Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014

Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014

A/ MỤC TIÊU :

- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng

- Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn

- Học sinh làm được bài 1, bài 2 và bài 4

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Que tính, bảng cài.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ : ( 5 phút)

 - HS làm bài 4 SGK / 25

2/ Bài mới : (27 phút)

a/ Giới thiệu bài (2 phút)

b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (7 phút)

- GV nêu bài toán Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?

- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.

- GV hướng dẫn HS cách gộp 7 que tính và 3 que tính (ở 5 que) được 1 chục que tính và 2 que rời. Vậy có 12 que tính.

- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính - HS thực hiện phép tính ở bảng cài.

- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.

- GV hướng dẫn HS lập bảng 7 cộng với một số và học thuộc lòng.

c/ Hướng dẫn HS làm bài tập (13 phút)

Bài 1 : SGK / 26 - Tính nhẩm :

- HS làm vở (cá nhân) - HS chữa miệng - Cả lớp và GV nhận xét.

Bài 2 : SGK / 26 - Tính :

- HS làm bảng con - HS chữa bảng - Cả lớp và GV nhận xét.

- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính

Bài 4 : SGK / 26

- HS đọc yêu cầu (cá nhân)

- HD HS tóm tắt và giải toán

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Đặt câu hỏi để hướng dẫn cách giải cho HS

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ năm ngày 26 tháng 09 năm 2013
TẬP ĐỌC
MẪU GIẤY VỤN
	TGDK : 70 phút.
I. Môc tiªu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời CH 1, 2, 3).
- HS khá, giỏi trả lời được CH 4
* KNS : 
- Tự nhận thức về bản thân ( 1 )
- Xác định giá trị ( 2 )
- Ra quyết định ( 3 )
* Bảo vệ môi trường : - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
TIẾP 1
1. OÅn ñònh:
2. Kieåm tra baøi cuõ: Mục lục sách
- Goïi 2 Hs leân ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi nd baøi - Gv nhxeùt, ghi ñieåm
3. Baøi môùi: 
a/ Gtb: Gvgt, ghi töïa : Mẫu giấy vụn
b/ Luyeän ñoïc:
- GV ñoïc maãu toaøn baøi lần 1
- GV HD cách đọc chung
* Ñoïc nối tiếp töøng caâu:
- Lần 1 : HS luyện đọc từng câu đến hết bài (cá nhân). GV kết hợp sửa sai cho HS
- Lần 2 : HS luyện đọc từng câu đến hết bài (cá nhân). GV kết hợp sửa sai cho HS
à rút töø ngöõ khoù: giấy vụn, hưởng ứng, ( cá nhân, đồng thanh )
- GV yeâu caàu moät soá HS ñoïc laïi 
- Gv theo doõi, söûa sai
* Ñoïc nối tiếp từng ñoaïn tröôùc lôùp: 4 đoạn
- Lần 1 : sửa sai cá nhân , rút từ ngữ : tiếng xì xào, hưởng ứng..
- Lần 2 : sửa sai cá nhân
* Ñoïc ñoaïn trong nhoùm:
- Gv chia nhoùm cho Hs luyeän ñoïc
- Lần 1 : HS đọc nối tiếp đoạn cho hết bài (cá nhân), kết hợp sửa sai cho HS
à rút từ ngữ sgk
- Lần 2 : HS đọc nối tiếp đoạn cho hết bài (cá nhân), kết hợp sửa sai cho HS
 Höôùng daãn HS caùch ngaét, nghæ hôi vaø gioïng ñoïc
* Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm :
- Cho ñaïi dieän nhoùm thi ñoïc, nhận xét, tuyên dương
* Yeâu caàu lôùp ñoïc ñoàng thanh.
Ò Nhaän xeùt, tuyeân döông.
TIẾT 2 :
c/ Höôùng daãn HS tìm hieåu baøi : KNS 2, 3
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1
- HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu 1 : Mẫu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- Yeâu caàu HS ñoïc ñoaïn 3 – TLCH 2 : Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, TLCH 3 : Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì ?
+ Câu hỏi phụ : Theo em, có phải mẩu giấy nói như vậy với bạn gái không ?
- Câu 5: Cô gáio muốn nhắc nhở học sinh của mình điều gì ?
* Rút nội dung bài : Cần phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp
à Giaó dục BVMT : HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
d/ Luyện đọc lại :
- GV hướng dẫn đọc lại toàn bài
- Gv đọc mẫu lần 2
- 4 HS đọc 4 đoạn. Nhận xét, tuyên dương
Cho caùc nhoùm (4 em) töï phaân vai ñoïc baøi.
Thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương
4/ Cuûng coá, daën doø: KNS 1
- Caâu chuyeän naøy khuyeân chuùng ta ñieàu gì? 
- Gv giáo dục HS 
- Daën chuaån bò cho tieát keå chuyeän
- Nxeùt tieát hoïc
* Bổ sung :
TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
	TGDK : 35 phút.
A/ MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn
- Học sinh làm được bài 1, bài 2 và bài 4
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Que tính, bảng cài.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ : ( 5 phút)
 - HS làm bài 4 SGK / 25
2/ Bài mới : (27 phút)
a/ Giới thiệu bài (2 phút)
b/ Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (7 phút)
- GV nêu bài toán Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?	
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- GV hướng dẫn HS cách gộp 7 que tính và 3 que tính (ở 5 que) được 1 chục que tính và 2 que rời. Vậy có 12 que tính.
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính - HS thực hiện phép tính ở bảng cài.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS lập bảng 7 cộng với một số và học thuộc lòng.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập (13 phút)
Bài 1 : SGK / 26 - Tính nhẩm :
- HS làm vở (cá nhân) - HS chữa miệng - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 : SGK / 26 - Tính :
- HS làm bảng con - HS chữa bảng - Cả lớp và GV nhận xét.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính
Bài 4 : SGK / 26 
- HS đọc yêu cầu (cá nhân) 
- HD HS tóm tắt và giải toán
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Đặt câu hỏi để hướng dẫn cách giải cho HS
7 tuổi
Tóm tắt :
5 tuổi
Em :
Anh : 	
? tuổi
- HS làm vở (cá nhân) - HS chữa bảng - Cả lớp và GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò (3 phút)
Chuẩn bị : 47 + 5	
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung :
THỂ DỤC :
 ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC - TG : 35
I. Mục tiêu : 
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi
- Bỏ nội dung đi đều
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên ban ơi !”
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối
- Trò chơi tự chọn
2 - 3’ - 1 lần
 1- 2’ - 1 lần
2-3’ - 4-5 lần
1’
Phần cơ bản
- Ôn cả 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể thể dục phát triển chung
F Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp
F Lần 2: GV chỉ hô nhịp, cán sự làm mẫu
F Lần 3: Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẻ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai
* Các tổ lần lượt lên trình diễn 5 động tác do tổ trưởng lên điều khiển
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi !
* GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi rồi tổ chức cho HS cùng chơi
F Lần 1: Cho HS chơi thử
F Lần 2: Chơi chính thức 
* GV nhận xét, đánh giá
7-8’ - 3-4 lần
4 - 5’
7-8’ - 2-3 lần
Phần kết thúc
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
5 - 10 lần
5 - 6 lần
4 - 5 lần
1 - 2’ 
Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2013.
KỂ CHUYỆN
MẪU GIẤY VỤN.
	TGDK : 35 Phút.
A/ MỤC TIÊU : 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn
* HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT2)
* GD BVMT : - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Que tính, bảng cài.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ : ( 5 phút) 
- HS kể lại chuyện Chiếc bút mực theo phân vai.
2 Bài mới : (27 phút)
a/ Giới thiệu bài (2 phút)
- GV nêu mục đích yêu cầu.
b/ GV hướng dẫn HS kể chuyện (25 phút)
- HS dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
- HS quan sát 4 tranh, nhận xét và nêu tóm tắt nội dung.
Tranh 1 : Cô giáo hỏi cả lớp nghe thấy gì.
Tranh 2 : Bạn trai nói giấy không nói được.
Tranh 3 : Bạn gái nhât mẫu giấy bỏ vào sọt rác.
Tranh 4 : Bạn gái nói mẫu giấy nhắc nhở mọi người phải biết tự bỏ rác vào đúng chỗ.
- HS kể chuyện theo (nhóm 4)
Chú ý : Kể bằng lời kể tự nhiên của mình, kết hợp cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động và hấp dẫn.
- HS thi kể câu chuyện (cá nhân)
 - Cả lớp và GV nhận xét.
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo phân vai - Cả lớp GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò : (3 phút)
Giáo dục HS BVMT: Noi gương bạn gái, tự giác, ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Chuẩn bị : Người thầy cũ.
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung :
TOÁN
47 + 5
	TGDK : 35 phút.
A/ MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Học sinh làm được bài 1 (cột 1, 2, 3) và bài 3
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Que tính. Bảng con
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ : ( 5 phút)
- HS làm bài 2, 4 SGK / 26
2/ Bài mới : (27 phút)
a/ Giới thiệu bài (2 phút)
b/ Giới thiệu phép cộng 47 + 5 (12 phút)
- GV giới thiệu thiệu phép 47 + 5 
- HS thao tác phép tính trên que tính để tìm kết quả của phép tính.
- HS nêu kết quả và cách tìm kết quả
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính cột dọc.
+
	47	7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1
	 5	4 thêm 1 bằng 5 viết 5
	52	
 Vậy 47 + 5 = 52
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính.	
- HS thực hành đặt tính vào bảng con phép tính : 87 + 4
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập (15 phút)
Bài 1 : SGK / 27 - Tính : Làm cột 1, 2, 3
- HS làm vở (cá nhân) - HS chữa bảng - Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính.
Bài 3 : SGK / 27 - HS nhìn tóm tắt rồi đọc bài toán (cá nhân) :
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. Đặt câu hỏi để hướng dẫn cách giải cho HS.
- HS làm vở (cá nhân) - HS làm bảng - Cả lớp và GV nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò (3 phút)
Chuẩn bị : 47 + 25	, làm bài tập 1,2	
- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung :
CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)
MẨU GIẤY VỤN.
	 	TGDK : 35 phút.
A/ MỤC TIÊU : 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV biên soạn
.B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.	
- Bảng viết sẵn đoạn văn cần chép.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ (5 phút)
- HS viết bảng con từ : chen chúc, leng keng, long lanh. 
2/ Bài mới : (27 phút)
a/ Giới thiệu bài (2 phút)
b/ Hướng dẫn tập chép(17 phút)
- GV đọc mẫu đoạn chép.
 - HS đọc lại đoạn chép (cá nhân)
- HD tìm hiểu : + Đoạn văn này kể về chuyện gì ?
 + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- HS viết bảng con từ khó : mẩu giấy, đứng dậy, sọt rác, nhặt
- Cả lớp nhìn bảng chép bài vào vở - GV đọc lại - HS soát lỗi.
- GV chấm 7 - 10 bài - Nhận xét.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập (8 phút)
Bài 1 : - HS đọc yêu cầu (cá nhân)
- HS làm bài ra bảng con - Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm vở (cá nhân) 
- GV nêu quy tắc viết chính tả với ai / ay để HS ghi nhớ kiến thức. 
Bài 2a: - Điền vào chỗ trống : 
- HS vở (nhóm đôi)
 - HS chữa miệng - Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò (3 phút)
Chuẩn bị : Cái trống trường em
- Học thuộc quy tắc viết chính tả.	- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung :
ĐẠO ĐỨC : 
GỌN GÀNG – NGĂN NẮP.( T2)
Thời gian : 35 phút 
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
* KNS: KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp(1). KN quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp (2).
* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM: Cần, kiệm, liêm, chính.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A/ KTBC 
B BÀI MỚI :
1/ Hoạt động 1 : GV chia 2 tranh lên bảng và chia 2 dãy:KNS (1)
 - Nhận xét tranh 1 vẽ gì và việc làm của các bạn trong 2 tranh vẽ dưới đây.
 - GV giao việc cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 2 tình huống đã quan sát: Việc làm nào đúng,  ... sạch vệ sinh
Chuẩn bị : Chữ hoa E, Ê 	- Nhận xét tiết học.	
*Bổ sung :
TOÁN
LUYỆN TẬP .
SGK / 29	TGDK : 35 phút.
A/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 ; 47 + 25
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng
- Học sinh làm được bài 1, bài 2 (cột 1, 3, 4) , bài 3 và bài 4 (dòng 2)
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng con, bảng phụ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/Bài cũ : ( 5 phút)
- 2 HS làm bài 1 ( 2 cột cuối ) SGK / 28 , chấm vở 1 tổ
2/ Bài mới : (27 phút)
a/ Giới thiệu bài (2 phút)
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập (25 phút)
Bài 1 : SGK / 29
 - HS đọc yêu cầu (cá nhân)
- HS thảo luận nhóm đôi 
- HS chữa miệng : 1 HS 1 phép tính
 - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 : SGK / 29 - Đặt tính rồi tính : Làm cột 1, 3, 4
- HS làm bảng con .
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính
Bài 3 : SGK / 29 - HS đọc bài toán 
}
Tóm tắt : 
? quả
	Thúng cam : 	28 quả
	Thúng quýt : 	37 quả
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. Đặt câu hỏi để hướng dẫn cách giải cho HS.
- HS vở (cá nhân) - HS chữa bảng - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4 : SGK / 29 - HS yêu cầu (cá nhân) 
- HS vở (cá nhân) - HS đổi vở chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò (3 phút)
Chuẩn bị: làm bài 4, xem trước : Bài toán về ít hơn	
- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung :
CHÍNH TẢ : ( NGHE VIẾT )
NGÔI TRƯỜNG MỚI
SGK / 54 TGDK 35’
A/ MỤC TIÊU : 
- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
 B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ : (5 phút) 
- HS viết bảng con : tiếng có vần ai, ay
2 / Bài mới : (27 phút) 
a/ Giới thiệu bài (2 phút)- GV nêu mục đích yêu cầu.
b/ Hướng dẫn HS nghe- viết (17 phút)
* HD tìm hiểu nội dung và cách trình bày :
- GV đọc đoạn cần viết một lần
- HS đọc lại (cá nhân) và trả lời câu hỏi :
+ Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có gì mới ?
+ Những chữ nào được viết hoa ?
+ Bài chính tả là một đoạn văn, ta phải trình bày như thế nào ?
* HD HS viết bảng con từ khó : mái trường, rung động, trang nghiêm
* Viết, chấm chữa bài :
- GV đọc HS viết bài vào vở
- GV đọc lại HS dò bài
- GV chấm 5 - 7 bài - Nhận xét.
d/ Hướng dẫn HS làm bài tập (8 phút)
Bài 1 : - HS đọc yêu cầu (cá nhân)
- HS làm vở (cá nhân) - HS chữa miệng - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 : ( câu b )- HS đọc yêu cầu (cá nhân)
- HS làm vở (cá nhân) - HS chữa bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò (3 phút)
Chuẩn bị : Người thầy cũ
- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung :
An toàn giao thông :
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
Thời gian: 35'
I.Mục tiêu :
- Biết cách đi bộ,biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau( vỉa hè nhiều vật cản,ko có vỉa hè,đường ngõ )
- Biết quan sát trước khi qua đường.Biết chọn nơi an toàn qua đường..
- Biết nhờ người lớn giúp đỡ ở những đoạn đường có nhiều xe qua lại.HS có thói quen quan sát trên đường đi,chú ý khi đi đường
II.Chuẩn bị :tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
a.GTB
b.Hoạt động 1:An toàn khi đi bộ và qua đường trên đường phố
* Mục tiêu: Phận biệt được hành vi đúng vafsai khi bộ trên đường
* Phương pháp :Thảo luận nhóm 4
* Cách tiền hành : 2 nhóm 1 tranh
- Chia nhóm thảo luận :Quan sát tranh thảo luận hành vi của bạn là đúng hay sai?Vì sao ?
- Đại diện trình bày,bổ sung.
- Kết luận : Khi đi bộ trên đường các em cần phải đi trên vỉa hè,nơi ko có vỉa hè phải đi sát lề đường.Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ(vạch 
 đi bộ qua đường )Ở ngã tư ngã năm..muốn qua đường phải theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT 
Hoạt động 2 Hành vi đúng khi đi bộ và qua đường 
* Mục tiêu : Có kĩ năng thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ và qua đường trên đường
* Phương pháp :Đóng vai nhóm 6
* Cách tiến hành :
- Phát phiếu có ghi các tình huống. 1 tình huống 2 nhóm
+ TH 1:Nhà em và nhà bạn Lan ở tỏng ngõ hẹp.Lan rủ em đi học.Em và Lan phải đi ntn thì an toàn ?
+ TH2 :Em và mẹ cùng đi chợ.Có nhiều vật cản trên vỉa hè.Phải đi ntn thì an toàn?
+ TH3:Em muốn qua đường nhưng có nhiều xe cộ qua lại.Em phải qua đường ntn thì an toàn ?
- Các nhóm đóng vai xử lý tình huống,bổ sung
- Hỏi : + Những nơi nào qua đường an toàn?những nơi ko an toàn ?
 + Điều gì xảy ra nếu ta ko thực hiện tốt những qui định khi đi bộ trên đường ?
- Kết luận :SGV -26
3.Củng cố,dạn dò :
- Nhắc HS an toàn khi đi bộ và qua đường
- Dặn dò :chấp hành tốt các qui định khi đi trên đường.Sưu tầm ảnh các loại xe
- Nhận xét tiết học
*Bổ sung :
Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn :
KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
SGK / 54	TGDK : 40 phút.
A/ MỤC TIÊU :
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách TV tuần 7 ( BT3)
* Kĩ năng sống : - Giao tiếp(1). 
 - Thể hiện sự tự tin(2). 
 - Tìm kiếm thông tin(3).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC	: - SGK, VBT 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ : (5 phút) 
- HS đọc mục lục các bài ở tuần 6 và trả lời câu hỏi về mục lục sách.
2/ Bài mới (25 phút)
a/ Giới thiệu bài : (2 phút)
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập (23 phút)
Bài 3 : VBT / 26 
- GV nêu yêu cầu : Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang của 2 bài tập đọc đó
- HS để SGK Tiếng Việt đã chuẩn bị ra trước mặt
- Cho HS đọc mục lục sách tuần 7 theo nhóm đôi ( KNS 1 )
- Gọi HS đọc trước lớp
- HS làm bài vào vở ( KNS 3 )
- HS trình bày miệng (cá nhân) ( KNS 2 )
- Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò (5 phút)
Chuẩn bị : Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung :
TOÁN
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.
SGK / 30	TGDK : 35 phút.
A/ MỤC TIÊU :
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Học sinh làm được bài 1 và bài 2
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mô hình các quả cam.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/Bài cũ : ( 5 phút)
- HS lm bài 4 ( dòng 1 ) SGK / 29 
2/ Bài mới : (27 phút)
a/ Giới thiệu bài (2 phút)
b/ Giới thiệu về bài toán ít hơn(12 phút)
- GV nêu bài toán SGK - HS đọc lại đề toán.
- GV đính hình vẽ
- GV HD tìm hiểu và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng
- GV hướng dẫn HS tìm ra phép tính và lời giải cho bài toán.
à rút ra bài toán về ít hơn, cách nhận biết và cách giải
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập (13 phút)
Bài 1 : SGK / 30 - HS đọc đề toán
17 cây
	Tóm tắt :
Nhà Mai : 	
7 cây
Nhà Hoa : 
? cây
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. Đặt câu hỏi để hướng dẫn cách giải cho HS.
- HS làm vở - HS làm bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 : SGK / 30 - HS đọc yêu cầu (cá nhân)
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. Đặt câu hỏi để hướng dẫn cách giải cho HS.
- HS làm vở - HS chữa bảng - Cả lớp và GV nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò (3 phút)
- Củng cố cách nhận biết dạng bài toán ít hơn
Chuẩn bị : Luyện tập	- Nhận xét tiết học.
*Bổ sung :
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIÊU HOÁ THỨC ĂN.
SGK / 14	TGDK : 35 phút.
A/ MỤC TIÊU : - Nói sơ lược về sự biến đồi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ
* HS khá giỏi :
- Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
* KNS: Kĩ năng ra quyết định(1). Kĩ năng tư duy phê phán(2). Kĩ năng làm chủ bản thân(3).
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh cơ quan tiêu hoá. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ : (5 phút)	
2 / Bài mới : (27 phút)
a/ Giới thiệu bài (2 phút) - HS chơi trò chơi chế biến thức ăn.
b/ Các hoạt động (25 phút)
Hoạt động 1 Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày.
* Mục tiêu : Biết được sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. KNS (1)
* Phương pháp : quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi 
* Cách thực hiện : - HS quan sát hình SGK, đọc thông tin và thảo luận :
+ Sau khi thức ăn được đưa vào miệng, răng, lưỡi, nước bọt có tác dụng gì ?
+ Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
- HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét. à Kết luận : SGV
Hoạt động 2 Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
* Mục tiêu : Biết được sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già . KNS (1)
* Phương pháp : quan sát tranh, thảo luận nhóm 4
* Cách thực hiện :- HS quan sát hình SGK (nhóm đôi) và trả lời câu hỏi :
+ Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì ?
+ Phần chất bổ của thức ăn được đưa đi đâu ? + Phần cặn bã được đưa đi đâu ?
- Các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét. à Kết luận : SGV.
HĐ 3 - Ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.KNS(3)
* Mục tiêu : Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. KNS (2)
* Phương pháp : cá nhân, trình bày miệng
* Cách thực hiện : Trả lời câu hỏi :+ Vì sao chúng ta cần ăn chậm nhai kĩ ?
 + Tại sao không nên chạy nhảy, nô đùa sao khi ăn no ?
 - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét.
3/Củng cố dặn dò (5 phút) - Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị : Ăn uống đầy đủ	- Nhận xét tiết học.
* Bổ sung : ..........
THỂ DỤC :
Bài 12: ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TGDK : 35’
A/ MỤC TIÊU 
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi “Nhanh lên ban ơi !”
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
TT
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu và phương pháp kiểm tra
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp
- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối
2 - 3’ - 1 lần
1 - 2’ - 1 lần
2-3’ - 4-5 lần
Phần cơ bản
- Ôn cả 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể thể dục phát triển chung
F Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp
F Lần 2: GV chỉ hô nhịp, cán sự làm mẫu 
F Lần 3: Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẻ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai
* Các tổ lần lượt lên trình diễn 5 động tác do tổ trưởng lên điều khiển
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
* GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi rồi tổ chức cho HS cùng chơi
* GV nhận xét, đánh giá quá trình chơi
10 - 12’
6 - 7’
7 - 8’
Phần kết thúc
- Trò chơi: Có chúng em
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá phần ôn tập của HS, nêu kết quả ôn luyện và tuyên dương
- Nhận xét giờ học
2-3’ - 2 lần
2 - 3’ 
1 - 2’ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc