Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Học xong bài học này, HS đạt được :

1.Kiến thức :

 - Naộm ủửụùc khaựi nieọm veà caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu .

 - Phõn biệt thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu .

2.Kĩ năng :

 - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu .

 - Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước .

3. Thái độ: Yêu thích tiếng việt

B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT, PHT,.

- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học.

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,.

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức :

 - Mục tiêu của hoạt động : Ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhóm học tập.

 - Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 2 phút.

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS

 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc nắm kiến thức đã học về Hoán dụ .

 - Phương pháp :Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 5 phút.

 ? Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ ?

 ? Tìm 1 câu có sử dụng hoán dụ và phân tích tác dụng?

 

doc 8 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 / 3 / 2012 
Ngày dạy: 14 / 3 / 2012 Tuần 28. Tiết 105
 Tiếng Việt : Các thành phần chính của câu
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức :
 - Naộm ủửụùc khaựi nieọm veà caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu .
 - Phõn biệt thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu .
2.Kĩ năng :
 - Xỏc định được chủ ngữ và vị ngữ của cõu .
 - Đặt được cõu cú chủ ngữ, vị ngữ phự hợp với yờu cầu cho trước .
3. Thái độ: Yêu thích tiếng việt
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT, PHT,...
- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc nắm kiến thức đã học về Hoán dụ .
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút.
 ? Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ ?
 ? Tìm 1 câu có sử dụng hoán dụ và phân tích tác dụng?
Hoạt động3.Tổ chức dạy và học bài mới
- Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS naộm ủửụùc khaựi nieọm veà caực thaứnh phaàn chớnh cuỷa caõu. Phõn biệt thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu .Đặt được cõu cú chủ ngữ, vị ngữ phự hợp với yờu cầu cho trước .
- Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 20 phút.
* Giới thiệu bài:Trong câu có hai thành phần chính là CN và VN, để hiểu rõ hơn về các thành phần chính cũng như phân biệt chúng với thành phẫn phụ bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 
* Nội dung dạy- học cụ thể:
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
- Học sinh đọc mẫu
? Nhắc lại tên các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học?
Caực thaứnh phaàn caõu: Chuỷ ngửừ, Vũ ngửừ, Traùng ngửừ .
? Tìm các thành phần câu trong câu trên? 
? Thử bỏ lần lượt từng thành phần câu đi, thì câu đó sẽ ra sao?
? Bỏ trạng ngữ trong câu trên, có ảnh hưởng đến nghĩa của câu không? Cõu cú thay đổi nghĩa khụng?
- Về cơ bản ý nghĩa của câu không thay đổi.
?Bỏ thành phần chủ ngữ thì như thế nào? 
- Ta không hiểu hành động, tính chất nói đến là của ai.
?Bỏ thành phần vị ngữ thì như thế nào? 
- Ta không hiểu nhân vật được nói đến trong câu có những hành động, tính chất nào.
G ? Như vậy trong câu thành phần nào có thể lược bỏ đi mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu? thành phần nào không thể lược bỏ mà bắt buộc phải có mặt trong câu.
- Thành phần TN có thể lược bỏ
- Thành phần CN,Vn không thể lược bỏ.
-> Gv KL : Đó cũng chính là nội dung của ghi nhớ.
 - HS đọc ghi nhớ.
G lưu ý học sinh. 
G treo bảng phụ ghi Vd
- Anh /về hôm nào?
 CN VN
- Hôm qua
G; như chúng ta vừa nói thành phần chính là thành phần không thể lược bỏ và bắt buộc phải có mặt trong câu nhưng trong 1 số hoàn cảnh nói thì thành phần này lại bị lược bỏ.
Vì vậy chúng ta phải đặt trong hòn cảnh nói năng và cấu tạo câu để sử dụng cho phù hợp.
- HS đọc lại mẫu phần I:
Chẳng bao lâu, tôi //đã trở thành một 
 TN CN VN
chàng dế thanh niên cường tráng.
? Vị ngữ cú thể kết hợp với những từ nào ở phớa trước ?
Gv: Vị ngữ cú khả năng kết hợp với phú từ chỉ quan hệ thời gian: đó, sẽ, đang, vừa, mới, sắp,...
? Vị ngữ trả lời cho những cõu hỏi như thế nào ?
? Xác định các thành phần chính của câu?
? Phõn tớch cấu tạo của vị ngữ trong cỏc cõu sau :
? Vũ ngửừ laứ tửứ hay cuùm tửứ? Neỏu laứ tửứ thỡ thuoọc tửứ loaùi naứo? Neỏu laứ cuùm tửứ thỡ ủoự laứ cuùm tửứ gỡ? Moói caõu coự theồ coự maỏy vũ ngửừ?
? Qua phân tích bài tập em rút ra nhận xét gì đặc điểm và cấu tạo của VN ?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
- HS đọc lại BTa, b, c (Phần II).
? Tìm CN của 3 câu trên?
? Haừy cho bieỏt moỏi quan heọ giửừa sửù vaọt neõu ụỷ chuỷ ngửừ vụựi haứnh ủoọng, ủaởc ủieồm, traùng thaựi.neõu ụỷ vũ ngửừ laứ quan heọ gỡ?
+Chủ ngữ nờu tờn sự vật ,hiện tượng...
+Vị ngữ biểu thị hành động trạng thỏi, đặc điểm của sự vật ...
?Chuỷ ngửừ coự theồ traỷ lụứi caõu hoỷi nhử theỏ naứo ? 
? Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong những câu trên?
G đưa thêm ví dụ CN có thể là ĐT,TT
d- Lao động là nghĩa vụ của người CN(ĐT) học sinh - Chăm chỉ là đức tính tốt của 
 CN(TT)
người học sinh.
? Qua phân tích bài tập, em rút ra kết luận gì về thành phần CN của câu?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố: 
 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 16 phút
Gv phát phiếu học tập.
- HS đọc bài tập 1.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS 
 - Nội dung TL : XĐịnh CN, VN, xét cấu tạo của chúng?
 - HS thảo luận - TL
 - GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc BT-> Nêu yêu cầu.
a. Một câu có VN trả lời cho câu hỏi: Làm gì?...
 b. Một câu có VN trả lời cho câu hỏi ntn?
c. Một câu có VN trả lời cho câu hỏi : Là gì?
- HS làm độc lập
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV chốt lại
? Chỉ ra CN trong các câu em vừa đặt? Cho biết CN đó trả lời cho những câu hỏi nào?
- HS làm BT ở nhà
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu:
1. Tìm hiểu ví dụ :
* đọc VD- SGK/T92 
* Nhận xét:
Chẳng bao lâu, tôi //đã trở thành một 
 TN CN VN
chàng dế thanh niên cường tráng.
- Chẳng bao lâu -> Trạng ngữ có thể bỏ
-> thành phần phụ
- Chủ ngữ( tôi) và vị ngữ( đã trở thành...) là thành phần không thể thiếu trong câu:
 - Cấu tạo câu hoàn chỉnh.
 - Diễn đạt 1 ý trọn vẹn.
-> Thành phần chính.
* Kết luận:thành phần TN có thể lược bỏ không bắt buộc có mặt trong câu gọi là thành phần phụ.
- Thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu CN,VN để diễn đạt 1 ý trọn vẹn gọi là thành phần chính.
2. Ghi nhớ 1 (SGK- tr 92 )
II. Vị ngữ:
1. Tìm hiểu ví dụ :
a. đọc VD- SGK/T92 
b. Nhận xét:
*Đặc điểm của vị ngữ.
- Kết hợp : đã, sẽ, đang, sắp...
->Phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Cú thể trả lời cỏc cõu hỏi :Làm sao ? Như thế nào? Làm gỡ ? là gì ? 
*Cấu tạo của vị ngữ.
a. Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa hang 
 TN CN VN1 
 như mọi khi, xem hoàng hôn buông xuống.
 VN2
 (Tô Hoài)
b. Chợ Năm Căn// nằm sát bên bờ 
 CN VN1(CĐT)
sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
 VN2(TT) VN3(TT) VN4(TT)
 (Đoàn Giỏi)
c. Cây tre// là người bạn thân của 
 CN VN(CDT)
nông dân VN (...). Tre, nứa, trúc, mai, vầu// 
 CN 
giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
 VN(CĐT) (Thép Mới)
- Mỗi câu có thể có một hoặc nhiều VN.
- VN có thể là ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT, DT hoặc cụm DT.
c. Kết luận: 
- Coự theồ keỏt hụùp vụựi phoự tửứ : ủaừ, seừ, ủang, saộp, tửứng, vửứa, mụựi ..vaứ traỷ lụựi cho caõu hoỷi : Laứm sao ? Nhử theỏ naứo ? Laứm gỡ ..
- Vũ ngửừ thửụứng laứ ủoọng tửứ (cuùm ủoọng tửứ), tỡnh tửứ (cuùm tớnh tửứ), danh tửứ (cuùm danh tửứ) 
- Caõu coự theồ coự nhieàu vũ ngửừ .
2. Ghi nhớ 2 (SGK- tr 93 )
III. Chủ ngữ: 
1. Tìm hiểu ví dụ :
* đọc VD1- SGK 
* Nhận xét:
a. Moọt buoồi chieàu, toõi // ra ....
 TN CN(Đt ) 
b. Chụù Naờm Caờn // naốm saựt .....
 CN (CDT)
c. Caõy tre // laứ ngửụứi baùn thaõn{} 
 C(DT) V 
Tre, nửựa, mai, vaàu // giuựp ....
 (C1,C2,C3,C4 =nhieàu CN laứ DT) 
* Đặc điểm của chủ ngữ
 - CN biểu thị sự vật có hành động, trạng thái... nêu ở VN
- CN trả lời các câu hỏi: Ai ?, Cái gì ?, Con gì?..
* Cấu tạo chủ ngữ
a.CN là đại từ
b. CN là cụm danh từ
c. CN là D
* Kết luận: 
- CN biểu thị sự vật có hành động, trạng thái... nêu ở VN
- CN trả lời các câu hỏi: Ai ?, Cái gì ?, Con gì?..
- CN thường là DT(CDT), đại từ,...
- Câu có thể có một hoặc nhiều CN
2. Ghi nhớ 3 (SGK- tr 93 )
III. Luyện tập
Bài 1 : XĐịnh CN, VN, xét cấu tạo của chúng?
- Câu 1: Tôi ( CN đại từ)
 đã trở thành(VN, cụm ĐT)
- Câu 2: Đôi càng tôi ( CN - Cụm DT)
 Mẫm bóng ( VN, TT)
- Câu 3: Những cái vuốt ở khôe, ở chân (CN- cụm DT)
 Cứ cúng dần và nhọn hoắt (VN- 2 cụm TT)
- Câu 4: Tôi (CN- Đại từ)
 Co cẳng đạp(VN- 2 cụm ĐT)
- Câu 5: Những ngọn cỏ (CN - cụm DT)
 gẫy rạp.(VN- cụm ĐT)
 Bài 2: Đặt câu theo các yêu cầu:
 Gợi ý: 
a.Kể về một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được: 
Trong giụứ kieồm tra, em ủaừ cho baùn mửụùn buựt.
 b. Tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của bạn em : Baùn em raỏt toỏt. 
 c. Để giới thiệu nhân vật: Baùn Lan laứ lụựp trửụỷng 
Bài 3: 
 Củng cố: Giáo viên hệ thống bài giảng
Hoạt động 5. HD về nhà: (2phút)
 - Học 3 ghi nhớ
- Chuẩn bị bài “ Viết bài TLV tả người”
 _____________________________________
Ngày soạn: 05 / 3 / 2012 
Ngày dạy: 13 / 3 / 2012 Tuần 28. Tiết 106,107
 VIếT BàI TậP LàM VĂN Tả NGƯờI 
A. Mục tiêu cần đạt:
 Qua bài viết nhằm đánh giá HS ở các phương diện:
1.Kiến thức :
- Nhằm giỳp học sinh vận dụng kiến thức đó học về văn tả người vào bài viết cụ thể
- Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết 
- Trong khi thực hành biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu viết đúng chính tả ngữ pháp 
3.Thái độ : ý thửực laứm baứi nghiêm túc.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK,SGV,TLTK...Đề - Đáp án.
- Học sinh : Ôn các kiến thức được học về văn tự sự tham khảo tài liệu có liên 
quan đến bài kiểm tra.
 C. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định đợc trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
 - Phương pháp : vấn đáp.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị kiểm tra của HS
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động :1 phút.
 Hoạt động 3 :Tổ chức kiểm tra.
 - Mục tiêu của hoạt động : Nhằm giỳp học sinh vận dụng kiến thức đó học về văn tả người vào bài viết cụ thể. Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết 
 - Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 82 phút.	
* Giới thiệu bài : Trong những giờ học trước, các em đã được tìm hiểu các kiến thức về phương pháp tả người. Giờ hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào tạo lập một văn bản tả người hoàn chỉnh
 * Nội dung kiểm tra :
 I. Đề bài: Tả người em yêu nhất trong gia đình
 II. Yêu cầu chung:
1.Yêu cầu
a.Yêu cầu về hình thức
- Làm đúng kiểu bài miêu tả . Biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng. 
- Bố cục rõ ràng, cân đối, diễn đạt lời văn lưu lóat . 
b.Yêu cầu về nội dung : 
- Kiểu văn bản: Miêu tả ( tả người)
- Đối tượng miêu tả : người em yêu nhất trong gia đình
III-Đáp án chấm:
1. Mở bài : (1.5 đ ) Giới thiệu người mà em yêu quý nhất 
2. Thân bài : (7 đ)
- Tả hình dáng bên ngoài của người đó 
- Những việc làm của người đó
 	 + Chăm sóc hàng ngày
 	 +Nhắc nhở học hành
 	 + Tâm tình vui buồn
 	+ Nhường nhịn hy sinh
- Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người đó
3. Kết bài : (1.5 đ) Cảm nghĩ sâu sắc về người đó
 IV. Biểu điểm,hướng dẫn chấm.
- Điểm 9,10 : 
+ Hoàn thành đầy đủ yêu cầu về nội dung , hình thức trình bày sạch đẹp rõ ràng
+ Hành văn diễn đạt mạch lạc , giàu hình ảnh , sáng tạo
- Điểm 7, 8: 
 + Đạt đầy đủ yêu cầu về nội dung , hình thức trình bày sạch đẹp rõ ràng
 + Hành văn diễn đạt trôi chảy , còn sai sót một số lỗi chính tả
- Điểm 5, 6 : Hiểu đề song diễn đạt chuă mạch lạc còn sai sót nhiều từ và lỗi chính tả
- Điểm 3, 4 :
+ Chưa đạt yêu cầu về nội dung , hình thức trình bày cẩu thả
+ Hành văn diễn đạt lủng củng , sai sót dùng từ diễn đạt
- Điểm 1 , 2 : Xa đề , chưa nắm được kiểu bài văn miêu tả
*Hoạt động 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá ( 4p)
- Thu bài 	
-Nhận xét giờ viết bài.
*Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà ( 1p): 
- Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn : Thi làn thơ năm chữ
- Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của Sgk/ T103->105.
 _______________________________________________
Ngày soạn: 07 / 3 / 2012 
Ngày dạy: 19 / 3 / 2012 Tuần 28. Tiết 108
 Thi làm thơ năm chữ
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức :
 - Đặc điểm của thể thơ năm chữ .
 - Cỏc khỏi niệm vần chõn, vần lưng, vần liền, vần cỏch được củng cố lại .
2.Kĩ năng :
 - Vận dụng những kiến thức về thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ .
 - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ .
3. Thái độ: Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Một số bài thơ năm chữ, ..... 
 - Học sinh : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra ss, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 1 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút 
? Nêu đặc điểm của thể thơ bốn chữ? Cho biết các cách gieo vần trong thể thơ bốn chữ?
Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : 
- Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 13 phút.
* GV giới thiệu bài : Tương tự như thể thơ bốn chữ, để làm được bài thơ năm chữ
 trước tiên chúng ta phải nắm được đặc điểm của thể thơ. Vậy cách làm một bài thơ năm chữ ntn?
* Nội dung dạy- học cụ thể
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
- GV giới thiệu một số thuật ngữ:
+ Dòng thơ: Nằm trong khổ thơ.
+ Khổ thơ: Do một số dòng thơ tạo nên.
+ Vần thơ: Do nguyên âm hoặc nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên.
- Học sinh đọc 3 đoạn thơ
(SGK- 103,104)
? Em có nhận xét gì về số tiếng trong mỗi dòng? Các dòng trong mỗi khổ thơ?
? Nhận xét về cách ngắt nhịp? Cách gieo vần?
? Ngoài những đoạn thơ, bài thơ trên em còn biết bài thơ, đoạn thơ nào 5 chữ?
? Hãy nói khái quát về đặc điểm của thể thơ năm chữ?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV chốt kiến thức.
Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố: 
 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
 - Thời gian thực hiện hđ : 25 phút
- HS đọc thầm đoạn thơ 
(SGK- 105)
? Nhận xét cách gieo vần trong đoạn thơ?
- HS bắt chước làm bài thơ, đoạn thơ theo nhịp, vần.
- HS đã chuẩn bị bài ở nhà.
? Bài thơ em làm ở nhà với tiêu đề gì?
? Nhận xét về cách ngắt nhịp, cách gieo vần của bài thơ em làm?
- HS trình bày bài thơ đã chuẩn bị.
- HS nhận xét -> GV chốt lại ý kiến.
- Khuyến khích cho điểm những HS làm tốt.
- GV hướng dẫn. HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm làm một bài thơ.
- Các nhóm lựa chon đề tài
- Tập viết bài thơ trong 20 phút
- Cử đại diện đọc một bài thơ hay nhất trong nhóm
- Cử một bạn bình bài thơ đã được đọc
- Các nhóm, tổ khác nhận xét, đánh giá
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
I. Đặc điểm của thể thơ năm chữ: 
1. Tìm hiểu ví dụ :
* đọc VD- SGK / T103,104
* Nhận xét:
- Bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng năm chữ.
- Ngắt nhịp: 3/2, hoặc 2/3.
- Gieo vần liền, vần cách , vần lưng, vần chân.
- Thường chia khổ: Mỗi khổ 4 câu hoặc 2 câu, hoặc không chia khổ.
* Kết luận: Đặc điểm của thể thơ năm chữ
2. Ghi nhớ (SGK- tr105 )
II. Thi làm thơ năm chữ:
1. Mô phỏng, bắt chước tập làm một đoạn thơ năm chữ theo vần và nhịp:
- Gieo vần cách: tỏ, cỏ; 
- Gieo vần lưng: Vàng, càng;
- Gieo vần liền: lanh, xanh;
2. Làm thơ năm chữ với nội dung, vần tự chọn:
3. Làm thơ theo chủ đề: Chủ đề tự chọn.
 Củng cố : Giáo viên hệ thống bài giảng: Cách làm thơ năm chữ.
Hoạt động 5. HD về nhà: (1phút)
- Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ.
- Nhớ một số vần cơ bản.
- Nhận diện được thể thơ năm chữ.
- Sưu tầm một số bài thơ viết theo thể thơ này hoặc sỏng tỏc thờm cỏc bài thơ năm chữ.
 - Chuẩn bị văn bản Cây tre Việt Nam.
 _________________________________________
 Tổ kiểm tra 
 Kiểm tra ngày ...... tháng 03 năm 2012 
 Tổ trưởng : 
 Hoàng Thị Thu Huyền

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu vvan 6 Tuan 28 moi nhat.doc