Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Chương trình chuẩn

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Chương trình chuẩn

Văn bản : SƠN TINH, THỦY TINH

I. Trọng tâm kiến thức

1. Kiến thức: Giúp HS nắm

- Nhân vật, sự kiện trong TT ST-TT

- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt hằng nămử ĐBBB và khát vọng của người việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện, sử dụng nhiều chi tiết kì lại, hoang đường.

2. Kĩ năng.

- đọc- hiểu vb truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện

- Xác định ý nghĩa của truyện

- Kể lại được truyện

3. Giáo dục :

- ý thức bảo vệ tự nhiên và môi trường sống xung quanh.

II. Chuẩn bị :

GV: Tranh ảnh về thiên tai lũ lụt .

- Phiếu bài tập , Bảng phụ

HS: học bài, chuẩn bị bài .

III. Tổ chức các hoạt động:

1. Kiểm tra:

H: Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng ? Nêu ý nghĩa của truyện ?

2. Bài mới :

Họat động của giáo viên

 Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt

HĐ1: Giới thiệu bài

Treo bức tranh thiên tai và dẫn bài .

HĐ2: Đọc- Hiểu chú thích

GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK.

HĐ3: Đọc- Hiểu văn bản

GV hướng dẫn HS cách đọc , Đọc mẫu .

Gọi HS đọc

GV nhận xét

H: Căn cứ vào nội dung truyện tìm bố cục của truyện ?

Nhận xét tích hợp

GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết .

H: Lí do kén dể của vua Hùng?

H: Nhân vật chính trong truyện là ai?

GV giới thiệu đoạn 1

GV đưa bảng phụ

Yêu cầu HS hoàn thành .

Yêu cầu HS quan sát tranh.

H: Bức tranh vẽ cảnh nào

Nhận xét gì về cuộc giao tranhgiữa 2 vị thần ?

H: Em có nhận xét gì về 2 vị thần ?

Phân nhóm

CHTL: Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của nhân vật ?

GV nhận xét

H: Qua hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh em hãy nêu ý nghĩa của truyện ?

GV nhận xét

HĐ4: Tổng kết

H: Em có nhận xét gì nghệ thuật dựng truyện và nội dung?

Yêu cầu hS đọc ghi nhớ

 Lắng nghe ghi vở

Lắng nghe tìm hiểu SGK

 Lắng nghe

 Đọc

 Lắng nghe

Bố cục chia làm 3 phần - Đ1: Từ đầu ->một đôi:Vua hùng kến dể

- Đ2: Tiếp -> rút quân: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cầu hôn, và cuộc giao tranh giữa 2 vị thần .

- Đ3: Còn lại : Sự trả thù hàng năm về sau của Thuỷ Tinhvà chiến thắng của Sơn Tinh.

 Suy nghĩ trả lời

 Sơn Tinh và Thuỷ Tinh

 Quan sát

 Trả lời câu hỏi

 Quan sát tranh

 Trả lời

Suy nghĩ trả lời

 Vào nhóm

Thảo luận đại diện trình bày

Nhận xét bổ sung

 Lắng nghe

 Suy nghĩ trả lời

 Lắng nghe

 Trả lời

 Đọc

I. Đọc- Hiểu chú thích:

 ( SGK ):

II. Đọc- Hiểu văn bản :

1. Đọc:

2. Bố cục: 3 phần

- Mở truyện : Vua Hùng kén dể .

- Thân truyện : Diễn biến

- Kết truyện : cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm.

3. Phân tích:

a. Vua Hùng kén dể:

- Kén dể bằng cách thi tài dâng lễ vật sớm. Ai hoàn thành sớm , mang đế sớm là thắng .

b. Hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:

Sơn Tinh Thuỷ Tinh

-Lai lịch là thần núi .

- Tài năng: Vẫy tay .núi đồi

- Cuộc giao tranh: Bốc từng quả đồi.

- Kết quả : Thắng - Thần nước

- tài năng: Gọi gió gió đến, hô mưa mưa về .

- Cuộc giao tranh:

Hô mưa gợi gió .

- Kết quả : Thua

-> Hai vị thần đều có tài cao phép lạ .

* ý nghĩa tượng trưng:

- Thuỷ Tinh: Hiện tượng mưa bão lũ lụt ghê gớm hàng năm .

- Sơn Tinh: Lực lượng cư dân cổ đắp đê chống lụt , là mơ ước chiến thắng thiên tai của người xưa. là hình tượng sinh động của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống lũ lụt lưu vực sông Hồng.

c. ý nghĩa của truyện :

- Giải thích nguyên nhân lũ lụt hàng năm .

- Thể hiện sức mạnh và mơ ước, và chế ngự bão lụt của người Việt cổ.

Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng .

III. Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK

 

doc 305 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Chương trình chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiêt TKB
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
6C
5
9/8/2011
Tiết 1: Bài 1:
Văn bản : CON RỒNG CHÁU TIÊN
 ( Truyền thuyết )
I. Trọng tâm kiến thức
1.Kiến thức- kĩ năng: Giúp HS
 - Nắm được sơ lược khái niệm truyền thuyết .
- Nhân vật, sk, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đpạn đầu
- bóng dáng ls thì kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
- Nhận ra 1 số chi tiết tưởng tượng, kì ảo tiêu biểu trong truyện
2. Giáo dục:
 -Lòng tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết các dân tộc .
II. Chuẩn bị :
 GV: Tài liệu tham khảo, văn học dân gian, thể loại truyền thuyết lich sử Việt Nam thời cổ đại . Tranh ảnh : Con Rồng cháu Tiên.
 HS: Chuẩn bị bài .
III. Tổ chức các hoạt động :
Kiểm tra: Không
Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài 
 Từ bao đời nay mọi thế hệ người VN đều tự hào với nguồn gốc cao quý con giồng cháu tiên của mình . Truyền thuyết con giồng cháu tiên trở nên quen thuộc và không người VN nào không tự hào yêu thích . Điều gì đã làm nên giá trị đẹp đẽ của câu truyện ấy ? Ta sã tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt 
HĐ2: Đọc- tìm hiểu chú thích :
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích * SGK
H: Truyền thuyết là gì?
GV giải thích cho HS nắm về khái niệm truyện dân gian và phân tích làm rõ hơn khái niệm .
GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó trong SGK.
HĐ3: Đọc- hiểu văn bản 
GV hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu - gọi HS đọc 
GV nhận xét
Yêu cầu HS quan sát đoạn 1,2 trong văn bản .
H : Truyện này kể về ai ?
H : Họ có nguồn gốc như thế nào ?
H: Lạc Long quân được giới thiệu như thế nào ?
H : Âu Cơ hiện lên với những vẻ đẹp đáng quí nào ?
H : Giữa người anh hùng và người phụ nữ cao quí có sự việc gì xảy ra ? 
H: Chuyện Âu Cơ sinh con có gì kì lạ ?
Phân lớp 6 nhóm 
CHTL: Theo em chi tiết này có ý nghĩa gì ?
H : Lạc Long Quân và Âu Cơ đã chia con như thế nào ?
H : Vì sao cha mẹ lại chia con theo 2 hướng lên rừng xuống biển ?
GV : Đó chính là ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn mở rộng và giữ vững đất đai. Là ý nguyện đoàn kết thống nhất DT.
H : Các truyền thuyết thường chứa các yếu tố tưởng tưởng kỳ ảo. Em hiểu gì về các yếu tố tưởng tượng kỳ ảo đó ?
H : Trong văn bản con rồng cháu tiên, có những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo nào ?
H: Qua phân tích trên em hãy cho biết các chi tiết tưởng tượng, kì ảo có vai trò gì trong truyện ?
HĐ4: Tổng kết 
H: Cách kể truyện của tác giả hấp dẫn như thế nào ?
H: Câu truyện mang ý nghĩa gì ? 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
 Lắng nghe
 Đọc 
 Suy nghĩ trả lời 
 Lắng nghe
Tìm hiểu trong SGK
 Lắng nghe 
 Đọc 
 Lắng nghe
 Quan sát
-> Nguồn gốc kì lạ đều là thần.
- Là con thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt trừ yêu quái giúp dân .
Trao đổi theo bàn 
 Trả lời 
Họ gặp nhau, đem lòng yêu nhau và trở thành vợ chồng.
-> Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở một trăm con trai.
- Tất cả mọi người dân Việt Nam đều sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ VN vốn khoẻ mạnh, cường tráng .
- Lạc Long Quân đem 50 con xuống biển .
- Âu Cơ đem 50 con lên núi .
- Núi rừng là quê mẹ, biển là quê cha đó chính là đặc điểm địa lý của nước ta.
 Lắng nghe
Là các chi tiết tưởng tượng không có thật, rất phi thường, thường có ở các truyện cổ dân gian.
- LLQ nòi rồng có nhiều phép lạ, diệt trừ yêu quái, Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng nở ra trăm con khỏe mạnh.
-> Tô đậm tính chất lớn lao đẹp đẽ của nhân vật. 
- Truyện hấp dẫn bởi :
+ Chi tiết kì ảo .
+ Ngôn ngữ giản dị, trong sáng .
- Giải thích và suy tôn nguồn gốc cao quý của mình , để tự hào và tin yêu.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng dân tộc .
Đọc ghi nhớ SGK
I.Đọc- Hiểu chú thích:
1. Truyền thuyết : 
- Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ .
- Thường có yếu tố kì ảo .
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
2. Từ khó : SGK
II. Đọc- Hiểu văn bản :
1.Đọc:
2.Hiểu văn bản:
 a. Lạc Long Quân và Âu Cơ:
 Nguồn gốc : Thần
+ Lạc Long Quân: Có vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng.
+ Âu Cơ:
- Dòng tiên ở trên núi thuộc dòng họ thần nông.
- Sinh đẹp tuyệt trần 
-> Họ kết duyên 
b. Sự nghiệp mở nước:
- Sinh nở kì lạ, 
- Kì lạ hoang đường nhưng giàu ý nghĩa .
- Chia con để cai quản đất nước.
- Người Việt là con giồng cháu tiên.
c. Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo:
- Thần kỳ hóa, thiêng liêng hóa nguồn gốc giống nòi.
- Tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/ 8
 3.Củng cố, luyện tập:
- Yêu cầu HS kể lại câu truyện con Rồng cháu Tiên?
- Em hiểu gì về thể loại truyền thuyết ?
- Ý nghĩa của truyện?
4. Hướng dẫn tự học :
- Tập kể lại câu truyện diễn cảm .
- Học bài và soạn bài : Bánh chưng, bánh giầy .
Lớp
Tiêt TKB
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
6C
5
10/8
 Tiết 2: Bài 1:
Văn bản : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
 ( Hướng dẫn đọc thêm )
I. Trọng tâm kiến thức
1.Kiến thức: Giúp HS
- Nhân vật,sk, cốt truyện trong thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi ls thời kì dựng nước của dt ta trong một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương
- Cách giải thích của người việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nhà nông- một nét đẹp văn hóa của người việt.
2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu văn bản thuộc thể loại truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện
3. Giáo dục
- Yêu lao đông, biết quí trọng hạt gạo vì chỉ có gạo mới nuôi sống được con người
II. chuẩn bị :
GV: Tài liệu về lịch sử VN thời kì dựng nước .
- Bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh: Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy.
HS: Học bài và soạn bài 
III. Tổ chức các hoạt động :
1.Kiểm tra:
- Kể lại truyện con rồng cháu tiên? Nêu nội dung, ý nghĩa ?
- Nêu khái niệm truyền thuyết?
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 Kiến thức cần đạt
HĐ1: GV giới thiệu bài 
HĐ2: Đọc- Hiểu chú thích
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK.
- Tích hợp với tư Hán Việt và nghĩa của từ .
HĐ3: Đọc- Hiểu văn bản 
GV hướng dẫn HS đọc, đọc mẫu 
Gọi HS đọc 
GV nhận xét
GV hướng dẫn cách kể 
Gọi HS kể 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện 
H: Hùng Vương chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? ý định cách thức chọn người nối ngôi?
H: Cuộc thi tài giải đố diễn ra như thế nào ?
H: Vì sao thần chỉ mách bảo Lang Liêu mà không mách bảo các Lang khác ?
Nhận xét
H: Kết quả của cuộc thi tài ?
H: Vì Sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn?
Và tại sao Lang Liêu được nối ngôi?
GV nhận xét bổ sung
Phân nhóm 
CHTL: Qua phân tích trên em hãy cho biết truyền thuyết bánh chưng, bánh giày có ý nghĩa gì ?
GV nhận xét
HĐ4: Tổng kết
H: Em rút ra nhận xét gì về truyền thuyết " Bánh chưng, bánh giầy" 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Lắng nghe ghi vở 
 Tìm hiểu chú thích SGK 
Lắng nghe
Đọc
Lắng nghe
Nghe
Kể
Theo dõi văn bản trả lời
 Suy nghĩ trả lời 
 Nhận xét bổ sung
 Trao đổi trả lời
 Nhận xét
 suy nghĩ trả lời
-Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế .
- Hợp ý vua.
 Lắng nghe
 Vào nhóm
- Giải thích nguồn gốc sự việc .
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông.
 Lắng nghe
 Suy nghĩ trả lời 
 Đọc ghi nhớ 
I.Đọc- Hiểu chú thích:
 ( SGK )
II. Đọc- Hiểu văn bản :
1. Đoc:
2. Kể:
3. Hiểu văn bản :
a. Hùng Vương chọn người nối ngôi:
- Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng .
b.Cuộc thi tài :
- Các Lang: Tìm lễ vật quý 
- Lang Liêu: Được thần mách bảo lấy gạo làm bánh hình tròn, hình vuông lễ tiên vương.
c. Kết quả :
- Vua chọn hai thứ bánh của Lang Liêu. Bánh hình tròn là tượng trời, bánh hình vuông là tượng đất .
-> lang Liêu được chọn nối ngôi.
d. ý nghĩa của truyện :
- Giải thích nguồn gốc hai loại bánh chưng, bánh giầy.
- Đề cao sự sáng tạo trong lao động, đề cao nghề nông.
III. Tổng kết:
+ Ghi nhớ: SGK
3. Củng cố, luyện tập:
- Truyền thuyết " Bánh chưng, bánh giầy" có những ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS kể lại truyện .
4. Hướng dẫn tự học:
- Về học bài, làm bài tập 2 SGK.
- Soạn bài : Thánh Gióng
- Chuẩn bị trước bài : Từ và cấu tạo từ tiếng việt.
Lớp
Tiêt TKB
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
6C
3
12/8
 Tiết 3: Bài 1:
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. trọng tâm kiến thức
1. Kiến thức: Giúp HS
- Khái niệm về từ , từ đơn, từ phức, các loại từ phức
- Đơn vị cấu tạo tiếng việt.
2. kĩ năng:
- Nhận diện và phân biệt được
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy
- Phân tích cấu tạo từ
3. Giáo dục:
- ý thức sử dụng từ tiếng việt trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập, và sơ đồ cấu tạo từ , phiếu bài tập .
 - HS: Chuẩn bị bài và học bài .II
III.Tổ chức các hoạt động :
1. Kiểm tra: Lồng giới thiệu bài 
 GV đưa câu: " từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi"
 H: Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học câu trên có mấy từ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Kiến thức cần đạt
HĐ1: Khái niệm từ 
Đưa bảng phụ 
GV gọi HS lên bảng điền 
( Nội dung bài tập 1 SKG
H: Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau .
GV chốt lại 
H:Thế nào là từ tiếng việt 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Cấu tạo của từ 
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1
Đưa bảng phân loại 
H: Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau.
H: Từ có cấu tạo như thế nào ?
H: Khái niệm từ ghép , từ phức ?
GV nhận xét trốt lại 
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2/SGK.
HĐ3: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc bài tập 1
Yêu cầu HS trả lời nhanh ý a,b,c.
Yêu cầu HS làm bài tập 2
( Hình thức trả lời )
Phân nhóm 
Phát phiếu bài tập 
Nhận xét 
Gọi HS đọc bài 4
Tổ chức thi tìm nhanh theo yêu cầu bài tập 5
Xem xét kết quả nhận xét
Lên bảng điền và cột tương ứng.
Căn cứ vào bảng phụ
 trả lời 
 Lắng nghe
 Suy nghĩ trả lời 
 Đọc 
Lên bảng điền theo yêu cầu.
 Dưới lớp lấy ví dụ 
 Lên bảng điền 
 Trả lời 
 Trả lời
 Suy nghĩ trả lời
 trả lời
 Lắng nghe
 Đọc
 Đọc
 Làm nhanh
vào nhóm nhận phiếu
Làm nhanh dán kết quả lên bảng
 Theo dõi
 Lắng nghe
 Đọc
 Suy nghĩ làm bài
I.Từ là gì :
1. Bài tập
Từ
Tiếng
Thần,dạy dân,cách,
trồng trọt
chăn nuôi
và,cách,ăn,ở
Thần,dạy, dân,
cách,trồng,
trọt,chăn,
nuôi
và,cách,ăn,ở
-Tiếng : có một âm tiết dùng tạo từ.
-Từ : có một hoặc hai âm tiết dùng tạo câu.
2 . Ghi nhớ1SGK/13
II . Từ đơn và từ phức:
1.Bài tập:
Kiểu cấu tạo
ví dụ
Từ đơn
Từ,đấy,nước
Từ phức:từ ghép.
Từ láy
Chăn nuôi...
Trồng trọt
2.Cấu tạo từ :
+ Từ : Từ đơn,từ phức
-Từ phức:Từ ghép,từ láy
*Ghi nhớ 2 (SGK)
III.Luyện tập:
Bài1:
a.Từ : Nguồn gốc, con chá ... ..........................
Lớp 6a Tiết Thứ Ngày TS 31 Vắng
Tuần 36
Tiết 133 : Bài 32
TỎNG KẾT VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu bài dạy 
1/ Kiến thức 
Nắm đợc hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trng thể loại của các văn bản trong chơng trình.
Hiểu và cảm thụ đợc vẻ đẹp của một số hình tợng nhân vật văn học tiêu biểu, t tởng yêu nớc và truyền thống nhân ái trong các văn bản dã học.
Ôn lại các loại văn cơ bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, chính luận, nhật dụng. Nêu các phơng thức biểu đạt của các văn bản.
 2/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, tổng hợp và phân tích.
 3/ Thái độ : Biết vận dụng các phơng thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một văn bản hoàn chỉnh nhằm đạt đợc mục đích giao tiếp.
II/ Chuẩn bị 
 GV : Bài soạn + Tài liệu 
 HS : Bài cũ + Bài mới 
III/ TiÕn tr×nh tæ chøc 
2/ KiÓm tra bµi cò 
2/ Bµi míi
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2 : Ôn tập phần tập làm văn
GV yêu cầu học sinh nhớ lại cách làm và đặc điểm từng thể loại văn banrt 
HS nhớ lại 
1/ Đặc điểm và cách làm các ;oại bài 
STT
Các phơng thức biểu đạt
Thể hiện qua các văn bản đã học
1
Tự sự
Truyền thuyết , cổ tích , ngụ ngôn , truyện cời ,văn học trung đại , bài học đờng dời dầu tiên , Bức tranh của em gái tôi , Buổi học cuối cùng , 
2
Miêu tả
Sông nớc cà mau , vợt thác , Ma , Cô Tô, lao xao . cây tre VN, Động Phong Nha 
3
Biểu cảm
Lợm ma , đêm nay Bác không ngủ ma Cô Tô, cây tre Việt Nam , lao xao, 
4
Nghị luận
Lòng yêu nớc, bức th của thủ lĩnh da đỏ
5
Nhật dụng ( thuyết minh giới thiệu )
Cầu Long Biên , bức th của thủ lĩnh da đỏ ,động Phong Nha
6
Hành chính công vụ
Đơn từ theo mẫu và không theo mẫu
Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định phơng thức biểu đạt chính của một số văn bản Thạch Sanh, Lợm ,Ma,Bài học đờng đời đầu tiên , Cây tre Việt Nam
Học sinh làm theo hớng dẫn của GV
2- Xác định phơng thức biểu đạt chính của các văn bản sau
TT
Tên văn bản
Phơng thức biểu đạt chính 
1
Thạch Sanh
Tự sự dân gian, truyện cổ tích 
2
Lợm
Trữ tình , thơ hiện đại 
3
Ma
Miêu tả , biểu cảm , thơ hiện đại 
4
Bài học đờng đời đầu tiên
Tự sự hiện đại , truyện đồng thoại 
5
Cây tre Việt Nam
Miêu tả , biểu cảm , thuyết minh phim
GV yêu cầu học sinh xác định mục đích của các kiểu văn bản
Nội dung của các kiểu văn bản đó khi viết cần phải có những nội dung gì ? 
Cách trình bầy các loại văn bản đó nh thế nào ? 
Bố cục chung của hai kiểu bài tự sự và miêu tả 
HS xác định 
HS trả lời 
HS trả lời 
HS trả lời 
3- Đặc điểm và cách làm các loại bài :
* Về mục đích : 
a - Tự sự :Kể chuyện , kể việc , làm sống lại câu truyện hoặc sự việc 
b - Miêu tả : Tái hiện cụ thể , sống động nh thật cảnh vật chân dung ngời .
c - Đơn từ : Giải quyết yêu cầu nguyện vọng của ngời viết .
* Nội dung : 
a - Tự sự : Hệ thống , chuỗi các chi tiết , hành động ,sự việc .
b - Miêu tả : Hệ thống chuỗi các hình ảnh âm thanh đờng nét màu sắc 
c - Đơn từ : Trình bày yêu cầu ,lý do, đề nghị , nguyện vọng .
* Hình thức trình bày : 
a - Tự sự , văn xuôi, văn vần :
b - Miêu tả, văn xuôi, văn vần :
c - Đơn từ theo mẫu , không theo mẫu :
* Bố cục của các loại văn bản :
1- mở bài :
a - Tự sự : 
- giới thiệu khái quát truyện hoặc nhân vật
b - Miêu tả : 
- Tả khái quát cảnh , ngời .
2 - Thân bài : 
a - Tự sự : 
- Diễn biến câu chuyện , sự việc một cách chi tiết .
b - Miêu tả :
- Tả cụ thể chi tiết theo một trình tự nhất định .
3 - Kết luận : 
a - Tự sự : 
- Kết cục của chuyện , số phận của các nhân vật .
- Cảm nghĩ của ngời kể .
b - Miêu tả : 
- ấn tợng chung , cảm xúc của ngời kể 
Hoạt động 3 : HD luyện tập
GV yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập 1 
Kể lại bài đêm nay Bác không ngủ 
GV yêu cầu một học sinh kể lại trớc lớp 
GV cùng học sinh nhận xét bổ sung 
GV hớng dẫn học sinh , yêu cầu học sinh về nhà làm 
HS đọc bài 
HS kể lại 
HS kể lại 
HS nghe nhận xét 
HS nghe lĩnh hội 
4, Luyện tập 
Bài 1 : 
Kể lại bài đêm nay Bác không ngủ 
Kể theo lời kể của anh đội viên 
- Kể chi tiết các sự việc 
Bài 2 : 
HS về nhà làm 
-Kể cơn ma rào ở quê em 
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hớng dẫn học ở nhà 
- - Soạn bài: Tổng kết phần Tiêng Việt
 - Hoàn thiện bài tập.
............................................................................................................................................
Lớp 6a Tiết Thứ Ngày TS 31 Vắng
Tiết 136 : Bài 33
TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu bài học: 
 1, Kiến thức : Giúp học sinh:
Củng cố và hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học ở lớp 6.
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
2/ Kĩ năng : Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá.
3/ Thái độ : Có ý thức nghiêm túc khi ôn dể bài đạt kết quả cao 
II/ Chuẩn bị 
 GV : Bài soạn + Tài liệu 
 HS : Bài cũ + Bài mới 
III/ Tiến trình tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới :
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Ôn lại các từ loại đã học .
GV: Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ 
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm , lấy ví dụ cho từng loại từ trên 
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
GV: Nhận xét chốt lại 
Học sinh vẽ sơ đồ 
Học sinh nêu khái niệm lấy ví dụ 
Học sinh nhận xét 
Học sinh nghe lĩnh hội 
I - Từ loại :
- Danh từ 
- Động từ .
- Tính từ .
- Số từ .
- Lợng từ.
- Chỉ từ.
- Phó từ.
Học sinh tự nêu khái niệm và lấy ví dụ 
Hoạt động 2 : Ôn lại các phép tu từ
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các phép tu từ đã học 
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm các phép tu từ và các kiểu tu từ đã học 
GV: Lấy ví dụ yêu cầu học sinh phân tích 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh nhắc lại khái niệm và các phép tu từ 
Học sinh nghe phân tích 
II - Các phép tu từ : 
 So sánh .
 Nhân hóa .
 ẩn dụ .
 Hoán dụ .
Học sinh tự phân tích 
	Hoạt động 3 : Ôn lại các kiểu câu đã học .
GV: Nhắc lại các kiểu câu đã học 
GV: Yêu cầu học sinh đặt câu và phân tích kết cấu chủ vị của các kiểu câu 
GV : Nhận xét chốt lại đáp án 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh phân tích câu 
Học sinh nghe lĩnh hội 
III - Các kiểu câu đã học :
- Câu đơn :
+ Câu có từ là .
+ Câu không có từ là .
Câu ghép : 
Học sinh tự phân tích câu 
Hoạt động 4 : Ôn lại các dấu câu đã học
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các dấu kết thúc câu và dấu phân cách các bộ phận của câu
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa cho các loại dấu trên 
Học sinh nhắc lại 
Học sinh lấy ví dụ 
IV- Dấu câu : 
Dấu kết thúc câu : 
+ Dấu chấm . 
+ Dấu hỏi chấm .
+ Dấu chấm than .
Dấu phân cách các bộ phận của câu :
+ Dấu phẩy .
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hớng dẫn học ở nhà 
 - Về nhà làm bài tập tiếp theo 
 - Chuẩn bị bài “ Ôn tập về dấu câu”
.............................................................................................................................................
Lớp 6a Tiết Thứ Ngày TS 31 Vắng
Tiết 137 : Bài 33
ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I/ Môc tiªu bµi häc: 
1/KiÕn thøc : Gióp häc sinh:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thứuc ngữ văn đã học.
- Nắm vững các yêu cầu cần đạt của ba phần:
 + Đọc - hiểu văn bản.
 + Phần Tiếng Việt.
 + Phần tập làm văn.
2/ Kĩ năng : Luyện kĩ năng khái quát hoá, hệ thống hoá, ghi nhớ.
3/ Thái độ : Có ý thức tổng kết lại lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 6
II/ Chuẩn bị 
 GV : Bài soạn + Tài liệu 
 HS : Bài cũ + Bài mới 
III/ TiÕn tr×nh tæ chøc 
2/ KiÓm tra bµi cò 
2/ Bµi míi 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1: Phần đọc hiểu văn bản
- Từ học kì I đến bây giờ các em đã đợc học những loại văn bản nào?
- Em hãy kể tên một số văn bản và cho biết nội dung của các văn bản ấy?
HS trả lời cá nhân
- HS trả lời 
I/ Phần đọc hiểu văn bản :
- Häc k× I:
+ TruyÖn d©n gian
+ TruyÖn trung ®¹i
- Häc k× II:
+ TruyÖn - kÝ - th¬ tù sù - tr÷ t×nh hiÖn ®¹i.
+ V¨n b¶n nhËt dông.
Hoạt động 2: Phần Tiếng Việt
- GV hỏi các khái niệm và cho HS lấy VD.
- GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại phần ôn tập tiết trớc 
HS trả lời 
- HS xem lại 
II. Phần Tiếng Viêt:
 Từ, cụm từ, câu, các biện pháp tu từ.
Hoạt động 3: Phần Tập làm văn
- Cho HS nắm đặc diểm của thể loại.
- HS nhắc lại 
III. Tập làm văn:
- Tự sự
- Miêu tả 
- Đơn từ
Hoạt động 4 Luyện tập
GV yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã học 
- HS làm bài tập
IV. LuyÖn tËp:
HS lµm ®Ò trong SGK tr164 - 166
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hớng dẫn học ở nhà 
 - Học bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
 - Hoàn thiện bài tập.
.......................................................................................................................................
Lớp 6a Tiết Thứ Ngày TS 31 Vắng
Tiết 138+ 139 : Bài 33
KIỂM TRA HỌC KÌ
Thi theo lịch của phòng 
..........................................................................................................................................
Lớp 6a Tiết Thứ Ngày TS 31 Vắng
Tiết 140: Bài 33
CHƯƠNG TRìNH NGữ VĂN ĐịA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu bài học 
1/ Kiến thức : Giups học sinh nắm đợc các tác phẩm văn học ở địa phơng và các danh lam thắng cảnh ở địa phơng mình 
2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc và quan sát những văn bản địa phơng và danh lam thắng cảnh 
3/ Thái độ : Có thái độ yêu thích văn học địa phơng và bảo vệ các danh lam thắng cảnh 
II/ Chuẩn bị 
 GV : Bài soạn + Tài liệu 
 HS : Bài cũ + Bài mới 
III/ Tiến trình tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Bài mới 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
Kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1 : GV cho học sinh thảm khảo các tác phẩm văn học địa phơng
GV cho học sinh đọc một số tác phẩm viết về địa phơng 
Hỏi học sinh về các vấn đề địa phơng mà các em biết 
GV nhận xét trao đổi cùng học sinh 
HS đọc 
HS trả lời 
HS nghe 
I/ Tham khảo các tác phẩm văn học địa phơng 
Báo Hà Giang 
-Những bài viết về Hà Giang 
Hoạt động 2 : Cho học sinh đi thăm quan danh lam thắng cảnh
GV cho học sinh đi thăm quan hang khố mỉ 
Yêu cầu học sinh quan sát cảnh bên trong và bên ngoài hang ghi chép lại yêu cầu học sinh về nhà làm bài thu hoạch theo tổ 
GV hớng dẫn học viết thu hoạch 
HS đi thăm quan 
HS nghe lĩnh hội 
HS nghe 
II/ Thăm quan danh lam thắng cảnh 
Quan sát 
- Ghi chép 
- Viết bài thu hoạch 
 3/ Cũng cố 
 - GV thâu tóm lại nội dung toàn bài 
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại 
 4/ Hớng dẫn học ở nhà 
Học và ôn lại kiến thức chuẩn bị cho năm sau 
.........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 6(21).doc