A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức :
- Hiểu và cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre- một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam. Hỡnh ảnh cõy tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam .
- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài ký .
2.Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.
- Đọc- hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Nhận ra phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bỡnh luận.
- Nhận biết và phân tích được tỏc dụng của cỏc phộp so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ.
3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên và con người VN.
B. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, .
- Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
Ngày soạn : 12 / 3 / 2012 Ngày dạy : 21 / 3 / 2012 Tuần 29. Tiết 109,110 Văn bản: Cây tre Việt Nam (Thép Mới) A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt được : 1.Kiến thức : - Hiểu và cảm nhận được giỏ trị và vẻ đẹp của cõy tre- một biểu tượng về đất nước và dõn tộc Việt Nam. Hỡnh ảnh cõy tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam . - Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngụn ngữ của bài ký . 2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm và sỏng tạo bài văn xuụi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phự hợp. - Đọc- hiểu văn bản kớ hiện đại cú yếu tố miờu tả, biểu cảm. - Nhận ra phương thức biểu đạt chớnh: miờu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bỡnh luận. - Nhận biết và phõn tớch được tỏc dụng của cỏc phộp so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên và con người VN. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ..... - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK. C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... d. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút Tiết 1 ? Cảnh lao động và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả ntn? Tiết 2 ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ mà em thích nhất trong bài Cây tre VN? Giải thích rõ vì sao em thích? Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : Hiểu và cảm nhận được giỏ trị và vẻ đẹp của cõy tre- một biểu tượng về đất nước và dõn tộc Việt Nam. Hỡnh ảnh cõy tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam . Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngụn ngữ của bài ký . - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút. * GV giới thiệu bài : Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều chọn cho mình một loài cây, một loài hoa để làm biểu tượng: Mía (Cu Ba); Bạch Dương (Nga); Hoa anh đào (Nhật Bản). Đất nước VN từ bao đời nay đã chọn cây tre làm biểu tượng. Một loài cây tượng trưng cho tâm hồn, khí phách của dân tộc. Ca ngợi NDVN anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đạo diễn người Ba Lan cùng với các nhà văn VN đã xây dựng bộ phim tài liệu: Cây tre VN. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí Cây tre VN để thuyết minh cho bộ phim này. * Nội dung dạy- học cụ thể Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới? - Gv hướng dẫn đọc: + Đọc lưu loát, rõ ràng, giọng nhịp nhàng. - GV đọc mẫu -> học sinh đọc - Cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. - GV giới thiệu về tác phẩm - Tác phẩm: Bài Cây tre VN là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ? Bài văn thuộc thể loại gì? Viết về sự vật nào? (Thể bút kí chính luận trữ tình- thuyết minh, giới thiệu.) ? Văn bản chia mấy phần? Nội dung từng phần? ? Cũng là thể kí, so với bài Cô Tô em thấy có điểm nào khác? (Bài Cô Tô ghi chép sự việc có thật, trước mắt, miêu tả cảnh sinh hoạt. Cây tre VN: Ghi chép sự việc đã diễn ra dựa vào hình ảnh cây tre, có kèm cảm xúc, giới thiệu, thuyết minh. GV: Bài kí Cây tre VN được tác giả Thép Mới giới thiệu ntn? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu. - HS theo dõi đoạn đầu. ? Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận xét: "Tre là người bạn thân của nông dân VN, của nhân dân VN"? ? Tác giả gọi tre là người bạn thân của nhân dân VN em có suy nghĩ gì về cách gọi này? GV: đây là cách gọi rất đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của con người VN. Cách gọi ấy chứng tỏ tác giả từng gắn bó với tre, hiểu và quí trọng cây tre của dân tộc. ? Hình vẽ trong SGk gợi cho em cảm nghĩ gì? GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ. - Phát phiếu học tập cho HS - Nội dung TL : ? Tác giả cảm nhận cây tre VN qua các biểu hiện cụ thể nào về: + Vẻ đẹp? + Phẩm chất? - HS thảo luận - TL - GV: NX, KL : ? Nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong các lời văn trên? ? Qua vẻ đẹp và phẩm chất của trên liên tưởng đến đức tính nào của con người VN? Tiết 2 ? Sự gắn bó của tre với đời sống hàng ngày của người VN đã được giới thiệu như thế nào trên các mặt sinh hoạt: + Làm ăn? + Niềm vui? + Nỗi buồn? ? Hãy chỉ ra nét NT nổi bật trong các lời văn trên? nêu tác dụng của chúng? ?Câu văn: "Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc..." có cấu trúc đặc biệt như thế nào? GV: Câu văn với cách ngắt nhịp ngắn, khá đều đặn 3/3/4/3 vần lưng "ay" láy 4 lần đã gợi cho người đọc hình dung phần nào sự nghèo khổ vất vả, lam lũ, quanh quẩn, nặng nề của đời sống nhân dân VN chúng ta bao thế kỉ. Hình ảnh cối xay tre dã trở thành một hoán dụ. ? Để minh chứng cho nhận xét: "Tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc", Tác giả đã dùng những ,lời văn nào? ? Khúc nhạc đồng quê của tre được tác giả cảm nhận qua những âm thanh nào? ? Lời văn ở đây có đặc điểm gì? ? Qua đó giá trị của tre được phát hiện ở phương diện nào? ? Vị trí của tre trong tương lai đã được tác giả dự đoán như thế nào? ?Tác giả dựa vào đâu để dự đoán như thế? ? Kết thúc bài văn tác giả viết: "Cây tre VN! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao qúi của dân tộc VN."? ? Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả? ? Hãy nêu khái quát giá trị Nd, Nt của tác giả. - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt kiến thức. Đây là một bài bút kí chính luận trữ tình đặc sắc, có sự kết hợp chặt chẽ thuyết minh, biểu cảm. I. Đọc - Tìm hiểu chung. 1.Tác giả - Thép Mới (1925 - 1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ - HN. - Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. 2.Tìm hiểu chung về tác phẩm a. Đọc- tìm hiểu chú thích - Đọc. - Tìm hiểu chú thích. b.Tác phẩm - Thể bút kí - Bố cục Bố cục: Chia bốn đoạn - Từ đầu đến.. Như người: Giới thiệu về cây tre trong mối quan hệ với con người VN. - Tiếp đến... Chung thuỷ: Cây tre người bạn thân của NDVN anh hùng trong LĐ. - Tiếp đến... Chiến đấu: Cây tre, người đồng chí - anh hùng chiến đấu. - Đoạn còn lại: Cây tre trong tương lai, biểu tượng đẹp và sáng ngời của đất nước. II. Phân tích : 1. Tre- người bạn của nd Việt Nam - Cây tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước. =>Tre gần gũi thân thuộc, gắn bó với làng quê VN; là hình ảnh của làng quê VN. 2. Vẻ đẹp của cây tre Việt nam: - Vẻ đẹp của tre: Măng mọc thẳng, dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn. - Phẩm chất của tre: vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. => Tác giả dùng nhiều tính từ , có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và những phẩm chất đáng quí của cây tre VN - Tất cả những phẩm chất cao quí ấy của cây tre cũng giống, cũng gần gũi biết bao với những phẩm chất và tính cách của nhân dân VN đó là đức tính thanh cao, giản dị, bền bỉ. 3. Tre gắn bó với đời sống của con người VN: a. Trong đời sống hàng ngày: - Làm ăn: Dưới bóng tre xanh, người dân cày Vn dựng nhà, dựng cửa , vỡ ruộng, khai hoang, tre là cánh tay của người nông dân. cối xay tre. - Niềm vui: Giang trẻ lạt, đánh chắt, đánh chuyền; tuổi già với chiếc điếu cày tre là khoan khoái... - Nỗi buồn: thuở lọt làng trong chiếc nôi tre, khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên giường tre... => NT nhân hóa, xen thơ vào lời văn, tạo nhịp cho lời văn (Cối xay tre, nặng nề quay). Có tác dụng tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với người. Lời văn dễ nghe, dễ nhớ. Bộc lộ cảm xúc tha thiết của người viết đối với tre. b. Trong kháng chiến chống Pháp: - Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc. - Cái chông tre sông Hồng. - Tre chống lại sắt thép quân thù. - Tre xung phong vào xe tăng. - Tre hi sinh để bảo vệ con người => Điệp từ tre, hình ảnh nhân hoá đã khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân c. Tre là người bạn đồng hành của nhân dân VN: - Âm thanh rung lên man mác trong gió buổi trưa hè nơi khóm tre làng; sáo tre, sáo trúc vang lưng trời. => Câu văn ngắn, cấu trúc như thơ. Qua đó ta thấy được giá trị của tre: là âm nhạc của làng quê. Là cái phần lãng mạn của sự sống làng quê VN. d. Vị trí của tre trong tương lai: Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc VN. =>Tác giả cảm nhận cây từ tre những phẩm chất cao quí của dân tộc VN; đầy lòng tin vào sức sống lâu bền của cây tre VN, cũng là sức sống của DT ta. III. Tổng kết Ghi nhớ: (SGK- T100) Hoạt động 4. Luyện tập - Củng cố : - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học. - Phương pháp :vấn đáp - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút Tiết 1. Tìm một số câu thơ, bài ca dao, tục ngữ, câu truyện có nói đến cây tre. Truyện cây tre trăm đốt; Mưa- TĐKhoa; Nước gương trong soi tóc những hàng tre.) Tiết 2. Đọc thêm: Tre VN (Nguyễn Duy) - Hs phát biểu theo cảm nhận của mình - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 5. HD về nhà : (2p) - Đọc kĩ văn bản, nhớ được cỏc chi tiết, cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, nhõn húa đặc sắc. - Hiểu vai trũ của cõy tre đối với cuộc sống nhõn dõn ta trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai. - Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cõy tre Việt Nam. - Học thuộc lòng đoạn 1. - Viết đoạn văn cảm nhận về cây tre. - Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn. ____________________________________________ Ngày soạn : 12 / 3 / 2012 Ngày dạy : 22 / 3 / 2012 Tuần 29. Tiết 111 Tiếng Việt : Câu trần thuật đơn A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt được : 1.Kiến thức : - Học sinh nắm được Đặc điểm ngữ phỏp của cõu trần thuật đơn . - Tỏc dụng của cõu trần thuật đơn . 2.Kĩ năng : - Nhận diện được cõu trần thuật đơn trong văn bản và xỏc định được chức năng của cõu trần thuật đơn . - Sử dụng cõu trần thuật đơn trong núi và viết . khái niệm câu trần thuật đơn, tác dụng của câu trần thuật đơn. 3. Thái độ : GD lòng yêu thích môn tiếng Việt. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT. - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,... d. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian thực hiện hoạt động : 1 ... phút - HS đọc BT-> Nêu yêu cầu. GV: TC cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ. - Phát phiếu học tập cho HS - Nội dung TL : Tìm câu trần thuật đơn, cho biết câu đó để làm gì? - HS thảo luận - trình bày kết quả. - GV: NX, KL : - HS làm theo nhóm bàn - HS đọc bài tập - Nêu yêu cầu. - HS làm độc lập. - 1 HS đứng tại chỗ làm - GV ghi bảng. - HS khác nhận xét. - HS đọc BT 3 - Nêu yêu cầu. - HS làm độc lập. - HS làm bài tập 4: Làm độc lập. - GV yêu cầu HS gấp hết sách vở, nhớ viết. - HS chấm chéo. - GV thu 5 bài để chấm. I. Câu trần thuật đơn là gì? 1. Tìm hiểu ví dụ : * đọc VD1- SGK * Nhận xét: - Câu 1: Tôi/ đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. CN VN - Câu 2: Rồi với điệu bộtôi / mắng. CN VN - Câu 6: Chú mày / hôi như cú mèo thế này, CN VN ta / nào chịu được. CN VN - Câu 9: Tôi / về, không một chút bận tâm. CN VN * Kết luận: Câu có một cụm C-V dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể người ta gọi là câu trần thuật đơn. -> Các câu 1,2,9 là câu trần thuật đơn. 2. Ghi nhớ 1 (SGK- tr101 ) II. Luyện tập: Bài 1 Câu trần thuật đơn: - Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô.sáng sủa. (Giới thiệu, tả) - Bầu trời Cô Tô cũngnhư vậy. (Nêu ý kiến nhận xét) Bài 2 Các câu a, b, c là câu trần thuật đơn: Giới thiệu nhân vật, địa điểm, nơi chốn. Bài 3 Cách giới thiệu nhân vật trong bài tập khác với cách giới thiệu NV trong bài tập 2: Giới thiệu nhân vật phụ trước, những việc làm của nhân vật phụ. Sau đó giới thiệu nhân vật chính. Bài 4 Những câu mở đầu ngoài giới thiệu nhân vật (câu a, b) còn miêu tả hoạt động của nhân vật. Bài 5 Chính tả (Nhớ viết): Lượm Củng cố - Giáo viên hệ thống bài giảng - Phân biệt câu trần thuật hai cụm CV với câu trần thuật đơn. Hoạt động 5. HD về nhà: (1phút) Nhớ được khỏi niệm cõu trần thuật đơn. - Nhận diện cõu trần thuật đơn và tỏc dụng của cõu trần thuật đơn. - Học ghi nhớ và làm bài tập SBT - Chuẩn bị bài: Lòng yêu nước. ___________________________________________ Ngày soạn : 12 / 3 / 2012 Ngày dạy : 28 / 3 / 2012 Tuần 29. Tiết 112 Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: Lòng yêu nước (I.Ê ren-bua) A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt được : 1.Kiến thức : - Học sinh hiểu được Lũng yờu nước bắt nguồn từ lũng yờu những gỡ gần gũi, thõn thuộc của quờ hương và được thể hiện rừ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thỏch. Lũng yờu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hựng trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc . - Nột chớnh về nghệ thuật của văn bản . 2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm một văn bản chớnh luận giàu chất trữ tỡnh : giọng đọc vừa gắn rỏi, dứt khoỏt, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xỳc . - Nhận biết và hiểu vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm . - Đọc - hiểu văn bản tựy bỳt cú yếu tố miờu tả kết hợp với biểu cảm . - Trỡnh bày được suy nghĩ, tỡnh cảm của bản thõn về đất nước mỡnh . 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu tổ quốc Việt nam. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV, một số tư liệu về cuộc chiến tranh vệ quốc của ND Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ..... - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK. C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... d. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút ? Cây tre đã gắn bó với DTVN như thế nào? Phân tích cách lập luận của tác giả? Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút. * GV giới thiệu bài : Lòng yêu nước là một thứ tình cảm đẹp nhất của mỗi công dân mỗi DT từ xưa tới nay. Các nhà văn, nhà thơ đều có một cách nói riêng về lòng yêu nước. Trong ca dao có câu: Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Hay Nguyễn trãi có câu: Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sống Cũng nói về lòng yêu nước nhưng nhà văn Nga lại có cách nói riêng. Ta xem nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thể hiện tình yêu nước của mình như thế nào qua bài Lòng yêu nước * Nội dung dạy- học cụ thể Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả I. Êren - bua - Gv hướng dẫn đọc: + Đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ. Giọng tha thiết, trữ tình - GV đọc mẫu -> học sinh đọc - Cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. (1,3,9,11) ? Văn bản thuộc thể loại gì? - GV giới thiệu thêm về hoàn cảnh sáng tác. - Hoàn cảnh sáng tác: Trích bài bút kí, chính luận Thử lửa viết tháng 6/1942 trong thời kì gay go, quyết liêt nhất của thời kì chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Xô Viết. Bài báo từng được đánh giá là "một thiên tuỳ bút trữ tình tráng lệ" ? Bố cục gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần GV: Theo quan niệm của tác giả, lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? Được tôi luyện thử thách như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung của tác phẩm. - HS đọc đoạn đầu (Yêu cầu đọc to, lưu loát, rõ ràng, diễn cảm). ? ở đoạn đầu tác giả quan niệm lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? ị Câu văn khái quát đúng qui luật tình cảm yêu nước của con người: yêu bằng những cái rất gần gũi hàng ngày quanh ta, có thể cảm giác được. ? Theo em, taùi sao loứng yeõu nửụực laùi baột ủaàu laứ loứng yeõu nhửừng vaọt taàm thửụứng ủoự ? GV: ẹoự laứ bieồu hieọn sửù soỏng ủaỏt nửụực ủửụùc con ngửụứi taùo ra, chuựng ủem laùi nieàm vui, haùnh phuực cho con ngửụứi. ? Để chứng minh cho mỗi lí lẽ trên, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?Haừy tỡm chi tieỏt mieõu taỷ veỷ ủeùp rieõng cuỷa tửứng vuứng mieàn treõn ủaỏt nửụực Xoõ vieỏt? + Cánh rừng bên bờ sông cây mọc là là mặt nước. + những đêm tháng sáu sáng hồng. + Bóng thuỳ dương tư lự bên đường, trưa hè vàng ánh, tiếng ong bay. + Khí trời của núi cao, dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước đóng băng, rượu vảngót từ túi da dê. + Sương mù và dòng sông Nê-va, những pho tượng tạc chiến mã. + Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem-li, tháp cổ... ? Neõu nhửừng nhaọn xeựt veà caựch choùn loùc vaứ mieõu taỷ nhửừng veỷ ủep ủoự ? - GV : Moói hỡnh aỷnh tuy chổ laứ gụùi taỷ qua noói nhụự nhửng vaón laứm noồi roừ veỷ ủeùp rieõng vaứ taỏt caỷ ủeàu thaộm ủửụùm tỡnh caỷm yeõu meỏn, tửù haứo cuỷa con ngửụứi. . ? Em có nhận xét gì về tác giả qua những lời văn miêu tả lòng yêu nước ấy? - GV cho HS neõu nhửừng neựt ủeùp rieõng ủaựng nhụự nhaỏt cuỷa queõ hửụng mỡnh hay nụi ủang sinh soỏng. - Cho HS phaựt hieọn caõu keỏt ủoaùn. ? Theo em, caõu keỏt ủoaùn coự gỡ ủaởc saộc ? ?Tìm đọc những câu ca dao, câu thơ nói về tình yêu đất nước? - Các câu ca dao, câu thơ: + Anh đi anh nhớ ... + Đồng Đăng... + Đường vô... + Việt Nam đất nước... (Nguyễn Thi) + đẹp vô cùng Tổ... ( Tố Hữu) - HS đọc tiếp phần 2 -> ngày mai. ? Lòng yêu nước của mỗi người dân được bộc lộ đầy đủ nhất khi nào? + Lòng yêu nước được bộc lộ đầy đủ nhất trong chiến tranh: "Đem nó vào lửa đạn gay go, thử thách" GV - Lòng yêu nước vốn là tình cảm thiêng liêng trong mỗi con người chân chính. Tuy nhiên, nó sẽ chứng tỏ sức mãnh liệt trong những hoàn cảnh ngặt nghèo, gay go, quyết liệt khi đất nước bị xâm lăng, khi độc lập tự do của đất nước bị đe doạ. ? Câu nói: "Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa" có ý nghĩa thiêng liêng ntn đối với nhân dân Liên Xô? (Tiếng nói thầm kín, cháy bỏng nhất trong lòng mỗi người dân. Muad thu năm 1942 xe tăng của bọn phát xít tiến gần tới thủ đo Mat-xcơva ND Liên Xô quyết CĐ hi sinh để bảo vệ ĐLTD của tổ quốc.) ? Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong bài văn chính luận? - GV làm rõ cách lập luận: C1: Dòng suối đổ vào sông-> Quy luật tự nhiên, mở ra chân lí nêu ở câu 2. C2: Lòng yêu nước (KQuát) là yêu những vật tầm thường nhất (cụ thể) Lòng yêu nhà (cụ thể).Lòng yêu tổ quốc (KQuát). -> Cách lập luận trong bài văn chính luận: Tổng - Phân - Hợp. ? Vaọy, ủoỏi vụựi baỷn thaõn em, yeõu nửụực ủửụùc theồ hieọn qua haứnh ủoọng naứo? - GV nhaọn xeựt. Choỏt laùi yự. ? Cho biết giá trị nội dung của bài? Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc. Lòng yêu nước được thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. - HS đọc ghi nhớ. - GV chốt lại kiến thức về nội dung và nghệ thuật. Hoạt động 3: Luyện tập I. Đọc - Tìm hiểu chung. 1.Tác giả I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962) nhà văn, nhà báo Nga nổi tiếng 2.Tìm hiểu chung về tác phẩm a. Đọc- tìm hiểu chú thích - Đọc. - Tìm hiểu chú thích. b.Tác phẩm - Thể loại: Bút kí chính luận trữ tình. -> Lập luận theo kiểu Tổng- Phân - Hợp. - Bố cục : 2 phần + Từ đầu đến... lòng yêu Tổ quốc: Ngọn nguồn của lòng yêu nước. + Còn lại: Lòng yêu nước được thử thách trong chiến tranh II. Phân tích : 1. Ngoùn nguoàn cuỷa loứng yeõu nửụực - Loứng yeõu nửụực ban ủaàu laứ loứng yeõu nhửừng vaọt taàm thửụứng nhaỏt. - Lòng yêu nước của nhân dân năm vùng miền khác nhau. - Veỷ ủeùp cuỷa queõ hửụng : + Ngửụứi vuứng Baộc nghú ủeỏn caựnh rửứng beõn soõng Vi – na. + Mieàn Xu – coõ – noõ thaõn caõy moùc laứ laứ maởt nửụực, ủeõm traờng saựng hoàng, + Ngửụứi xửự U – crai – na nhụự boựng thuyứ dửụng tử lửù, caựi baống laởng cuỷa trửa heứ, -> Tỡnh caỷm yeõu meỏn, tửù haứo veà queõ hửụng. ị Tác giả chọn những cảnh tượng mang vẻ đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nước. Đó đều là những gì thân thuộc nhất đối với sự sống con người trên mỗi vùng đất Xô Viết, từ thiên nhiên đến văn hoá, lịch sử. - “ Loứng yeõu nhaứ, yeõu laứng xoựm, yeõu mieàn queõ trụỷ neõn loứng yeõu toồ quoỏc ” -> Khaựi quaựt moọt chaõn lớ saõu saộc veà loứng yeõu nửụực 2. Sức mạnh của lòng yêu nước: - Theồ hieọn trong thửỷ thaựch chieỏn tranh. - Trong nguy cụ maỏt nửụực. - Cách lập luận chặt chẽ, sáng tạo, linh hoạt, kết hợp giữa diễn dịch và tổng phân hợp. III. Tổng kết. * Ghi nhớ: (SGK) IV. Luyện tập: - HS đọc lại bài văn một lần. Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 4. Củng cố - GV hệ thống bài giảng: 5. Dặn dò Đọc kĩ văn bản nhớ những chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu trong văn bản. Hiểu được những biểu hiện của lũng yờu nước. Liờn hệ với lịch sử của đất nước ta qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ. - Học ghi nhớ. - Làm bài tập phần luyện tập. - Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn có từ là. Ruựt kinh nghieọm:
Tài liệu đính kèm: