Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Đoàn Thị Thủy

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Đoàn Thị Thủy

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa

- Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức: - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.

-Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

 2. Kỹ năng:

 - Nhận diện được từ dùng không đúng nghĩa.

-Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.

 3. Thái độ:

Có ý thức học tập

- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.

III. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Bảng phụ viết VD

- Học sinh: + Soạn bài

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nhắc lại các thao tác thực hiện khi chữa lỗi?

 3. Tổ chức dạy và học bài mới

*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý

- Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình( ? )

- Thời gian : 2 phút

*. Giới thiệu bài :Trong khi nói hoặc viết ngoài những lỗi lặp từ hoặc sử dụng lẫn lộn các từ gần âm không những thế còn có những trường hợp chưa hiểu đúng nghĩa của từ nên dùng sai

*Hoạt động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm,

Mục tiêu: HS nắm được các cách phát triển từ vựng.

- Phương pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình.

- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não

- Thời gian dự kiến 30 - 25p

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Đoàn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7 Tiết 25 + 26 :
 (Truyện cổ tích)
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :.................
I.Mức độ cần đạt;
-Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật cảu truyện cổ tích em bé thông minh 
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: 
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
Đặc điểm của truyện cổ tích qua nv, cốt truyện, sự kiện ở tp “Em bé thông minh”.
Cờu tạo xâu choouix nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nv đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
-Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng của ND về công bằng.
 2. Kỹ năng: 
-Đọc-hiểu vb truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
-Trình bày những suy nghĩ, t/c về 1 nv thông minh.
-Kể lại được câu chuyện.
 3. Thái độ:
Có tình cảm yêu mến, trân trọng đối với nhân vật.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Kể lại phần diễn biến của truyện thạch Sanh bằng cách tóm tắtthành một chuỗi sự việc chính?
2. Chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì có ý nghĩa gì?
3.Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
*. Giới thiệu bài
Kho tàng truyện cổ tích VN và thế giới có một thể loại truyện rất lí thú: truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh. Trí tuệ dân gian VN sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe. Em bé thông minh là một trong những truyện thuộc loại ấy.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản
I. Tìm hiểu chung:
- GV hướng dẫn cách đọc(giọng vui,hóm hỉnh)
- Đọc mẫu 1 đoạn
- Gọi HS đọc
- GV hỏi một số chú thích 3,4,6,13,16?
- 3 HS lần lượt đọc
- HS trả lời
- Tóm tắt các sự việc chính của truyện?
?Dựa vào các sự việc chính hãy tóm tắt truyện?
HS kể 
*Các sự việc chính:
- Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước.
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái oăm. 
- cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.
- Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.
- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố.
- Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.
- Em bé giải đó bằng cách đố lại.
- Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn dò la tìm người tài bằng một câu đố.
- Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới giải được.
- Em bé được phong là trạng nguyên.
?Theo em truyện này được xếp vào kiểu nv nào của cổ tích?
-nv: em bé,viên quan,vua,người cha
-Thể loại: cổ tích(kiểu nv thông minh)
- Qua việc đọc và tìm hiểu , em thấy văn bản Em bé thông minh thuộc phương thức biểu đạt nào?
- HS trả lời
-PTBĐ:- Tự sự
- Chỉ rõ bố cục của văn bản?
- HS trả lời
a. Mở truyện: Từ đầu đến Lỗi lạc
b. Thân truyện: Tiếp đến Láng giềng
c. Còn lại
- Bố cục: 3 phần 
Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
II. Đọc-hiểu văn bản
- HS đọc phần mở truyện
- HS đọc
1. Giơí thiệu truyện:
?Tg dg đã giới thiệu sự việc gì?Tập trung ở câu nào? Vai trò của câu đó trong đoạn?
-hs trả lời
 “Vua tìm người tài giỏi giúp nước”->C1 –câu chủ đề
- Vua tìm người tài giỏi giúp nước
- Viên quan và vua là người thế nào?
- Để tìm người tài giỏi, viên quan để làm cách nào?
- HS suy nghĩ trả lời
->1 đấng minh quân biết lo cho nước
- Quan:
+ Đi khắp nơi để tìm
+ ra câu đố oái oăm
ị Viên quan tận tuỵ, vua anh minh.
- Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích không? tác dụng
?Kể ra các câu chuyện cổ khác cũng có hình thức này?
HS trả lời:
 + Tạo tình huống cho truyện
+ Gây hứng thú cho người đọc
+ Để nhân vật bộc lộ tài năng
- HS trả lời
(BCBG,SD,TS)
Gv:Sự thách đố giữa các nv trong truyện có thể để thử tài hoặc để trừng phạt nhưng đều thể hiện trí thông minh,tài năng của người bị thách đố và họ đều là những người lao động nghèo khổ
?Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của truyện này?
-hs nhận xét
(nêu sự việc chính trước ->phổ biến cho loại truyện ct có nv thông minh)
-Cách giới thiệu truyện tự nhiên lôi cuốn người đọc
- Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
- Viên quan ra câu đố trong hoàn cảnh nào?
- HS theo dõi SGk và trả lời
- Hoàn cảnh: hai cha con đang cày ruộng
2. Diễn biến của truyện:
a/ Lần thử thách thứ nhất:
- Đọc lại câu đố của viên quan? Câu đố oái oăm ở chỗ nào?
- Em bé giải đố như thế nào? nhận xét về cách giải đố của em bé?
- Thái độ của viên quan?
 Viên quan
Hỏi: Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Viên quan: bất ngờ, sửng sốt, phát hiện ra người tài.
Em bé
Hỏi vặn lại :Ngựa ông ngày đi mấy bước
ị Cách giải bất ngờ, lí thú Em bé không lúng túng mà đẩy thế bị động sang phía người ra câu đố
?Qua lần giảI đố cứu được cha em they em bé bộc lộ tính nào?
-hs phát biểu
-Cứng cỏi có bản lĩnh,thông minh nhanh nhạy
Như vậy câu đố của viên quan ra thật oáI oăm như 1 bài toán không có dữ kiện nhưng thật bất ngờ là người cha nhiều tuổi tong trảI hơn mà còn không nghĩ ra lời giảI còn cậu bé đã xoay chuyển tình thế =sự thông minh nhanh trí của mình .Dùng gậy ông lại đập lưng ông
Lệnh:Đọc “nghe chuyệnphải tội”
-1 em đọc-cả lớp theo dõi
b. Lần thử thách thứ hai
- Lần thứ hai, ai trực tiếp ra câu đố?
- Tính chất lần thử thách này như thế nào?
-hs trả lời
- Vua ra câu đố dưới hình thức lệnh vua ban.
- Tính chất nghiêm trọng: .."cả làng phải chịu tội"
- Em có nhận xét gì về câu đố của vua?
- Thái độ của dân làng ra sao?
- Em bé đã giải đố như thế nào?
 Nhà vua
-Ban: 3 thúng gạo
 -3 trâu đực->đẻ 9 trâu
-Hỏi :cha mày làm sao đẻ được?
 Em bé
-Giết trâu,đồ gạo cho làng ăn
-Khóc trước sân rang
-Đáp lại :trâu đực không đẻ được
?Qua lần đố này em bé tiếp tục bộc lộ trí thông minh ntn/
-hs nhận xét
-Dũng cảm,có sự tự tin bộc lộ trí thông minh
 ở lần này Câu đố hết sức phi lí, trái với qui luật tự nhiên Em bé đã tìm cách đối diện vua, đưa vua và quần thần vào bẫy của mình, để vua tự nói ra sự vô lí.
Đọc lại đoạn này
c. Lần thử thách thứ ba:
- Lần thứ ba vua thử tài như thế nào? Mục đích?
- Sự thông minh của em bé đã được khẳng định bằng cách giải đố như thế nào?
- Thái độ của vua?
 Nhà vua
Ban cho 1 con chim sẻ
lệnh :dọn 3 mâm cỗ
- Mục đích: để khẳng định chắc chắn sự thông minh của em bé.
- Vua phục tài, ban thưởng rất hậu.
 Em bé
-Em bé giải đố bằng cách đố lại vua: đưa cây kim ị vua rèn dao.
->chọn 1 phương án tối ưu->thể hiện tài trí
d. lần thử thách thứ tư:
- Lần thứ tư ai đố? Đố như thế nào?
- Em có nhận xét gì về tính chất, mức độ của câu đố?
- Thái độ và cách giải đố của các quan đại thần?
- Em bé đã giải đố bằng cách nào? Nhận xét
 Sứ giả
- Tính chất nghiêm trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia.
Đố: xâu chỉ qua vỏ ốc vặn.
->Hết sức thán phục
Em bé
- Triều đình nước Nam phải giải đố. ị Vua qua lúng túng, lo lắng, bất lực.
-
-Hát,hồn nhiên
-Bắt kiến càng buộc chỉ bôI mỡ
->Thông minh tài trí hơn người
- Em bé đã dùng kinh nghiệm từ đời sống dân gian để giải đố.Cách giải đố dễ như một trò chơi trẻ con.
- Em thấy mức độ qua bốn lần thử thách như thế nào?
Hs trình bày
ị Tính chất oái oăm của câu đố ngày một tăng tiến. Đối tượng ra câu đố cũng ngày một cao hơn, điều đó càng làm nổi bật sự thông minh hơn người và tài trí của em bé.
- Những cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ nào?
- Những cách giải đố của em bé rất lí thú:
+ Đẩy thế bị động về người ra câu đố
+ Làm cho người ra câu đố thấy cái phi lí
+ Dựa vào kiến thức đời sống
+ Người đọc bất ngờ trước cách giải giản dị, hồn nhiên của người giải.
?Hãy khái quát tài năng của em bé?
-hs khái quát
ị Em bé có trí tệ thông minh hơn người.
- Truyện kết thúc như thế nào?Có hợp lí không?
- HS theo dõi SGK trả lời
- Em bé được phong làm trạng nguyên, được ở gần vua.
3. Kết thúc truyện
-Phần thưởng xứng đáng cho người có tài->kết thúc có hậu của cổ tích
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
- Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
?Những yếu tố nt nào tạo nên sức hấp dẫn cho truyện 
- HS trao đổi nhóm trong 3 phút
- Đề cao trí thông minh của em bé, của người lao đông.
- Đề cao kinh nghiệm dân gian.
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
-ý nghĩa hài hước, mua vui.
III/Tổng kết
Gọi hs đọc ghi nhớ
hs đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ T74
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
? Kể diễn cảm truyện
? Em thích nhất cho tiết nào của truyện? Vì sao em thích?
? Đọc truyện Lương Thế Vinh.
V/Hướng dẫn học bài:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Tập kể nhiều lần
Soạn: Chữa lỗi về dùng từ
 ********************************************************************
 Tiết 27 : Chữa lỗi dùng từ (tiếp)
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :.................
I.Mức độ cần đạt
- - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa
- Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: - Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
-Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.
 2. Kỹ năng: 
	 - Nhận diện được từ dùng không đúng nghĩa.
-Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
 3. Thái độ:
Có ý thức học tập
Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh:
+ Soạn bài
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nhắc lại các thao tác thực hiện khi chữa lỗi?
 3. Tổ chức dạy và học bài mới
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình( ? )
 Thời gian : 2 phút
*. Giới thiệu bài :Trong khi nói hoặc viết ngoài những lỗi lặp từ hoặc sử dụng lẫn lộn các từ gần âm không những thế còn có những trường hợp chưa hiểu đúng nghĩa của từ nên dùng sai 
*Hoạt động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, 
Mục tiêu: HS nắm được các cách phát triển từ vựng.
Phương pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian dự kiến 30 - 25p
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt 
Phát hiện lỗi dùng từ
I. Phát hiện lỗi dùng từ:
- GV treo bảng phụ đã viết VD
- Hãy chỉ ra các lỗi dùng từ sai trong 3 VD ?
- Vì sao dùng các từ đó là sai?
- HS đọc
- HS trả lời cá nhân
- Các từ dùng sai:
a. Yếu điểm: điểm quan trọng
b. đề bạt: cử giũ chức vụ cao hơn do cấp thẩm quyền cao quyết định chứ không phải là do bầu cử.
c. Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.
- Các từ đó dùng sai bởi nghĩa của các từ này không hợp trong văn cảnh:
- Theo em, người viết dùng từ sai là do đâu?
-hs nhận xét
- Nguyên nhân:
-không biết nghĩa hoặc hiểu sai nghĩa, hiểu chưa đầy đủ nghĩa của từ.
* GV: Trong khi nói, viết phải hiểu đúng nghĩa của từ mới dùng. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển và có thói quen giải nghĩa từ (theo hai cách đã học)
- Em hãy chữa các câu trên cho đúng?
- Vì sao em lại thay thế từ đó?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- Chữa:
a. Thay thế từ "yếu điểm" bằng từ "nhược điểm"
b. Thay thế từ "đề bạt" bằng từ "bầu" 
c. Thay thế từ "chứng thực" bằng từ "chứng kiến"
- Bầu: tập thể chon người giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hay biểu quyết.....
-> Từ đó hợp văn cảnh
- Em hãy nhắc lại các bước cần thực hiện khi chữa lỗi?
- HS trả lời
- Phát hiện lỗi sai
- Tìm nguyên nhân
- Cách khắc phục chữa lỗi.
Hướng dẫn luyện tập
III. Luyện tập:
- Gọi HS đọc
- HS đọc
- Mỗi em làm một câu
Bài 1: Chữa lỗi dùng từ sai:
Sai
Bảng ( tuyên ngôn) 
- Sáng lạng (tương lai) 
- Buôn ba (hải ngoại) 
- Thuỷ mặc (bức tranh) 
- Tự tiện (nói năng) 
Đúng
bản
-xán lạn
- bôn ba
- thuỷ mạc
- tuỳ tiện
?Các em sẽ điền từ nào vào chỗ trống?
-hs đọc kĩ câu cần điền
 ->giải nghĩa các từ
- Mỗi em làm một câu
Bài 2: Điền từ
a. Khinh khỉnh
b. Khẩn trương
c. Băn khoăn.
?Hãy chỉ ra các lỗi dùng từ 
Bài 3: Chữa lỗi dùng từ:
a. Bộ phận (tay, chân) của người thường có sự tương ứng với các hoạt động sau:
- Tống bằng tay tương ứng với một cú đấm
- Tung bằng chân tương ứng với một cú đã
- Câu này có hai cách chữa:
+ Thay cú đá bằng cú đấm, giữ nguyên "tống"
+ Thay "tống" bằng "tung" giữ nguyên "cú đá"
b. Thay “thực thà” bằng “ thành khẩn”
- Thay “tinh tú” bằng “tinh hoa” cái tinh tú bằng tinh tuý
- GV đọc các từ có chứa phụ âm tr hoặc cho HS viết
- HS viết
- 2 tổ viết câu sai
- 2 tổ sửa câu sai
Bài 4: Viết chính tả 
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
?Nhắc lại các lỗi dùng từ thường gặp và chỉ ra cách sửa?
V/Hướng dẫn học bài:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị bài kiểm tra văn và Luyện nói
 ************************************************************
Tiết 28 KIỂM TRA VĂN
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :.................
I.Mức độ cần đạt
- Học sinh có kĩ năng kể chuyện
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: - Củng cố lại cỏc kiến thức đó học về đặc điểm thể loại của cỏc lớp trước đó học, nắm được nội dung ,phương thức biểu đạt, cõu chủ đề của đoạn văn,của VB.
 2. Kỹ năng: 
- Bước đầu cho hs nắm được kĩ năng làm bài kiểm tra theo hỡnh thức trắc nghiệm- tự luận.
 3. Thái độ:
-Có ý thức học tập
.III CHUẩN Bị:
 GV:- Đề bài in sẵn
 HS:- ụn kĩ cỏc văn bản truyền thuyết, cổ tớch đó học. 
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: không
 3. Tổ chức kiểm tra
-GV giao đề bài cho hs.
- Nêu yờu cầu và hướng dẫn cỏch làm .
 *MA TRậN:
 Mức độ 
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sơn Tinh Thủy Tinh
C1
C8
0,5
Thể loại
C2
0,25
Nội dung vb
C3
0,25
PTBĐ
C4
0,25
Cõu chủ đề
C5
0,25
Sự việc trong vb
C7
C6
0,5
Khỏi niệm TT
C9
2
Thach Sanh
C10
6
Tổng số cõu
3
1
4
2
10
Tổng số điểm
0,75
2
1
6,25
10
 A. Đề bài:
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) 
Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cỏc cõu trả lời đỳng cho mỗi cõu hỏi dành cho đoạn văn sau:
Đoạn văn:  “Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ,đùng đùng nổi dậy, đem quân đuổi theo đòi đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng ,nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi , sườn núi, thành phong châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
1,Đoạn văn trên trích trong VB nào ?
 A. Con Rồng, cháu Tiên . C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
 B.Thánh gióng D.Sọ dừa
2, Đoạn văn trên thuộc thể loại nào?
 a.cổ tích c. truyện cười
 b.truyền thuyết d.ngụ ngôn
3, Đoạn văn trên trình bày nội dung gì?
 A.Vua Hùng kén rể C. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh
 B.Sơn Tinh,Thuỷ Tinh đến cầu hôn D.Cuộc giao tranh giữa ST,TT
4, Phương thức biểu đạt của đoạn văn là:
 a.miêu tả C.Biểu cảm
 B. Tự sự D.Nghị luận
5, Câu chủ đề là câu nào?
 A.Câu 1 B .Câu 2
 C.Câu 3 D.Khụng cú cõu nào 
6, Đoạn văn trên gồm mấy sự việc chính ?
 A.1 sự việc C.3 sự việc
 B. 2 sự việc D.4 sự việc 
7, Các hoạt động của nhân vật được kể theo trình tự nào?
 A. Sau – trước 
 B. Trước – sau
 C.Trước sau cùng nhau
 D.Không theo thứ tự nào.
 8,Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác ?
 A. Khổ thần B. Ân thần
 C. Phúc thần D.Thần Tản Viên
II.Tự luận: ( 8 điểm)
 Cõu 9(2 đ): Thế nào là truyền thuyết? Kể tờn cỏc truyền thuyết vừa học? 
 Cõu 10 (6 đ) : Hãy viết một đoạn văn từ 15- 20 dòng kể lại một chiến công của Thạch Sanh mà em thích.
 B.Đỏp ỏn
 * Yêu cầu về bài làm của học sinh cần đạt.
1. Phần trắc nghiệm:(2 đ) 
Chọn đáp án đúng:
 Cõu 1. Đỏp ỏn C Cõu 5. Đỏp ỏn A
 Cõu 2. Đỏp ỏn B Cõu 6. Đỏp ỏn A
 Cõu 3. Đỏp ỏn C Cõu 7. Đỏp ỏn A
 Cõu 4. Đỏp ỏn B Cõu 8. Đỏp ỏn D
2. Tự luận:(8 đ)
 C õu 1: (2 đ)
 -Trả lời đỳng khỏi niệm truyền thuyết :1,5 đ)
 -Kể tờn 5 truyện vừa học (0,5 đ)
 C õu 2(6 đ)
 - Xỏc định đỳng thể loại. 
 - Chọn ngụi kể phù hợp
 - Hình thức: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
 Hoạt động2 4.Củng cố: -GV thu bài 
 -Nhận xét giờ làm bài của học sinh.
 5. Hướng dẫn học bài:
 - kể lại các truyện truỳên thuyết, cổ tích đã học
 - Luyện tập kĩ về văn kể truyện.
*********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc