Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Hoàng Thị Túy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Hoàng Thị Túy

A. Bài cũ:

+ Bức tranh trong bài thơ vắng

hình ảnh con người sẽ như thế nào?

+ Nêu nội dung của bài thơ?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a, Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.

- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b, Tìm hiểu bài:

- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?

- Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?

 

doc 37 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Hoàng Thị Túy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Ngày soạn: 18.10.2008	
 Ngày giảng: Thứ hai ngày20.10.2008 
Tiết 1: Tập đọc: Cái gì quý nhất. 
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất ) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất ). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phỳt
 2 phỳt
12 phỳt
8 phỳt
8 phỳt
5 phút
A. Bài cũ:	
+ Bức tranh trong bài thơ vắng 
hình ảnh con người sẽ như thế nào? 
+ Nêu nội dung của bài thơ?	
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b, Tìm hiểu bài:	
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?	
- Mỗi bạn đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?	
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?	
- Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do, vì sao em chọn tên đó? 
- Nêu nội dung của bài?
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- GV yêu cầu HS chọn đọc diễn cảm đoạn tranh luận.	
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc lại và ghi nhớ lý lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận. 
- HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài: Trước cổng trời. 
- HS trả lời. 
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. 
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1- 2 HS đọc toàn bài. 
- HS đọc thầm toàn bài. 
- HS phát biểu. 
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người. 
+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. 
+ Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. 
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình. 
 HS: Vì không có người lao động.
- Cuộc tranh luận thú vị hoặc Ai có lí? 
- HS nêu
- Các nhóm luyện đọc theo cách phân vai 
- HS luyện đọc. 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: thể dục: 
 GV chuyên trách 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: toán: luyện tập. 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản 
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30phỳt
 2 phút
28 phỳt
7 phỳt
7 phỳt
7 phỳt 
7 phỳt
5 phút
A/ Bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng làm 
-Nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. GTB: Luyện tập
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 * Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm
- GV cùng HS nhận xét chữa bài. 
* Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm
 Tiến hành tương tự như bài 1.	
* Bài 3: Viết số đo dưới dạng STP có đơn vị đo là km
* Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ
- Gọi học sinh lên bảng làm rồi sửa
- GV nhận xét. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét.
- Về nhà luyện kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
-Viết số thập phân thích hợp vào 
chỗ chấm: 
 6km 432m =........km; 
 8km 85m =......km. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trờn bảng.
a. 35m 23cm =35,23m
b. 51dm = 51dmdm =51,3
c. 14m7cm = 14 m = 14,07m
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trờn bảng.
 315cm = 3,15m
 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m
HS đọc yêu cầu và làm bài: 
a. 3km 245m = 3 km = 3,245km
b. 54km34m = 54km = 54,034km
c. 307m = km = 0,307km
- 3 HS lên bảng trình bày. 
- HS nêu yêu cầu và làm bài: 
a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm
- Tương tự làm câu b, c, d
- 4 HS lên bảng làm bài. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
	buổi chiều
Tiết 1: luyện tiếng việt: Cái gì quý nhất. 
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất ) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất ).
- Viết bài "Tiếng hát mùa gặt"
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35phỳt
 2 phỳt
17 phỳt
16 phỳt
5 phút
A. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất
2.Luyện đọc và luyện viết
 a, Luyện đọc: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b, Luyện viết bài: Tiếng hát mùa gặt
- GV hướng dẫn cách viết
- Viết bài theo thể thơ lục bát
- GV chấm bài, nhận xét	 
B/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc lại và ghi nhớ lý lẽ, thuyết phục người khác khi tranh luận. 
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài. 
- HS chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc toàn bài. 
- Các nhóm luyện đọc theo cách phân vai 
- HS luyện đọc. 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- 1 HS đọc bài viết
- Cả lớp đọc thầm toàn bài
- HS viết bài
- HS đọc dò bài
˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện toán: luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản 
 - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35 phỳt
 2 phút
33 phỳt
8 phỳt
8 phỳt
8 phỳt 
9 phỳt
5 phút
A/ Bài mới: 
1. GTB: Luyện tập
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 * Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm
- GV cùng HS nhận xét chữa bài. 
* Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
* Bài 3: Viết số đo dưới dạng STP có đơn vị đo là km
* Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ
- Gọi học sinh lên bảng làm rồi sửa
- GV nhận xét. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT
a. 71m 3cm =71,03m
b. 24dm 8cm = 24,8dm
c. 45m37cm = 45,37cm
d.7m 5mm = 7,005m
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở BT
a. 432cm = 4,32m
b. 806cm = 8,06m
c. 24dm = 2,4m
d. 75cm = 7,5dm
- HS đọc yêu cầu 
 - HS làm bài vào vở BT: 
a. 8km 417m = 8,417km
b. 4km28m = 4,028km
c. 7km5m = 7,005km
d. 216m = 0,216km
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài tập vào vở BT
a. 21,43m = 21m 43cm
b. 8,2dm = 8dm 2cm
c. 7,62km = 7620m
d. 39,5km = 39500m
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Khoa học: thái độ đối với người nhiễm hiv/aids. 
I. MụC TIÊU:
 Sau bài học HS có khả năng: 
- Xác định các hành vi, tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV/AIDS. 
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. đồ dùng dạy học: 
 - Hình trang 36 - 37 trong SGK. 
 - 05 tấm bìa cho hoạt động đóng vai người bị nhiễm HIV.
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phút
35phỳt
 2 phỳt
12 phỳt
11 phỳt
 10phỳt
5 phút
A/ Bài cũ: 
- HIV có thể lây truyền qua những 
đường nào? 
- Chúng ta phải làm gì để phòng 
tránh HIV/AIDS?	
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. GTB: Thái độ đối với người nhiểm HIV/AIDS
2. Hoạt động 1: 
- GV hỏi: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua những con đường nào? 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tiếp sức”
+ GV phổ biến cách chơi, luật chơi...	 
+ GV cùng HS kiểm tra và tìm ra nhóm thắng cuộc.
- GV kết luận. 
3. Hoạt động 3: Đóng vai: Tôi bị nhiễm HIV
- Hỏi: Diễn đàn chúng em nói về 
HIV/AIDS nhằm mục đích gì? 
 - GV kết luận. 
4. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo cặp: 
 Nói về ND của từng hình
- Các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?
- Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào? Vì sao? 
- GV khen những em có ý kiến tốt. 
- Qua ý kiến của các bạn em rút ra điều gì? 	 
- Liên hệ đến số người nhiễm HIV của nước ta cũng như địa phương. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Vận động tuyên truyền mọi người đối xử tốt với những người bị nhiễm HIV và gia đình
- 2 HS lên bảng TLCH: HIV lõy qua con đường: Mỏu, tỡnh dục, từ mẹ sang con lỳc mang thai hoặc khi sinh con.
 + Làm việc với SGK: 
- HS quan sát tranh 1 trang 36 SGK. 
- Vài em lên diễn lại kịch bản đó. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- HS đóng vai theo nhóm. 
- Các nhóm trình bày, nhận xét. 
- HS: Giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh.
- HS đọc mục: bạn cần biết. 
- Nhóm quan sát hình trang 36,
 37 và TLCH
- 2 HS trao đổi và nêu nội dung của từng hình. 
- 3 - 5 HS trình bày ý kiến. 
- HS khác nhận xét. 
- HS trả lời theo suy nghĩ của mỡnh.
˜–˜– ˜–˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–˜–˜– ˜– 
 Ngày soạn: 19.10.2008	
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21.10.2008 
 Tiết 1: Đạo đức: tình bạn. 
I. MụC TIÊU: 
 Học xong bài này, HS biết: 
 - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. 
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 
 - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. 
II. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5 phút
32 phút
 2 phút
 5 phút
12 phỳt
 8 phút
5 phút
 3 phỳt
 A/ Bài cũ 
+ Em cần làm gì để xứng đáng với
 truyền thống tốt đẹp của gia đình 
mình? 
+ Nêu ghi nhớ của bài?	
 - Nhận xét, đánh giá. 
B/ Bài mới: 
1. GTB: Tình bạn
 2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: 
- Bài hát nói lên điều gì?	
- Lớp chúng ta có vui như vậy không? 
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh ta không có bạn bè?. v.v....
- GV kết luận: Ai cũng có bạn bè và có quyền kết giao bạn bè. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung 
truyện: Đôi bạn:	 	
- GV đọc hoặc kể truyện. 
- GV nêu câu hỏi: Em cú nhận xột gỡ về hành vi của bạn chạy thoỏt thõn của nhân vật trong truyện? 
- GV kết luận. 
 * Hoạt động 3: Làm bài tập 2
- GV kết luận. 
* Hoạt động 4: Củng cố
C/ Củng cố, dặn dò: 
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ.
... về chủ đề tình bạn. 
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
- HS: Em cần cú ý thức giữ gỡn và tự hào...
- Thảo luận cả lớp: 
- Cả lớp hát bài: “Lớp chúng ta 
đoàn kết”. 
- HS nói theo ý tưởng của mình. 
- HS lên đóng vai theo nội dung
 câu chuyện. 
- HS thảo luận. 
- HS trình bày: 
* Câu 1: Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết. 
* Câu 2: Đã là bạn bè phải biết
thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. 
- HS làm BT 2, trao đổi theo cặp. 
- HS trình bày cách ứng xử trong mọi tình huống. Chẳng hạn: 
+ Tình huống a: chúc mừng bạn...
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu hiểu biết của tình bạn 
đẹp:Tôn trọng, chân thành, biết
quan tâm. 
- Liên hệ  ... Quý và Nam. 
+ HS: Từ “ Nó” được thay thế cho 
chim Chích bông. 
- HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- HS trao đổi theo cặp. 
- HS nối tiếp nhau phát biểu: Từ “vậy” thay thế cho từ “ thích”. 
+ Từ " thế " thay cho từ " quý ". Cách dùng như vậy để tránh lặp lại từ. 
- HS đọc ghi nhớ. 
- HS đọc yêu cầu, sau đó đọc các từ in đậm. 
+ HS: Dùng để chỉ Bác Hồ. 
+ HS: Biểu lộ thái độ tôn kính.
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung.
- HS làm bài: Gạch dưới các từ: 
mày, ông, tôi. ..
- 1 HS lên bảng trình bày. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài theo cặp. 
- HS đọc đoạn văn mà mình viết được.
- HS viết vào vở. 
Tiết 4: Khoa học: Phòng tránh bị xâm hại. 
I. MụC TIÊU: 
 Sau bài học HS biết: 
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 
- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. 
II. đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 38 -39 SGK. 
- Một số tình huống để đóng vai. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30 phỳt
 5 phỳt
10 phỳt
 9 phỳt
 6 phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
+ Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/ AIDS? 
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?	 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Phòng tránh bị xâm hại
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chanh chua cua cắp.	
- GV hỏi: Em rút ra bài học gì qua trò chơi? 
2. Hoạt động 1: 
- GV yêu cầu HS các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, SGK trao đổi về nội dung của từng hình và sau đó thảo luận 2 câu hỏi ở SGK.
 - GV nhận xét, kết luận. 
3. Hoạt động 2: 
- GV ghi tình huống vào phiếu, phát cho mỗi nhóm một phiếu.	
- GV kết luận nhóm ứng xử tốt. 
- GV hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?	
- GV kết luận. 
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. 
- GV hướng dẫn.	
- GV kết luận.	
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ đến gia đình, đến địa phương	
- Nhận xét tiết học.	 
- Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. 
- 2 HS lên bảng trình bày. 
- HS tiến hành chơi. 
- HS nói theo suy nghĩ của mình. 
- Quan sát và thảo luận. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhúm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Đóng vai “ ứng phó với nguy cơ bị xâm hại ”. 
- Các nhóm thảo luận và trình bày cách ứng xử.	
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS làm bài cá nhân: 
+ Vẽ bàn tay lên tờ giấy A4 và ghi những người đáng tin cậy trên bàn tay đó. 
- HS nói về bàn tay tin cậy của mình trước lớp. 
- HS đọc mục bạn cần biết. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
buổi chiều
Tiết 1: Chính tả (Nhớ - viết): tiếng đàn ba - la - lai - ca 
trên sông đà. 
I. MụC TIÊU: 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ: Tiếng đàn Ba - la- lai - ca trên sông Đà. 
- Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu: n/l hoặc n/ngh. 
II. đồ dùng dạy học
- Ghi sẵn nội dung bài tập 2
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phỳt
 2 phút
15phỳt
13phỳt
 6 phỳt
7 phỳt
5phút
A/ Bài cũ: 
- GVđọc: tuyên truyền, biểu quyết, 
tuyết rơi, lý thuyết. 
 B/ Bài mới: 
1. GTB: Viết bài Tiếng đàn Ba - la- lai ca trên sông Đà
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:	
 - GV yêu cầu HS nhận xét về cách
 trình bày. 
 - GV chấm 7 - 10 bài	
- Nhận xét chung và chữa lỗi. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài tập 2: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
* Bài tập 3: 	
- GV tổ chức cho HS làm bài theo
 hình thức trò chơi. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào 
bảng con. HS nhận xét. 
- HS đọc lại đoạn thơ cần viết.	
- 2 HS học thuộc lòng trước lớp. 
- HS nhận xét về cách trình bày.	
- HS nhớ và viết bài. 
- HS đổi vở kiểm tra, rà soát bài của 
bạn. 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài theo nhóm. 
- HS trình bày, nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Các tổ tiến hành chơi, thi tìm nhanh từ láy và viết vào phiếu khổ to. 
- HS trình bày. 
- Nhận xét và bình chọn tổ tìm được nhiều từ. 
 ˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 2: luyện Toán: luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
- Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
35phút
 2 phỳt
33phỳt
 8 phỳt
9 phút
8phỳt
8 phỳt
5 phút
A/ Bài mới: 
1, GTB: Luyện tập chung
2, Luyện tập: 
 * Bài 1: Nối	
- GV cùng HS nhận xét chữa bài. 
* Bài 2: Viết số hích hợp vào chỗ chấm	 
- GV nhận xét, sửa chữa. 
* Bài 3: Viết số hích hợp vào chỗ chấm	 
- GV bổ sung, chỉnh sữa.
* Bài 4: 	
- GV phân tích đề toán và tóm tắt bài toán lên bảng. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Nắm vững cách chuyển đổi số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân . 
- HS nêu yêu cầu .
- HS làm bài vào vở BT
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở BT. 
a. 32,47 tấn = 324,7 tạ = 32470 kg
b. 0,9 tấn = 9 tạ = 900kg
c. 780kg = 7,80 tạ = 0,780 tấn
d. 78kg = 0,78 tạ = 0,078 tấn
- HS cả lớp nhận xét .
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở BT. 
a. 7,3m = 73dm
 34,34m = 3434cm
 8,02km = 8020m
 Tương tự làm câu b
- 1 HS đọc đề toán .
- HS dựa vào sơ đồ đoạn thẳng tìmcách giải .
- HS lên bảng trình bày .
- Cả lớp nhận xét , chữa bài.
- HS làm bài vào vở BT
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
 TIếT 3: anh văn :
GV chuyên trách
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
 TIếT 4: anh văn :
GV chuyên trách
˜–˜–˜–˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–
 Ngày soạn: 22.10.2008 
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24.10.2008 
 Tiết 1: Toán: luyện tập chung. 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về: 
 - Cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Các hoạt động dạy học: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phỳt
 2 phỳt
28phỳt
 7 phỳt
 8 phỳt
6 phỳt
 3 phút
4 phút
5phút
A/ Bài cũ: 
- GV ghi bảng: 
+Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 
8km2; 4ha; 9,5 ha; 50dm2 
- Nhận xét, ghi điểm 
B/ Bài mới: 
1. GTB: Luyện tập chung
2. Thực hành: 
* Bài 1: 
- Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 2:	
Nhận xét, chữa bài. 
* Bài 3:	
* Bài 4:	
- GV nhận xét, ghi điểm cho những em làm bài tốt. 
* Bài 5: 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học	.
- Nắm vững bảng đơn vị đo độ dài, 
khối lượng diện tích mối quan hệ và cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích .
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở: 
 a, 3m6dm = 3m = 3,6m
b, 4dm = m = 0,4 m;
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài: 
ĐV đo là tấn
ĐV đo là kg
3,2 tấn
3200 kg
0,502 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
21kg
- HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu và làm bài: 
a. 42dm 4cm = 42dm = 42,4dm 
b. 56 cm 9 mm = 56cm = 56,9 mm 
c. 26m 2cm = 26m = 26,02m
- 3 HS lên bảng làm bài.
a. 3kg 5g = 3 kg = 3,005kg
- Tương tự làm câu b, c.
- HS nhìn hình ảnh minh hoạ. 
- HS làm bài cá nhân và đọc kết quả trước lớp: 
1kg 800g = 1,8 kg 
1kg 800 g = 1800g.
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
 TIếT 2: âm nhac :
GV chuyên trách
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
I. MụC TIÊU: 
 -Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. 
II. đồ dùng dạy học: 
 - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT 1. 
III. các hoạt động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30phỳt
 2 phỳt
28phỳt
15phỳt
13phỳt
5phút
A/ Bài cũ: 	
- GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới: 	
1, GTB: LT thuyết trình, tranh luận
2, Hướng dẫn HS luyện tập: 
* Bài 1: 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu và gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. GVphát phiếu khổ to đã chuẩn bị cho các nhóm. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
- GV nhắc HS: tranh luận phải có lý, có tình, tôn trọng lẫn nhau.	
* Bài 2: 
- GV ghi yêu cầu lên bảng.	
- Gợi ý: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?	
- Cả lớp cùng GV nhận xét, khen những cá nhân có khả năng tranh luận, thuyết trình giỏi. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ tuần 1 đến tuần 9 để chuẩn bị cho KTĐK.
- HS làm lại BT 3 của tiết TLV trước. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận nhóm 
- Các nhóm làm việc và hoàn thành kết quả vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- HS dựa vào ý kiến tóm tắt trên bảng các nhóm đóng vai một nhân vật để mở rộng , phát triển lý lẽ và dẫn chứng bênh vực cho ý kiến ấy. 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nắm vững yêu cầu của bài. 
- Các nhóm tranh luận.
- Cử đại diện nhóm lên tranh luận trước lớp. 
˜–˜– ˜– & ˜–˜–˜–
Tiết 4: Sinh hoạt: Sinh hoạt lớp. 
I. Yêu cầu: 
- Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt. 
- Triển khai kế hoạch tuần tới 
II. CáC HOạT Động DạY HọC: 
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút 
15 phút
15 phút
5phút
I. Khởi động:
- Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài.
II. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV phát biểu ý kiến:
+ Về chuyên cần: Nhìn chung các em đi học đầy đủ.
+ Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh khu vực đã phân công. 
+ Về học tập: HS chăm học, học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Sách vở, đồ dùng chuẩn bị đầy đủ.
- ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài như: Hùng, Hương, Đại 
+ Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ, xây dựng giờ học tốt, công tác Trần Quốc Toản.
 III. Phổ biến công việc tuần tới:
 - Tuần tới chúng ta cần làm những công việc gì các em cần thảo luận cụ thể.
 - Đưa ra kế hoạch cụ thể:
+ Thực hiện chương trình tuần 10.
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.
+ Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập ...
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau chùi cửa kính, bàn ghế, lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát
+ Đọc báo lớp 1B ( Ly, Hoà).
+ Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển khai.
- Lao động theo kế hoạch
IV. Kết thúc:
 + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài.
- HS cả lớp cùng hát. 
* Lớp trưởng điều khiển 
- Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. 
- ý kiến nhận xét, đánh giá của lớp phó. 
- Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến. 
- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung. 
- HS: Các nhóm thảo luận về kế hoạch tuần tới. 
˜–˜–˜–˜–˜–˜– & ˜–˜–˜–˜–˜–˜–

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc