Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Học xong bài học này, HS đạt được :

1.Kiến thức :

- Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh.

- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.

- Các kiểu so sánh thường gặp.

2. Kĩ năng :

- Nhận diện được phép so sánh.

- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.

3.Thái độ : Vận dụng kiến thức về phép tu từ so sánh để viết văn cũng như giao tiếp.

 B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT.

- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học.

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,.

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức :

 - Mục tiêu của hoạt động : Ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.

 - Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 2 phút.

 

doc 12 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 / 01 / 2011 
Ngày dạy: 10 / 01 / 2011 Tuần 21. Tiết 77 
 Văn bản: 	Sông nước Cà Mau
 - Đoàn Giỏi -
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
- Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại.
- Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này.
- Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích.
1.Kiến thức : 
- Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
2. Kĩ năng : 
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- GDKN quan sát nhận xét, so sánh sự vật
3.Thái độ :
- Yêu quí vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống, MT thiên nhiên.
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ..... 
 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút
 Deỏ Meứn ủửụùc giụựi thieọu laứ moọt chuự deỏ nhử theỏ naứo? Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn cuỷa Meứn laứ gỡ? 
 - Trả lời : Meứn laứ moọt chuự deỏ thanh nieõn cửụứng traựng nhửng kieõu caờng, tửù phuù, hoỏng haựch khinh ngửụứi, xoỏc noồi.
 Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõncuỷa Meứn: “ễÛ ủụứi maứ coự thoựi hung haờng baọy baù, coự oực maứ khoõng bieỏt nghú, sụựm muoọn roài cuừng mang vaù vaứo mỡnh”.
 - Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam.Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút.
* GV giới thiệu bài : Hoõm nay chuựng ta tỡm hieồu moọt ủoaùn trớch cuỷa taực phaồm noồi tieỏng: “ẹaỏt rửứng phửụng nam” laứ moọt trong nhửừng taực phaồm xuaỏt sắc cuỷa vaờn hoùc thieỏu nhi. Taực phaồm ủaừ ủửụùc dửùng thaứnh phim: “ẹaỏt phửụng Nam”. Qua chuyeọn lửu laùc cuỷa An, taực giaỷ ủaừ ủửa ngửụứi ủoùc ủeỏn vụựi caỷnh thieõn nhieõn hoang daừ maứ raỏt phong phuự, ủoọc ủaựo vaứ cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi ụỷ vuứng ủaỏt cửùc Nam cuỷa Toồ Quoỏc
* Nội dung dạy- học cụ thể 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
+ Nêu những hiểu biết cơ bản của em về nhà văn Đoàn Giỏi?
- HS trình bày
- GV nhận xét
- GV giới thiệu cách đọc
- Yêu cầu đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh các tên riêng.
- GV đọc mẫu đoạn 1.
- GV cho HS tìm hiểu chú thích 3,5,10,11,12,15.
+Trình bày đôi nét về tác phẩm?
- HS trình bày
- GV bổ sung thêm về truyện “Đất rừng Phương Nam
? Em hãy nhận xét về ngôi kể và so sánh với ngôi kể của bài trước?
- Tác dụng của ngôi kể?
Kể theo ngôi thứ 1. Nhân vật chính là bé An đồng thời là người kể chuyện. Kể những điều mắt thấy tai nghe và ấn tượng một chú bé 13 tuổi, 14 tuổi lưu lạc trên đường đời tìm gia đình, ngồi trên thuyền qua kênh Bọ Mắt, ra sông Cửu lớn, xuôi dòng Năm Căn.
-Thấy được cảnh quan một vùng Sông nước cực Nam qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh ham hiểu biết.
? Hãy nhận xét về bố cục miêu tả của đoạn trích?
(trình tự miêu tả: bao quát – cụ thể)
Gọi HS đọc từ đầu -> Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
? AÁn tửụùng ban ủaàu veà thieõn nhieõn Caứ Mau nhử theỏ naứo?
? AÁn tửụùng aỏy ủửụùc caỷm nhaọn baống nhửừng giaực quan naứo ?-> Miêu tả thông qua sự cảm nhận của thị giác, thính giác.
? Bieọn phaựp ngheọ thuaọt ủửụùc duứng trong ủoaùn vaờn ?
? Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả 
? Hãy tìm những danh từ riêng trong 
đoạn văn?
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên?
? Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau?
? Đoạn văn có phải hoàn toàn thuộc văn miêu tả không? Vì sao?
( Đoạn văn không chỉ tả cảnh mà còn xen kẽ thể loại văn thuyết minh. Giới thiệu cụ thể, chi tiết về cảnh quan, tập quán, phong tục một vùng đất nước.)
? Dòng sông và rừng đước Năm Căn được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
? Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo? Tác dụng của cách tả này?
? Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong tâm tưởng của em?
? Em có nhận xét gì về cách dùng động từ của tác giả ở câu văn: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh bọ mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn".
* GV: Cà Mau không chỉ độc đáo ở cảnh thiên nhiên sông nước mà còn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt cộng đồng nơi chợ búa.
? Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lạ lùng hiện lên qua các chi tiết điển hình nào?
? ở đoạn văn trước tác giả chú ý đến miêu tả. ở đoạn văn này tác giả chú ý đến kể chuyện. ở đây bút pháp kể được tác giả sử dụng như thế nào ?
? Qua cách kể của tác giả, em hình dung như thế nào về chợ Năm Căn?
- Qua đoạn trích Sông nước Cà Mau, Em cảm nhận được gì về vùng đất?
- Em có nhận xét gì về tác giả qua văn bản này?
- Em học tập được gì từ nghệ thuật tả cảnh của tác giả
GV : - khái quát nội dung
-> Gọi HS đọc :Ghi nhớ / SGK - tr23)
I. Đọc - Tìm hiểu chung. 
 1.Tác giả
- Đoàn Giỏi (1925 – 1989): Quê Tiền Giang, viết văn từ trước thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)
-Tác phẩm của ông thường viết về cuộc sống , thiên nhiên và con người ở Nam Bộ.
2.Tìm hiểu chung về tác phẩm
a. Đọc- tìm hiểu chú thích
- Đọc.
- Tìm hiểu chú thích.
b.Tác phẩm
- Sông nước Cà Mau trích từ chương XVIII truyện Đất rừng Phương Nam
- Ngôi kể thứ nhất: nhân vật bé An đồng thời là người kể chuyện, kể những điều mắt thấy, tai nghe.
=> Tác dụng : thấy được cảnh quan vùng sông nước Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận hồn nhiên, tò mò của một đứa trẻ thông minh ham hiểu biết.
- Bố cục : Đoạn trích chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: khái quát về cảnh sông nước Cà Mau.
+ Đoạn 2: Cảnh kênh rạch, sông nước được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phương.
+ Đoạn3: Đặc tả cảnh dòng sông Năm Căn.
+ Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn.
II.Phân tích
1. AÁn tửụùng ban ủaàu veà thieõn nhieõn
Caứ Mau
- Khoõng gian roọng lụựn meõnh moõng.
- Soõng ngoứi, keõnh raùch chaống chũt.
- Maứu xanh meõnh moõng cuỷa trụứi, nửụực, rửứng caõy.
- NT: Tả xen kể: dùng điệp từ, tính từ
 -> Hình dung: cảnh sông nước Cà Mau có rất nhiều kênh rạch, sông ngòi, cây cối, tất cả phủ kín một màu xanh. Một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.
2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi:
- Tên các địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba khía...
ị Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian. 
- Những cái tên rất riêng ấy góp phần tạo nên màu sắc địa phương không thể trộn lẫn với các vùng sông nước khác.
=> Thiên nhiên ở đây phong phú đa dạng, hoang sơ; thiên nhiên gắn bó với cuộc sống lao động của con người.
3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn: 
- Dòng sông: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận; cây đước ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh..
- Tác giả tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác. Dùng nhiều so sánh -> Khiến cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung. 
-> Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ có thời xa xưa.
- Một câu văn dùng tới 3 động từ (thoát, đổ, xuôi) chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau của con thuyền trong những không gian khác nhau. -> Cách dùng từ như vậy vừa tinh tế, vừa chính xác.
4. Tả cảnh chợ Năm Căn:
- Quen thuộc: Giống các chợ kề bên vùng Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trên bến.
- Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đước; nhà bè như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông; bán đủ thứ, nhiều dân tộc
- Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ năm Căn: Những nhà, những lều, những bến, những lò, những ngôi nhà bè, những người con gái, những bà cụ... 
-> Cảnh tượng đông vui tấp nập, hấp dẫn.
III. Tổng kết: 
- Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà tươi đẹp; Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn.
- Tình yêu đất nước sâu sắc và vốn hiểu biết rất phong phú đã giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn đến như vậy.
- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng miêu tả, vốn có tình cảm say mê với đối tượng được tả.
 (Ghi nhớ / SGK - tr23)
Hoạt động 4. Luyện tập - Củng cố : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.
 - Phương pháp :vấn đáp
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút 
- Nhắc lại nội dung và nghệ thuật văn bản.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau (Khoảng 5 câu)
 - Hs phát biểu theo cảm nhận của mình , viết đoạn văn .
 - GV nhận xét, đánh giá. 
Hoạt động 5. HD về nhà : (2p) 
 - Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh.
- Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ.
- Soạn bài : So sánh.
 ______________________________________________
Ngày soạn: 03 / 01 / 2011 
Ngày dạy: 12 / 01 / 2011 Tuần 21. Tiết 78 
 Tiếng Việt : So sánh
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức :
- Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh.
- Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
3.Thái độ : Vận dụng kiến thức về phép tu từ so sánh để viết văn cũng như giao tiếp. 
 B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT.
- Học sinh : Đọc, tìm hiểu ... nh:
a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
- Các sự vật, sự việc được so sánh: 
 a.Trẻ em / búp trên cành
 b. Rừng đước / hai dãy trường thành vô tận.
- Cơ sở để so sánh:
Dựa vào sự tương đồng, giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác.
+ Trẻ em là mầm non của đất nước tương đồng với búp trên cành, mầm non của cây cối. Đây là sự tương đồng cả hình thức và tính chất, đó là sự tươi non, đầy sức sống, chan chứa hi vọng.
- Mục đích: làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Con mèo được so sánh với con hổ.
- Hai con vật này:
+ Giống nhau về hình thức lông vằn
+ Khác nhau về tính chất:mèo hiền, hổ dữ
=>So sánh này khác với so sánh trên ở chỗ chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật
* Kết luận:Là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khỏc cú nột tương đồng làm tăng sức gợi hỡnh, gơi cảm cho sự diễn đạt.
2. Ghi nhớ (SGK- tr24)
II. Cấu tạo của phép so sánh 
1. Tìm hiểu ví dụ :
Vế A
(Sự vật được so sánh)
Phương diện
 so sánh
Từ so sánh 
Vế B
(Sự vật dùng để so sánh)
Trẻ em
Rừng đước
Đen
Dựng lên cao ngất
Như
Như
Như
Búp trên cành
Hai dãy trường thành
Cột nhà cháy
? Nhận xét các yếu tố của phép so sánh?
? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết?
- HS trình bày
? Cho biết cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt?
- HS trình bày
GV nhận xét.
? Em có nhận xét gì về mô hình cấu tạo của phép so sánh?
 GV cho HS đọc, ghi nhớ 2 (SGK )
-> GV kết luận khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố: 
 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 16 phút
Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- Các tổ thi trò chơi tiếp sức trong 5 phút
--Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS giải bài tập
+Viết tiếp Vế B -> tạo thành phép so sánh?
- HS tự làm bài tập
- GV nhận xét.
. Củng cố :
- Nhớ định nghĩa phép so sánh và các loại so sánh.
- Viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh.
/
Hoạt động 5. HD về nhà: (2phút)
- Nhận diện được phép so sánh, các kiểu so sánh trong các văn bản so sánh đã học.
- Soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 _________________________________________________
Ngày soạn: 04 / 01 / 2011 
Ngày dạy: 15 / 01 / 2011 Tuần 21. Tiết 79, 80 
 Tập làm văn : 	 Quan sát, tưởng tượng so sánh 
 và nhận xét trong văn miêu tả
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức :
- Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét.
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng :
- Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc, viết bài trong văn miêu tả.
3.Thái độ : Học tập tích cực, vận dụng viết bài văn miêu tả. 
 B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT.
- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc nắm kiến thức đã học về vaờn mieõu taỷ .
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút.
Tiết 1 : ? Theỏ naứo laứ vaờn mieõu taỷ ?
Dửù kieỏn traỷ lụứi :
Vaờn mieõu taỷ laứ loaùi vaờn nhaốm giuựp ngửụứi ủoùc, ngửụứi nghe hỡnh dung nhửừng ủaởc ủieồm , tớnh chaỏt noồi baọt cuỷa moọt sửù vieọc, sửù vaọt,con ngửụứi, phong caỷnh ...laứm cho nhửừng caựi ủoự nhử hieọn leõn trửụực maột ngửụứi ủoùc, ngửụứi nghe .Trong vaờn mieõu taỷ, naờng lửcù quan saựt cuỷa ngửụứi vieỏt, ngửụứi noựi thửụứng boọc loọ roừ nhaỏt.
 Tiết 2 : ? Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét có vai trò tác dụng gì trong văn miêu tả?
Hoạt động3.Tổ chức dạy và học bài mới
- Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 38phút.
* Giới thiệu bài: ẹeồ vieỏt ủửụùc baứi vaờn mieõu taỷ caàn coự nhieàu ủieàu kieọn nhửng trửụực heỏt caàn phaỷi naộm ủửụùc caực thao taực cụ baỷn: quan saựt, tửụỷng tửụùng ,so saựnh, nhaọn xeựt ủoỏi tửụùng ủửụùc taỷ,caàn taỷ. Tieỏt naứy giụựi thieọu vụựi chuựng ta caực thao taực aỏy qua moọt soỏ ủoaùn vaờn mieõu taỷ .
-> GV giới thiệu chuyển tiếp và bài.
* Nội dung dạy- học cụ thể
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
 Gọi HS đọc 3 đoạn văn
- GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu 1 đoạn với các câu hỏi
GV: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS :
 - Nội dung TL : 
1. ? Ba đoạn văn trên người viết tả gì?
2. ? Điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì và được thể qua những từ ngữ hình ảnh nào?
3. ? Tìm những câu văn có sự liên tưởng so sánh trong mỗi đoạn?
4. ?Sự liên tưởng và so sánh ấy có gì đặc sắc?
- HS thảo luận – TL
 - GV: NX, KL . 
?
? Để tả được như trên người viết cần có được những năng lực gì?
* GV cho HS đọc bài 3
? Em hãy so sánh với đoạn nguyên văn ở trên để chỉ ra đoạn này đã bỏ đi những chữ gì? Những chữ bị bỏ đi đã làm ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả này như thế nào?
? Quan sát, tưởng tượng , so sánh và nhận xét có vai trò tác dụng gì trong văn miêu tả?
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
 Tiết 2
Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố: 
 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 38 phút
Bài 1:
+ GV hướng dẫn HS làm BT
(Đoạn văn tả cảnh gì? điền từ thích hợp – tìm từ ngữ có hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc)
- GV gọi HS lên bẳng trình bày
- GV nhận xét.
Bài 2: 
+ GV hướng dẫn HS làm BT
+Tìm những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc về một chú mèn có thân hình đẹp cường tráng nhưng ương bướng kiêu căng.
- GV gọi HS lên bẳng trình bày
- GV nhận xét.
Bài 4: 
Tả lại buổi sáng trên quê hương em. Hãy so sánh sự vật sau đây với những gì?
(cho HS trình bày vào giấy cử đại diện trình bày)
Bài 5: 
Cho Hs viết đoạn van tả cảnh dòng sông, khu rừng mà em đã có dịp quan sát.
* Củng cố : 
+ GV khắc sâu KT cho HS
- Để miêu tả lại sự vật sự việc, phong cảnh, con người trước tiên phải quan sát -> tưởng tượng -> so sánh -> nhận xét sự vật, sự việcmột cách tinh tế sâu sắc.
- Những hình ảnh miêu tả phải đặc sắc, tiêu biểu
i. Quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả:
1. Tìm hiểu ví dụ :
* đọc VD1(SGK - 27 -28) 
* Nhận xét: 
 Đoạn 1: 
-Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương.
- Thể hiện qua các từ ngữ:, hình ảnh: Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ...
-> Các câu văn có sự liên tưởng, tưởng tượng so sánh và nhận xét:
- ssánh dáng vẻ “gầy gò & dài lêu nghêu” của Choắt với dáng vẻ của ‘ gã nghiện thuốc phiện” -> Gợi h/ảnh một chú dế Choắt đi đứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡng
- SS đôi cánh ngắn củn của Dế Choắt với Ngươid cởi trần mặc áo gi lê”
-> Gợi h/a đôi cánh vừa ngắn, vừa xấu
 Đoạn 2:
 - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau - Năm Căn.
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: 
 + Đẹp thơ mộng:
Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,rì rào bất tận, mênh mông, 
 + Đẹp mênh mông, hùng vĩ;
 Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm
 Cá nước bơi... sóng trắng 
 Rừng đước dựng lên... vô tận
-> Các câu văn có sự liên tưởng, tưởng tượng so sánh và nhận xét:
- Nước ầm ầm đổ ra biển ......như thác 
->vẻ đẹp hùng vĩ
- Rừng đước dựng lên cao ngất như 2 dãy trường thành...vô tận
 Đoạn 3: 
- Tả cây gạo tràn đầy sứ sống vào xuân
- Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:
Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa ngàn búp nõn, nến trong xanh, chào mào sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ trò chuyện, trêu ghẹo & tranh cã nhau, ồn mà vui
-> Các câu văn có sự liên tưởng, tưởng tượng so sánh và nhận xét:
- Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ
- Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi
- hàng ngàn búp nõn lá là hàng ngàn ánh nến lung linh
=> Các năng lực cần thiết: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét ..cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế.
- Tất cả những chữ bị bỏ đi đều là những động từ, tính từ, những so sánh, liên tưởng và tưởng tượng làm cho đoạn văn trở nên chung chung và khô khan.
* Kết luận:
2. Ghi nhớ : (SGK - tr280)
III. Luyện tập 
 Bài 1:
a.
- Đoạn văn miêu tả cảnh Hồ Gươm
- Hình ảnh đặc sắc: Mặt hồ..sáng long lanh, cầu Thế Húc. đền Ngọc Sơn, gốc đa, rễ lá xum xuê, tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ 
- Những chữ cần điền: 
+ Gương bầu dục
+ Uốn, cong cong
+ Cổ kính
+ xám xịt
+ Xanh um
b. Tác giả lựa chọn những hình ảnh đặc sắc: Cầu son bắc từ bờ ra đền, tháp giữa hồ...
Bài 2: 
* Đoạn văn miêu tả chú dế mèn đẹp, cường tráng, ương bướng, kiêu căng:
* Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc:
- Rung rinh, bóng mỡ
- Đầu to, nổi từng tảng
- Răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp,
- Trịnh trọng, khoan thai vút râu và lấy làm hãnh diện lắm.
- Râu dài, rất hùng dũng.
Bài 4: Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em, em sẽ liên tưởng và so sánh:
- Mặt trời -> như chiếc mâm lửa
- Bầu trời -> như chiếc lồng bàn khổng lồ..
- Những hàng cây -> trường thành cao vút
- Núi (đồi) -> san sát như những là sóng nhấp nhô.
- Những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi như những bông hoa nhiều cành.
Bài 5: 
- Tả cảnh gì?
- ở đâu?
- Vào lúc nào?
- Hình ảnh đặc sắc, nổi bật
Hoạt động 5. HD về nhà: (2phút)
- Viết đoạn và tả cảnh trường em vào buổi sáng.
- Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi. 
 __________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6 tuan 21.doc