Bộ đề thi học sinh giỏi cấp Huyện môn Ngữ Văn Lớp 6 - Phòng GD & ĐT Tam Dương

Bộ đề thi học sinh giỏi cấp Huyện môn Ngữ Văn Lớp 6 - Phòng GD & ĐT Tam Dương

Phần trắc nghiệm (9 điểm)

 Bài 1( 3,5 điểm)

 Câu1(1 điểm) : ý a/ phương án C; ý b/ phương án C

 Câu 2 ( 2,5 điểm)

 Điền : a/ Khắc hoạ sự nhanh nhẹn dứt khoát của con người trong khi vượt thác (0,5 đ)

 b/ khắc hoạ một con người gân guốc vững chãi, có đủ sức mạnh vượt thác (0,5 đ)

 c/ Khắc hoạ tư thế dũng mãnh hào hùng của con người trước thiên nhiên (0,5 đ)

 d/ Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật (0,5 đ)

 e/ Yêu mến ngơị ca khâm phục (0,5đ)

 Bài 2 ( 1 điểm):

 Câu a/ phương ánD; Câu b/ phương án B

 Bài 3 (0,5 điểm) : Đánh dấu x vào ô trống thứ 2 : tác hại

 Bài 4 (0,75 điểm) : Mỗi câu đúng 0,25 điểm

 a/ B ; b/ B ; c/ B

 Bài 5 ( 1,25 điểm):

 A B

 Từ Rọi lên (0,5 đ)

 Chân trời (0,25 đ)

 Cụm từ Lễ phẩm (0,25đ)

 Chài lưới (0,25đ)

 Bài 6 (1 điểm) : Điền đúng 1 từ cho 0,25 điểm

 Ngà ; như là ; như thể ; hoa sen .

 Bài 7 (1 điểm):Đúng mỗi ẩn dụ 0,25 điểm

 Các ẩn dụ : Khuôn trăng; nét ngài; hoa cười ; ngọc thốt

 Phần tự luận(11 điểm)

 - Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng . Văn viết có hình ảnh, có cảm xúc,câu văn mạch lạc ,ít sai lỗi. (1 điểm)

 - Mở bài:

 Giới thiệu cảnh và nêu cảm nghĩ (2 điểm)

 - Thân bài :

 Tả được vẻ đẹp của cảnh với những nét tiêu biểu, có sự quan sát tinh tế, có liên tưởng, so sánh . (6 điểm)

 - Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh vật quê hương (2 điểm)

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học sinh giỏi cấp Huyện môn Ngữ Văn Lớp 6 - Phòng GD & ĐT Tam Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục và đào tạo VINH PHÚC 
 Phòng giáo dục TAM DƯƠNG
 ----------------
Đề số: 01
 đề thi học sinh giỏi cấp huyện
 Môn Ngữ văn - Lớp 6
 ( Thời gian làm bài 150 phút )
 ---------------
Bài 1 Cho đoạn văn:
	“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nêt nhu mì, ai gọi vâng vâng dạ dạ”.
	 ( Vượt thác - Vô Quảng)
	1 - Hãy thực hiện các yêu cầu sau bằng cách khoanh tròn vào phương án đúng.
	a. Đoạn văn trên có bao nhiêu phép so sánh?
	A. 2 phép	C. 4 phép
	B. 3 phép	D. 5 phép
	b. Có bao nhiêu cụm danh từ:
	A. 3 cụm	C. 5 cụm
	B. 4 cụm	D. 6 cụm
	2 - Nêu giá trị biểu cảm của các phép so sánh trong đoạn văn trên bằng cách điền vào chỗ có dấu( ....)
	a. So sánh những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt nhằm............................
.....................................................................................................................................
	b. So sánh Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc nhằm...............................	
.....................................................................................................................................
	c. So sánh Dượng Hương Thư với cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ nhằm................................................................................
.....................................................................................................................................
	d. So sánh nhân vật lúc vượt thác với lúc ở nhà nhằm............................................
.....................................................................................................................................
	e. Các phép so sánh trên đã thể hiện được thái độ tình cảm của tác giả đối với nhân vật là....................................................................................................................
Bài 2 Trong câu: “ Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn”.
	a. Đâu là bộ phận vị ngữ?
	A. Trắng hơn	C.Trôi nhẹ nhàng hơn
	B. Xốp hơn	D. Trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn
	b. Có mấy cụm tính từ?
	A. 1 cụm	C. 3 cụm
	B. 2 cụm	D. 4 cụm
Bài 3 Từ nào dưới đây là tính từ? Đánh dấu “ X” vào ô trống em thấy đúng:
	 Tác hại 
	 Tai hại
	 Tai hoạ
	 Hiểm hoạ
Bài 4 Đọc câu sau: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.” Và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào phương án đúng:
	a. Vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
	A. Động từ.	C. Tính từ
	B. Cụm động từ	D. Cụm tính từ
	b. Câu có mấy vị ngữ?
	A. 1 vị ngữ	C. 3 vị ngữ
	B. 2 vị ngữ	D. 4 vị ngữ
	c. Từ nào có thể thay thế cho từ nhú lên:
	A. Nổi lên	C. Tiến lên
	B. Nhô lên	D. Chồi lên
Bài 5 Nối 2 cột A và B sao cho đúng
Cột A
Cột B
Từ
Cụm từ
Rọi lên
Chân trời
Lễ phẩm
Chài lưới
Bài 6 Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau:
Cổ tay em trắng như................
Đôi mắt em liếc.....................dao cau
Miệng cười.....................hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể.........................
Bài 7 Tìm và gạch chân các ẩn dụ trong đoạn tả Thuý Vân của Nguyễn Du:
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Bài 8 Em hãy miêu tả cảnh chiều hè nắng đẹp ở một miền quê 
.
hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi 
Môn Ngữ văn - Lớp 6 Đề số: 01
-------------
Phần trắc nghiệm (9 điểm)
	Bài 1( 3,5 điểm)
	Câu1(1 điểm) : ý a/ phương án C;	 ý b/ phương án C
	Câu 2 ( 2,5 điểm)
 Điền : a/ Khắc hoạ sự nhanh nhẹn dứt khoát của con người trong khi vượt thác (0,5 đ)
 b/ khắc hoạ một con người gân guốc vững chãi, có đủ sức mạnh vượt thác (0,5 đ)
 c/ Khắc hoạ tư thế dũng mãnh hào hùng của con người trước thiên nhiên (0,5 đ)
 d/ Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật (0,5 đ)
 e/ Yêu mến ngơị ca khâm phục (0,5đ)
	Bài 2 ( 1 điểm):
	Câu a/ phương ánD;	Câu b/ phương án B
	Bài 3 (0,5 điểm) : Đánh dấu x vào ô trống thứ 2 : tác hại
	Bài 4 (0,75 điểm) : Mỗi câu đúng 0,25 điểm
	a/ B ; b/ B ; c/ B
	Bài 5 ( 1,25 điểm):
	A B
 Từ Rọi lên (0,5 đ)
 Chân trời (0,25 đ)
 Cụm từ Lễ phẩm (0,25đ)
 Chài lưới (0,25đ)
	Bài 6 (1 điểm) : Điền đúng 1 từ cho 0,25 điểm
	 Ngà ; như là ; như thể ; hoa sen .
	Bài 7 (1 điểm):Đúng mỗi ẩn dụ 0,25 điểm
	Các ẩn dụ : Khuôn trăng; nét ngài; hoa cười ; ngọc thốt
	Phần tự luận(11 điểm)
	- Bài viết phải có bố cục 3 phần rõ ràng . Văn viết có hình ảnh, có cảm xúc,câu văn mạch lạc ,ít sai lỗi. (1 điểm)
	- Mở bài:
	 Giới thiệu cảnh và nêu cảm nghĩ (2 điểm)
 	- Thân bài : 
	Tả được vẻ đẹp của cảnh với những nét tiêu biểu, có sự quan sát tinh tế, có liên tưởng, so sánh . (6 điểm)
	- Kết bài : Cảm nghĩ về cảnh vật quê hương	(2 điểm)	 	
‘
 ----------------
Đề số: 02
 đề thi học sinh giỏi cấp huyện
 Môn Ngữ văn - Lớp 6
 ( Thời gian làm bài 150 phút )
 ---------------
Phần I/ Trắc nghiệm khách quan( 9 điểm)
	Câu 1( 2 điểm)
	Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 
	1 - ý nghĩa nổi bật của hình tượng “ bọc trăm trứng” trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là gì?
	A. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
	B. Ca ngợi sự hình thành của Nhà nước Văn Lang.
	C. Giải thích sự ra đời của Nhà nước Văn Lang.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam cần phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
	2 - ý nghĩa của chi tiết “ niêu cơm thần kỳ” trong truyện cổ tích Thạch Sanh là gì?
	A. Sức mạnh của cái thiện, cái đẹp, sức mạnh của nghệ thuật.
	B. Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh.
C. Tượng trưng cho tinh thần nhân đạo, tư tưởng hoà bình của nhân dân ta.
	D. Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh dành cho công chúa.
	3 - Vì sao các truyện Treo biển; Đẽo cày giữa đường; Lợn cưới, áo mới có thể xếp thành nhóm truyện có đặc điểm nội dung và hình thức gần gũi nhau.
	A. Các nhân vật có hành động kỳ quặc.
	B. Kể về sự tích các loài vật, đồ vật.
	C. Nêu ra bài học ứng xử trong cuộc sống.
	D. Gây cười, phê phán những thói xấu của con người.
	4 - Nhận xét nào sau đây chính xác nhất về truyện Mẹ hiền dạy con.
	A. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con.
	B. Truyện thể hiện lòng kính yêu của con đối với mẹ.
	C. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng.
D. Truyện nêu lên bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người.
	5 - Truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?
	A. Có yếu tố kỳ ảo.
	B. Có yếu tố hiện thực.
	C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử.
	D. Thể hiện thái độ, ước mơ của nhân dân.
	6 - Về hình thức nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
	A. Nhân vật chính thường được nhân hoá.
	B. Sử dụng tiếng cười.
	C. Ngắn gọn, hàm xúc.
	D. Dễ nhớ, dễ thuộc.
	7 - Trong những nhóm truyện sau, nhóm nào không cùng thể loại?
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
B. Thầy bói xem voi; ếch ngồi đáy giếng; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
C. Cây bút thần; Sọ Dừa; ông lão đánh cá và con cá vàng; Em bé thông minh.
	D. Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Dế Mèn phiêu lưu ký.
	8 - Yếu tố nào sau đây có trong cả truyện và ký?
	A. Cốt truyện, nhân vật.	C. Sự việc, lời kể.
	B. Sự việc, nhân vật.	D. Nhân vật, sự việc, lời kể.
Câu 2( 1,5 điểm)
	Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng.
	Chú bé loắt choắt Ca lô đội lịch
	Cái xắc xinh xinh	Mồm huýt sáo vang
	Cái chân thoăn thoắt	Như con chim chính
	Cái đầu nghêng nghêng	Nhảy trên đường vàng
 ( Lượm - Tố Hữu)
	1 - Hình ảnh chú bé Lượm hiện lên với vẻ đẹp như thế nào?
	A. Khoẻ mạnh, cứng cáp.
	B. Hoạt bát, hồn nhiên.
	C. Hiền lành, dễ thương.
	D. Rắn rỏi, cương nghị.
	2 - Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
	A. Miêu tả.	C. Nghị luận.
	B. Tự sự. 	D. Biểu cảm.
	3 - Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh chú bé Lượm?
	A. Sử dụng từ láy gợi hình, gợi cảm.
	B. Thể thơ bốn chữ, giàu âm điệu.
	C. Biện pháp so sánh.
	D. Tất cả các yếu tố trên.
	4 - Nghĩa của từ “ loắt choắt” là gì?
	A. Gầy gò, ốm yếu.	C. Nhỏ nhắn, xinh xắn.
	B. Cao, gầy.	D. Nhỏ bé mà nhanh nhẹn..
	5 - Đoạn thơ trên có bao nhiêu từ láy?
	A. 3 từ	C. 5 từ
	B. 4 từ	D. 6 từ
	6 - Trong các từ sau, từ nào là từ thuần việt?
	A. Xắc	C. Hình tượng
	B. Ca lô	D. Chim chính
Câu 3 ( 0,5 điểm)
	Tìm những từ đồng nghĩa với những từ sau:
	a.Xinh xinh:....................................................................................................
	b.Thoăn thoắt:.................................................................................................
Câu 4( 1 điểm)
	Nối cột A( tên tác phẩm) với cột B( tên tác giả) sao cho phù hợp.
	 cột A	 Cột B
	1. Tre Việt Nam	a. Xuân Quỳnh
	2. Mưa	b. Thép Mới
	3. Đêm nay Bác không ngủ	c. Trần Đăng Khoa
	4. Lượm	d. Minh Huệ
	e. Tố Hữu
Câu 5( 2 điểm)
	Nhớ lại các văn bản và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng nhất.
	1 - Bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ lên án hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
	A. Tàn sát những người da đỏ.
	B. Huỷ hoại nền văn hoá của người da đỏ.
	C. Thờ ơ, tàn nhẫn với thiên nhiên và môi trường sống.
	D. Xâm lược các dân tộc khác.
	2 - Vấn đề nổi bật nhất đặt ra trong Bức thư của thủ lĩnh da đỏ là gì?
	A. Bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
	B. Bảo vệ di sản văn hoá.
	C. Phát triển dân số.
	D. Chống chiến tranh.
	3 - Thái độ ứng xử của người da đỏ đối với thiên nhiên như thế nào?
	A. Mông muội 	C. Lạc hậu
	B. Đáng trân trọng	D. Không hợp thời đại
	4 - Cầu Long Biên là chứng nhận cho sự kiện lịch sử nào?
	A. Cách mạng tháng tám thành công tại Hà Nội.
	B. Những ngày đầu năm 1949, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi.
	C. Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
	D. Cả ba sự kiện trên.
	5 - Câu sau sai như thế nào?
	 Trải qua bao thế kỷ với biết bao sự kiện diễn ta trên mảnh đất chúng tôi.
 	A. Thiếu chủ ngữ	C. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ
	B. Thiếu vị ngữ	D. Sai về nghĩa
	6 - Từ nào sau đây là tính từ?
	A. Tác hại 	C. Tai hoạ
	B. Tai hại	D. Hiểm hoạ
	7 - Các văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
	A. Tự sự 	C. Hành chính
	B. Biểu cảm	D. Nhận dụng
	8 - Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “ hoang sơ” trong câu “ Nơi đây vừ ... i: ( 1 điểm )
Kể kết thúc câu chuyện: Thì ra đây là một giấc mơ. Hôm trước em vừa được học bài ca dao:’’ Con cò mà đi ăn đêm”. Em suy nghĩ mãi về thân phận và lời cầu xin của cò mẹ. 
 Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt và cho điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết tốt, có cảm xúc, biết kể sáng tạo, hấp dẫn, chữ viết sạch đẹp.
 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2011- 2012
Mụn: Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 120 phỳt
Cõu 1: (2.0 điểm)
	Đoạn thơ sau đõy trớch trong bài Chị em của Lưu Trọng Lư, một bạn chộp sai hai chữ cú vần, em hóy chỉ ra hai chữ đú và thay vào bằng hai chữ sụng, cạnh sao cho phự hợp.
	Em bước vào đõy
	Giú hụm nay lạnh
	Chị đốt than lờn
	Để em ngồi sưởi
	Nay chị lấy chồng
	Ở mói Giang Đụng
	Dưới làn mõy trắng
	Cỏch mấy con đũ.
Cõu 2: (4.0 điểm)
	Trong truyện “Buổi học cuối cựng”, thầy Ha-men cú núi: “... khi một dõn tộc rơi vào vũng nụ lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng núi của mỡnh thỡ chẳng khỏc gỡ nắm được chỡa khúa chốn lao tự...”. Em hiểu như thế nào và cú suy nghĩ gỡ về lời núi ấy?
Cõu 3: (3.0 điểm)
	a. Hoỏn dụ là gỡ ? Cú mấy kiểu hoỏn dụ thường gặp? Kể tờn cỏc kiểu hoỏn dụ ấy.
	b. Chỉ ra phộp hoỏn dụ trong cõu thơ sau và cho biết mối quan hệ giữa cỏc sự vật trong phộp hoỏn dụ đú.
	Vỡ sao ? Trỏi Đất nặng õn tỡnh
	Nhắc mói tờn người: Hồ Chớ Minh
	(Tố Hữu)
Cõu 4: (10.0 điểm)
	Dựa vào bài thơ “Lượm” của Tố Hữu, em hóy viết thành bài văn bằng lời kể của tỏc giả.	
* Hỡnh thức: (1.0 điểm)
---------------- Hết ---------------
 HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2011- 2012
Mụn: Ngữ văn lớp 6
Cõu 1: (2.0 điểm)
	Chỉ ra hai chữ sai, mỗi chữ cho 0.5 điểm.
Thay vào bằng hai chữ đỳng, mỗi chữ cho 0.5 điểm.
Cụ thể:
- Dũng thứ tư: chữ sai là sưởi, thay bằng chữ đỳng là cạnh.
- Dũng cuối cựng: chữ sai là đũ, thay bằng chữ đỳng là sụng.
Cõu 2: (4.0 điểm)
	- Cõu núi của thầy Ha-men đó nờu bật giỏ trị thiờng liờng và sức mạnh to lớn của tiếng núi dõn tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng núi của mỗi dõn tộc được hỡnh thành và vun đắp bằng sự sỏng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đú là thứ tài sản vụ cựng quý bỏu của mỗi dõn tộc. Vỡ vậy, khi bị kẻ xõm lược đồng húa về ngụn ngữ, tiếng núi của dõn tộc bị mai một thỡ dõn tộc ấy khú mà cú thể giành lại được độc lập, thậm chớ rơi vào nguy cơ diệt vong.	(2.0 điểm)
	Vớ dụ:
	+ Trong lịch sử đấu tranh của dõn tộc ta, hơn 1000 năm Bắc thuộc, bọn phong kiến phương Bắc khụng thể đồng húa được nhõn dõn ta, tuy chỳng ta cú tiếp thu tiếng Hỏn, nhưng tiếng Việt vẫn khụng mất đi.	(0.25 điểm)
	+ Dưới thời Phỏp thuộc, cỏc nhà trường chủ trương dạy bằng tiếng Phỏp... Tiếng Việt của chỳng ta khụng những khụng mất đi mà ngày nay, tiếng Việt của chỳng ta vẫn được giữ gỡn và phỏt triển. 	(0.25 điểm)
	- Mỗi chỳng ta phải biết yờu quý, giữ gỡn và học tập để nắm vững tiếng núi của dõn tộc mỡnh, nhất là khi đất nước rơi vào vũng nụ lệ, bởi tiếng núi khụng chỉ là tài sản quý bỏu của dõn tộc mà cũn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.	(1.5 điểm)
Cõu 3: (3.0 điểm)
	a- Hoỏn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của một sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.	(1.0 điểm)
	- Cú 4 kiểu hoỏn dụ thường gặp: (mỗi kiểu đỳng cho 0.25 điểm)
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
+ Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng;
a- Trong cõu thơ trờn, phộp hoỏn dụ được dựng là từ “Trỏi Đất”, đõy là kiểu lấy vật chứa đựng (Trỏi Đất) để biểu thị đụng đảo những người sống trờn Trỏi Đất (vật bị chứa đựng.	(0.5 điểm)
Quan hệ giữa vật chứa đựng - với vật bị chứa đựng. 	(0.5 điểm)
Cõu 4: (10.0 điểm)
1- Yờu cầu chung:
	Dựa vào bài thơ “Lượm”, dựng ngụi thứ nhất - tỏc giả (xưng tụi) để kể chuyện về nhõn vật Lượm: Một chỳ bộ hồn nhiờn, nhớ nhảnh, yờu đời... tham gia làm liờn lạc cho bộ đội.
	Bài văn tự sự cú bố cục chặt chẽ, lời văn trụi chảy, mạch lạc, cỏc sự việc diễn ra hợp lớ.
2- Yờu cầu cụ thể:	
HS cú thể kể theo cỏc ý cơ bản sau:
a- Mở bài: (1.0 điểm)
Giới thiệu khung cảnh cuộc gặp gỡ giữa hai chỳ chỏu (tỏc giả và Lượm): Từ Hà Nội, tỏc giả về cụng tỏc tại thành phố Huế, tỡnh cờ hai chỳ chỏu gặp nhau (vào năm 1947).
b- Thõn bài: (8.0 điểm)
	- Kể và tả về hỡnh dỏng, nột mặt, cử chỉ và việc làm của Lượm: một chỳ bộ “loắt choắt” cú thõn hỡnh nhỏ nhắn nhưng nhanh nhẹn. Nột mặt hồn nhiờn, yờu đời; ỏnh mắt tinh nghịch... được giao làm nhiệm vụ liờn lạc đưa thư từ, cụng văn cho bộ đội trong những năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp quay trở lại xõm lược nước ta.	
	(3.0 điểm)
	- Kể về tinh thần sẵn sàng nhận nhiệm vụ “thư đề thượng khẩn”, hành động dũng cảm “sợ chi hiểm nghốo” và sự hi sinh thanh thản của Lượm trong một trận chiến đấu ỏc liệt ở thành phố Huế, khi Lượm đang trờn đường đi liờn lạc...	(3.0 điểm)
	- Lũng cảm phục và thương tiếc Lượm khụng nguụi của người chiến sĩ - tỏc giả.
	(2.0 điểm)
	c- Kết bài: (1.0 điểm)
	Cảm nghĩ của tỏc giả đối với nhõn vật Lượm:
	- Yờu mến, trõn trọng và cảm phục người chỏu.
	- Lượm là tấm gương sỏng của thiếu nhi Việt Nam yờu nước.
*Điểm hỡnh thức:(1.0 điểm)
Những bài viết chữ đẹp, trỡnh bày sạch sẽ, sai dưới 03 lỗi chớnh tả cú thể cho từ 0.5 điểm đến 1.0 điểm.
 Phòng Giáo dục và đào tạo TAM DƯƠNG 
 Trường thcs AN Hoa
 ----------------
 đề thi học sinh giỏi cấp huyện
 Môn Ngữ văn - Lớp 6
 ( Thời gian làm bài 120 phút )
 ---------------
I. Trắc nghiệm ( 4đ)
Cho đoạn văn:
	“Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa đổi mới, tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà sinh sôi, nảy nở với một sức mạnh không cùng. Hình như từng kẽ lá khô cũng cựa mình vì một lá cỏ non vừa xoè nở, hình như mỗi giọt khí trời cũng rung động không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay”.
 ( Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương)
Câu 1: Trong cụm từ “mỗi giọt khí trời”, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào?
A. ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hoá
Câu 2: Dựa vào phương thức cấu tạo, “sinh sôi”, “nảy nở” là loại từ gì?
Từ láy
Từ ghép
Từ đơn
Từ mượn
Câu 3: Có mấy cụm danh từ trong đoạn văn trên?
8
9
10
11
Câu 4: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Tự sự
Biểu cảm
Miêu tả
Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm
II. Tự luận ( 16đ)
Câu 1: Cảm nhận của em về những nét nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ sau:
“ Loài tre đâu chịu mọc cong
Mới lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con”
 ( Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)
Câu 2: Dựa theo diễn biến của truyện Bức tranh của em gái tôi( của Tạ Duy Anh), em hãy nhập vai Kiều Phương để kể lại câu chuyện Bức tranh của tôi.
hướng dẫn chấm thi
Môn Ngữ văn - Lớp 6 
Trắc nghiệm
Câu 1: A
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: D
Mỗi câu trả lời đúng, học sinh được 1 điểm
 II. Tự luận
Câu 1:
Những nét nghệ thuật chính: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát,...
Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật khái quát của đoạn trích.(1 điểm)
Thân bài: 
- Phân tích từng nét nghệ thuật chính và nêu tác dụng của mỗi biện pháp nghệ thuật đó. (3 điểm)
- Bình giá, nâng cao. ( 1điểm)
Kết luận: Khẳng định lại giá trị nghệ thuật của khổ thơ. ( 1 điểm)
Câu 2:
1 - Yêu cầu:
	a. Kiểu bài: Tự sự - kể chuyện tưởng tượng: Thay đổi ngôi kể.
	b. Bố cục hợp lý, rõ ràng, mạch lạc...
	c. Nội dung:
	- Kể theo trình tự của chuyện Bức tranh của em gái tôi.
	- Thay đổi ngôi kể( ngôi thứ nhất - nhân vật Kiều Phương).
 - Kể được những suy nghĩ, việc làm, diễn biến tâm lý của nhân vật Kiều Phương không được kể trong chuyện Bức tranh của em gái tôi.
 - Không kể lại diễn biến tâm lý, suy nghĩ của nhân vật người anh như trong chuyện Bức tranh của em gái tôi.
	2 - Biểu điểm:
	- Đảm bảo yêu cầu về kiểu bài bố cục được 2 điểm.
	- Mỗi yêu cầu trong phần nội dung được 2 điểm.
đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 6
(Thời gian: 150 phút)
Phần I: Trắc nghiệm.
 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong 4 câu trả lời.
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ..
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?
A. Biểu cảm	C. Miêu tả
B. Tự sự	D. Nghị luận
2. Ngôi kể trong đoạn văn.
A. Thứ ba	C. Thứ nhất
C. Thứ hai	D.Thứ nhất số nhiều.
3. Thứ tự kể trong đoạn văn.
A. Không theo thứ tự nào
B. Nhân vật chính vượt thác – nhân vật chính ở nhà.
C. Từng động tác chống sào kết hợp so sánh với dượng Hương Thư ở nhà.
D. Từng động tác chống sào của dương Hương Thủ.
4. Trong đoạn văn trên, tác giả dùng phép so sánh mấy lần?
A. Một lần	C. â lần
B. Hai lần	D. Bốn lần
5. Trong câu: Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dương. Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ.
Có mấy cụm danh từ:
A. Một cum	B. Hai cum	C. BA cum	D. Bốn cụm.
6. Trong câu: Dượng Hương Thư như pho tương đồng đúc... oai linh hùng vĩ.
Có mấy cụm động từ:
 A. Một cum	B. Hai cum	C. BA cum	D. Bốn cụm.
Phần II: Tự luận.
	Một đêm giữa tháng trăng sáng vằng vặc. Hãy tả lại đêm trăng đó.
Đáp án môn ngữ văn lớp 6
Phần I: Trắc nghiệm.
*) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ.
1. C	;	 2.C	;	3.C	;	4.B	;	5.D	;	6.D
Phần II: Tự luận (7 đ)
1. Mở bài(1 đ)
Một lần giữa tháng trăng sáng vằng vặ. Em dành thời gian để ngắn trăng.
Thân Bài(5 đ)
Trời vừa tối:
+ Bóng đêm bao trùm cảnh vật.
+ Những ngôi nhà lê đèn.
+ Trăng từ từ lên cao.
Trời tối hẳn.
+ Không gian trong vắt
+ Cảnh vật trang nghiêm chờ trăng lênb đỉnh .
Trong đêm:
+ Cảnh lên cao trăng càng sáng
+ Lá xanh ngắt
+ Nước ao long lanh, cá đớp bóng trăng, gợi sáng phản chiếu ánh sáng.
+ Tiếng côn trùng vui sướng ca ngợi trăng và sau đó im bặt để mải mê ngắm trăng.
Khuya.
+ Gió hiu hiu
+ Trăng lung linh trên bãi cỏ mượt lóng lánh sương.
+ Hoa nhài toả hương, Dế mèn ca hát
+ Mọi vật sống động hơn, gây nhiều ảo giác.
+ Trăng vuốt tóc em như tình thương của mẹ.
Gần sáng.
 + Trăng nhỏ gần nhưng vẵn tràn ánh sáng
Kết luận(1 đ)
+ Những đêm trăng sáng đã làm cho tâm hồn em ngọt ngào và thêm yêu quê hương.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo thi hsg lop 6 nam 20112012.doc