/ Ghi nhớ
 (SGK /103)
V/ Luyện tập: SGK/ 103
Luyện tập: SGK/ 103
BT1: H/d hs so sánh sự giống và khác nhau giữa truỵên ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng và thầy bói xem voi => nx, bs theo gợi ý trong SGV/158.
IV. CỦNG CỐ - HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
 Qua truyện “Thầy bói xem voi “ ta rút ra bài học gì ? 
 * VỀ NHÀ : 
 -Học bài.
 - Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Chú ý đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản, trả lời các câu hỏi ở sgk để nhận biết cuộc đấu tranh giữa các nhân vật này và kết quả của cuộc đấu tranh đó; ý nghĩa của truyện.
 dĩc dĩcdĩcdĩcdĩcdĩcdĩc 
Ngày soạn : 29-11-11
Ngày dạy : 30-11-11 * TIẾT 38 – TIẾNG VIỆT 
 DANH TỪ ( tt )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Nắm được định nghĩa của danh từ.
Lưu ý: Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học.
Kiến thức
Các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.
Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
Kĩ năng
Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
II. ChUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
-Giáo viên : SGK, SGV , giáo án . bài tập trắc nghiệm , bài tập nhanh, bảng phụ
-Học sinh : SGK , vở bài học , bài tập , bài soạn , giấy chuẩn bị thảo luận nhóm 
III. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC :
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*HĐ1 GT bài mới: vào bài mới
HĐ 2: Phân tích ngữ liệu:
* GV treo bảng phụ ghi nội dung ví dụ sgk/108 và nêu câu hỏi vấn đáp hướng đẫn HS tìm hiểu danh từ chung và danh từ riêng trong ví dụ.
- Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy điền các danh từ ở câu trên vào bảng phân loại.
 => GV nhận xét và sửa kết hợp giải thích.
* GV nêu câu hỏi thảo luận:
- Hãy nhận xét cách viết các danh từ trên.
-* Qui tắc viết hoa như thế nào 
=> GV nhận xét từng nhóm Kết hợp giải thích và sửa . 
 + Tên người , tên địa lí Việt Nam 
 + Tên người , tên địa lí nước ngoài 
 +Tên người , tên địa lí nước ngoài không phiên âm .
+Qui tắc viết hoa tên cơ quan , huân chương , giải thưởng . 
+ Nêu thêm ví dụ.
* Gv khắc sâu ghi nhớ cho học sinh ( giải thích + VD ) 
* HĐ3: Hướng dẫn luyện tập:
Nêu yêu cầu bìa tập 
Hướng dẫn học sinh làm bài 
Gv hướng dẫn học sinh sửa
- Học sinh ghi bài mới 
- Học sinh đọc và quan sát ví dụ 
- Học sinh tìm danh từ bằng cách lên điền vào bảng phân loại
- Lớp nhận xét – bổ sung 
- Học sinh chia 4 nhóm thảo luận ( 5 phút ) 
- Đại diện từng nhóm trình bày 
Lớp nhận xét – bổ sung 
- Học sinh cho ví dụ tương tự 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
- Tóm tắt ý chính – ghi vở 
-Học sinh đọc BT1
-Học sinh lên bảng sửa 
-Lớp nhận xét 
-Học sinh đọc bài tập 2 và trả lời cá nhân tại chỗ.
I/ Danh từ chung và danh từ riêng:
 1) Ví dụ: sgk/108
 *Tìm danh từ chung và danh từ riêng
-Danh từ chung : vua , công ơn , tráng sĩ , làng , xã , huyện 
-Danh từ riêng : Phù Đổng Thiên Vương, Phù Đổng , Gia Lâm , Hà Nội =>Viết hoa chữ cái đầu tiên của bộ phận tạo thành danh từ riêng đó.
*Qui tắc viết hoa: 
-Tên người, tên địa lí : Ví dụ : Võ Thị Sáu, Trường Sơn, Cửu Long, 
-Tên người, tên dịa lí phiên âm qua hán việt viết như trường hợp (1) 
Ví dụ : Hi Lạp , Aán Độ , Thái Lan, .
-Tên người , tên địa lí nước ngoài không phiên âm , bộ phận có nhiều tiếng . ta viết hoa chữ cái đầu có gạch nối .
Ví dụ : Mat – Xcơ – Va, Pu – Skin , Vich – to – Huy – go,
-Tên cơ quan , huân chương : Trung học cơ sở Bình Tân ;Trung học cơ sở Bình Hiệp;.Đảng cộng sản Việt Nam 
Nhà xuất bản Kim Đồng ,
II. Luyện tập :
* BT1sgk/109:Tìm danh từ chung , danh từ riêng 
 + Danh từ chung : ngày xưa , miền đất , nước ,thần , nòi , rồng
con trai , tên 
 + Danh từ riêng : Lạc Việt , Bắc Bộ , Long Nữ , Lạc Long Quân 
BT2 sgk/109, 110: Danh từ riêng 
Chim , Mây ,  Là danh từ riêng – chúng được gọi tên riêng .
Uùt : danh từ riêng 
Cháy : danh từ riêng 
BT3 sgk/110: Viết hoa 
 + Tên địa lí 
 BT4 sgk/110: Viết chính tả Ếch ngồi đáy giếng (cả bài)
=>Lưu ý viết đúng (l/n ; ênh/ếch
IV. CỦNG CỐ - HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
 1/ Danh từ chỉ sự vật được chia thành những loại nào ? Cách viết danh từ riêng như thế nào ?
 * VỀ NHÀ :
- Học bài, hoàn thành tất cả các bài tập trên vào tập, xem lại cách viết hoa danh từ riêng, vận dụng vào viết cho đúng.
- -Soạn bài tiết tiếng Việt : Cụm danh từ
+Ôn kĩ về 2 tiết danh từ đã học.
+Đọc kĩ và tìm hiểu các ví dụ trong sgk để hiểu được khái niệm cụm danh từ, cấu tạo của cụm danh từ, rút ra nội dung phần ghi nhớ, vận dụng làm các bài tập sgk/118
 dĩc dĩcdĩcdĩcdĩcdĩcdĩc 
Ngày soạn : 28-11-11
Ngày dạy : 30-11-11 * TIẾT 39 – VĂN BẢN 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Đánh giá lại bài KT của mình : ưu, khuyết điểm.
Củng cố lại kiến thức đã học qua bài KT.
Sửa lại những chỗ sai cho hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
-GV : Đáp án, biểu điểm, các lỗi mắc phải của HS, bảng phụ.
-HS : Ôn lại truyền thuyết, cổ tích (định nghĩa, các văn bản đã học), nhận xét bài làm của bản thân và tìm ra các lỗi trong bài KT; hướng sửa chữa, khắc phục, 
III. TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC :
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và cách làm bài:
GV hỏi:
- Đề bài thuộc dạng nào? Cách làm như thế nào cho từng dạng ?
HĐ 2: Hướng dẫn tìm và sửa lỗi:
Gv cho Hs hội ý tìm lỗi và xác định cách chữa.
- Các lỗi thường mắc phải trong bài là gì ?
- Nguyên nhân mắc lỗi là gì? 
- Cách sửa chữa như thế nào? 
HĐ 3: GV nhận xét chung bài làm của HS:
- Đa số hiểu bài, thực hiện đúng theo yêu cầu của đề kiểm tra, nắm vững kiến thức và biết vận dụng. 
- Một số em học bài tốt, nắm vững kiến thức, có sự đầu tư cho bài kiểm tra, trình bày đẹp, khoa học,  đáng khen.
- Tuy nhiên một số em do học bài không kĩ, chủ quan, cẩu thả, sơ sài khi làm bài nên kết quả chưa cao, cần sửa chữa và khắc phục. 
HĐ 4: Kết quả:
Lớp
6/2 (41)
G
16
K
10
Tb
6
Y
9
Kém
0
IV.CỦNG CỐ - HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 
* Qua tiết kiểm tra và tiết trả bài kiểm tra em rút ra được những kinh nghiệm gì cho bản thân ?
* - Về nhà các em xem lại bài KT, sửa chữa, khắc phục những sai sót của bản thân.
 - Soạn bài : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: GV HD cụ thể cho HS soạn.
 dĩc dĩcdĩcdĩcdĩcdĩcdĩc 
Ngày soạn : 01-12-11
Ngày dạy : 03-12-11 * TIẾT 40 – TLV 
 LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
 - Biết trình bày diễn đạt kể một câu chuyện của bản thân.
 1. Kiến thức
 - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
 - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.
 2. Kĩ năng
	- Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
	- GD kỹ năng sống: Giao tiếp, ứng xử.
 3. Thái độ:
GD kĩ năng sống
 II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
-GV: SGK, SGV, Dàn bài tham khảo cho 4 đề (sgk)
	-HS: SGK, Lập dàn bài nói theo đề bài đã giao (4tổ)
III. TỔ CHỨC ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ- GT bài mới:
-KT việc chuẩn bị của các tổ, nx, đánh giá chung.
* HĐ2: Hướng dẫn xây dựng dàn bài nói :
-Cho HS họp tổ lại trao đổi, hoàn chỉnh dàn bài nói của tổ mình đã chuẩn bị. Cho HS trình bày dàn bài của tổ =>Góp ý, bổ sung, chốt và treo dàn bài lên bảng.
-Y/c các tổ tập nói theo dàn bài đã thống nhất (tất cả các thành viên trong tổ đều nói). Theo dõi, uốn nắn kịp thời.
* HĐ3: Hướng dẫn luyện nói trước lớp:
-Gọi 1 em ở mỗi tổ lên nói trước lớp.
-Lưu ý HS khi nói: nói to, rõ, tự tin, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng, 
-Cùng cả lớp theo dõi, nx, đánh giá (tuyên dương những HS nói tốt).
-Các tổ trình bày sơ bộ việc chuẩn bị ở nhà.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo tổ, đại dịên 1HS trình bày dàn ý.
-Lắng nghe, điều chỉnh.
-Các tổ luỵên nói trong tổ, trao đổi, góp ý
-Một vài hs nói trước lớp theo y/c.
-Lớp theo dõi, nx, đánh giá, rút kinh nghiệm.
-Lắng nghe, ghi nhớ để thực hiện.
I. XÂY DỰNG DÀN BÀI NÓI (theo 4 đề bài SGK)
*Đề1: Kể về một chuyến về quê 
a.MB:lí do về thăm quê, về với ai? (chú ý lời chào giới thiệu).
b.TB: kể diễn biến sự việc:
-Lòng xôn xao khi được về quê.
-Quang cảnh chung của quê hương.
-Gặp họ hàng ruột thịt.
-Những việc đã làm trong những ngày ở quê (bản thân, gia đình, mọi người,).
c.KB: Chia tay – cảm xúc về quê hương. (lời chào kết thúc).
II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP
 IV. CỦNG CỐ HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ :
 -Nx, đánh giá chung về giờ luyện nói.
 +Ưu điểm=>cần phát huy.
 +Nhược điểm=>cần khắc phục.
 -Ôn kĩ về văn tự sự, tự rèn luyện nói ở nhà theo đề bài.
 -Soạn bài tiết tiếng Việt :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NV 6 HKI TU TUAN 9 DEN TUAN 11.doc