1. Mục tiêu bài dạy: Tiếp tục giúp học sinh:
a. KT: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
b. KN: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản truyện hiện đại.
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết miêu tả.
c. Tư tưởng:- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác.
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK, SGV; soạn giáo án.
- Học sinh: Học bài cũ, đọc kĩ văn bản, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
*Câu hỏi:
Kể tóm tắt truyện nội dung văn bản Bài học đường đời đầu tiên. Cho biết phần đầu câu chuyện, Dế Mèn được giới thiệu với những đặc điểm, tích cách gì?
* Đáp án - biểu điểm:
(5 điểm)- Học sinh kể tóm tắt theo yêu cầu: “Dế Mèn chóng lớn trở thành chàng dế thanh niên cường tráng, tính nết kiêu ngạo, điệu bộ ngông nghênh, không coi ai ra gì, hay bắt nạt những kẻ yếu hơn mình. Một lần Dế Mèn đã trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Từ đó, Dế Mèn tỉnh ngộ và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình”.
(5 điểm)- Dế Mèn là một chàng dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống nhưng tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.
b) Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Trong phần đầu câu chuyện, chúng ta thấy Dế Mèn là một chàng dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống nhưng tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba, cậy sức bắt nạt kẻ yếu. Chính vì tính cách đó, Dế Mèn đã gây ra tai hoạ cho người khác và ân hận suốt đời. Đó chình là bài học đầu tiên của Dế Mèn. Vậy bài học đầu tiên đó được kể như thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp trong tiết học hôm nay.
Ngày soạn:25 /12/2012 Ngày dạy:28 /12/2012. Lớp 6A Tiết 73. Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài 1. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh: a. KT: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn : một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. b. KN: - Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản truyện hiện đại. - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết miêu tả. c. Tư tưởng:- Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a- Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV; soạn giáo án. b.Học sinh: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của giáo viên (trả lời câu hỏi trong SGK). 3. Phần Thể hiện trên lớp a) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - GV: Kiểm tra vở soạn của học sinh - Nhận xét. * Giới thiệu bài: (1 phút). Các em đã có dịp được nghe và biết đến nhà văn Tô Hoài, một nhà văn nổi tiếng viết truyện cho thiếu nhi. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông đó là Dế Mèn phiêu lưu kí, khi ra đời là một trong 8 truyện viết cho thiếu nhi hay nhất thế giới (Túp lều bác Tơm, Không gia đình,...). Đây là tác phẩm đầu tay của Tô Hoài (1941) được các thế hệ ngời đọc, các lứa tuổi vô cùng yêu thích đến mức các bạn nhỏ gọi ông là “ông Dế mèn”. Dế Mèn là nhân vật như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên được anh ta trải nghiệm ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong 2 tiết học (73, 74). b. Bài mới: HS ? Tb HS GV ? K HS GV GV 2HS 4HS 1HS GV ? K HS ? Tb HS ? Tb HS ? Tb HS GV ? Tb HS ? K HS ? Tb HS ? K HS GV ? Tb HS ? K HS ? Tb HS GV ? Tb HS GV - Đọc chú thích * (SGK,T.8, 9). * Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về nhà văn Tô Hoài? - Trình bày theo yêu cầu. Bổ sung: - Tác giả Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920 ở ngoại thành Hà Nội. Bút danh Tô Hoài là do ghép tên của hai địa danh - quê hương ông (Sông Tô Lịch và Phủ Hoài Đức) để kỉ niệm và ghi nhớ quê hương của nhà văn. - Tô Hoài tham gia phong trào văn hoá cứu quốc từ trước cách mạng tháng tám 1945. Ông đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng: Phó tổng thư kí, tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam; Giám đốc nhà xuất bản, Chủ tịch hội văn nghệ Hà Nội. Tô Hoài được tặng giải thưởng của hội nhà văn Á Phi với tác phẩm Miền Tây. - Ngoài tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài còn viết nhiều truyện cho thiếu nhi: Võ sĩ bọ ngựa, Chim cu gáy,... Viết về đề tài niềm núi và Hà Nội rất thành công: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây, Người ven Thành. - Sức viết của ông rất lớn, là nhà văn hiện đại Việt Nam có số lượng tác phẩm nhiều nhất: hơn 150 cuốn. * Em biết gì về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí? - Trình bày. - Bổ sung: Thể loại của tác phẩm là kí (thể loại văn ghi chép những sự việc, những câu chuyện đã sảy ra), nhưng thực chất đây vẫn là truyện, một tiểu thuyết đồng thoại, một sáng tác với hai biện pháp nghệ thuật chủ đạo là tưởng tượng và nhân hoá. - Tác phẩm viết trước cách mạng tháng 8, miêu tả thiên nhiên, loài vật rất sinh động, có 10 chương, được dịch ra nhiều thứ tiếng : Nga, Tiệp Khắc, Ru-ma-ni, được tặng bằng khen của Hội đồng Hoà bình thế giới. Năm 1941 viết 2 tác phẩm: Con Dế mèn gồm 3 chương và Dế Mèn phiêu lưu kí gồm 7 chương. Năm 1951 gộp lại hai tác phẩm, có sửa chữa bổ sung thành Dế Mèn phiêu lưu kí. - Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, được ông sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào những kỉ niệm tuổi thơ ở vùng bưởi quê hương, tác phẩm gồm 10 chương kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé. Vốn quen sống độc lập từ thuở bé, khi trưởng thành, chán cảnh sống quẩn quanh bên bờ ruộng, Dế Mèn lên đường phiêu lưu để mở rộng tầm hiểu biết và tìm ý nghĩa cho cuộc sống của mình. Dế Mèn đã đi qua nhiều nơi, gặp gỡ nhiều loài, thấy nhiều cảnh sống và cũng nhiều phen gặp gian nan, nguy hiểm, nhưng Dế Mèn không nản chí lùi bước. Dế Mèn là một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ, ham hiểu biết, trọng lẽ phải, khao khát lí tưởng và quyết tâm hành động theo mục đích cao đẹp. - Đoạn trích nằm trong chương I của tác phẩm, miêu tả và kể Dế Mèn - nhân vật chính của tác phẩm. - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, thể hiện ngữ điệu ở giọng đối thoại đúng với tính cách nhân vật: + Ở phần đầu, Dế Mèn tự giới thiệu về mình: đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả. + Đoạn trêu chị cốc: Giọng Dế Mèn: Trịnh thượng, khó chịu; giọng Dế Choắt: Yếu ớt, rên rẩm; giọng chị Cốc: Đáo để, tức giận. + Đoạn Dế Mèn hối hận: Đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng và có phần bi thương. - Đọc đoạn 1, từ đầu “sắp đứng đầu thiên hạ rồi”. - Đọc đoạn tiếp theo “cũng mang vạ vào mình đấy”. - Đọc đoạn còn lại. - Theo dõi, uốn nắn cách sửa (có thể đọc mẫu một đoạn). * Em hãy tóm tắt nội dung phần văn bản vừa đọc? - Dế Mèn chóng lớn trở thành chàng dế thanh niên cường tráng, tính nết kiêu ngạo, điệu bộ ngông nghênh, không coi ai ra gì, hay bắt nạt những kẻ yếu hơn mình. Một lần Dế Mèn đã trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Từ đó, Dế Mèn tỉnh ngộ và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. * Theo em, câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ngôi kể đó có tác dụng gì? - Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật chính (Dế Mèn) - ngôi thứ nhất. - Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng: tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa người kể và bạn đọc, dễ biểu lộ tâm trạng, ý nghĩ thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối với chính mình. * Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết, văn bản có thể chia thành mấy đoạn? Giới hạn, nội dung của mỗi đoạn? - Văn bản chia thành 2 đoạn: 1. Từ đầu “sắp đứng đầu thiên hạ rồi”: Dế Mèn tự giới thiệu về mình. 2. Tiếp từ “Chao ôi, có biết đâu rằng...” hết văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. * Hai đoạn văn được liên kết chặt chẽ với nhau, em hãy chỉ ra sự liên kết đó? - Hai đoạn văn được liên kết chặt chẽ với nhau bởi những câu văn có chức năng liên kết đó là: “Chao ôi có biết đâu rằng... cũng không thể làm lại được”. - Chuyển: Để thấy được ý nghĩa giáo dục và nghệ thuật miêu tả đặc sắc của Tô Hoài chúng ta cùng tìm hiểu trong phần phân tích văn bản * Dế Mèn tự giới thiệu về mình qua những chi tiết nào? (Về hình dáng, tính cách, hành động). - [..] Tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng [...] tôi co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ [...]. Đầu tôi to và nổi cục từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc [...]Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng [...]. - Tôi đi đứng oai vệ [...]Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy [...]cho ra kiểu cách con nhà võ. - Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm [...] quát mấy chị Cào Cào [...] đá, ghẹo anh Gọng Vó [...]. * Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua những chi tiết trên? - Với biện pháp nghệ thuật tưởng tượng, nhân hoá, tác giả đã để cho Dế Mèn tự giới thiệu về mình. Ở đây, ta thấy tác giả miêu tả đặc điểm chung, vừa miêu tả những nét riêng của nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả cử chỉ, hành động của nhân vật. Đặc biệt, tác giả sử dụng lên tiếp nhiều tính từ gợi tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, săn chắc, đầy sức sống của Dế Mèn. * Tác giả tập trung miêu tả bộ phận nào của Dế Mèn? Vì sao? - Miêu tả hình dáng của Dế Mèn, tác giả tập trung miêu tả đôi càng. - Đôi càng thể hiện sức mạnh của Dế Mèn, là vũ khí lợi hại của Dế Mèn. Đôi càng được miêu tả chắc, khoẻ, đẹp, khẳng định sức sống, sức mạnh trẻ trung của Dế Mèn. * Thử thay từ “mẫm bóng” bằng một từ đồng nghĩa khác và cho biết nhận xét của em về việc dùng từ của tác giả? - Thay Nhận xét: Tác giả dùng từ đã có sự lựa chọn một cách chính xác, đặc sắc. - Bình: Như vậy, Nhà văn miêu tả cặn kẽ, chi tiết như một kiểu miêu tả mẫu vật sống. Bằng tài quan sát và miêu tả bậc thầy, tác giả đã dựng lên một bức chân dung Dế Mèn - Một võ sĩ kì thú, hấp dẫn như một đô vật thể hình đang biểu diễn các động tác của mình trước khán giả với vẻ kiêu hãnh ngầm, đầy tự hào. * Ý thức về ưu thế hình dáng bề ngoài và sức mạnh của mình, Dế Mèn đã cư xử với mọi người như thế nào? - Cà khịa với tất cả mọi người. - Quát Cào Cào, đá, ghẹo Gọng vó. * Qua đây, Dế Mèn đã bộc lộ tính cách gì? Vì sao Dế Mèn lại có thái độ như vậy? - Qua hành động trên, ta thấy Dế Mèn đã bộc lộ tính cách của mình, đó là: hung hăng hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu. - Dế Mèn có thái độ đó, bởi vì Dế Mèn mới lớn, sống trong một thế giới nhỏ bé, quanh quẩn gồm những người hiền lành, quen thuộc nên lầm tưởng sự ngông cuống là tài ba. * Qua phân tích, em có cảm nhận gì về hình ảnh Dế Mèn? - Trình bày. - Nhận xét khái quát và chốt nội dung c) Củng cố, luyện tập (2 phút) * Qua đoạn văn này, em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật của nhà văn Tô Hoài? - Miêu tả ngoại hình rồi đến miêu tả tính cách nhân vật. Miêu tả ngoại hình còn bộc lộ được tính nết, với thái độ nhân vật. Sử dụng những từ ngữ đặc sắc, có lựa chọn kĩ lưỡng, tỉ mỉ cùng với một loạt các biện pháp tu từ khác làm cho nhân vật hiện lên sinh động, có hồn. - Từ sự ngộ nhận về bản thân, Dế Mèn đã có hành động gây ra hậu quả đáng tiếc khiến phải ân hận suốt đời. Đó chính là bài học đường đời đầu tiên. Bài học đó diễn ra như thế nào? Tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. I. Đọc và tìm hiểu chung. (18 phút) 1. Tác giả, tác phẩm: - Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen sinh năm 1920, quê ở Hà Nội, viết văn từ trước cách mạng tháng Tám 1945; có khối lượng tác phẩm phong phú, đa dạng gồm nhiểu thể loại. - Văn bản Bài học đường đời đầu tiên trích từ chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Truyện gồm 10 chương, được in lần đầu năm 1941. 2. Đọc văn bản: II. Phân tích văn bản. (20 phút) 1. Dế Mèn tự giới thiệu về mình: Dế Mèn là một chàng Dế có vẻ đẹp cường tráng, đầy sức sống nhưng tính cách táo tợn, kiêu căng, tự phụ, lầm tưởng sự n ... e sẽ không hiểu được điều muốn nói là gì. * Như vậy, theo em trong ví dụ trên đâu là thành phần chính, đâu là thành phần phụ của câu? - CN – VN là thành phần chính; - TR là thành phần phụ. * Qua phân tích ví dụ, em hãy phân biệt sự khác nhau giữa thành phần chính với thành phần phụ của câu? - Trình bày. - Cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chốt nội dung. - Đọc ghi nhớ (SGK,T.) * Lấy một ví dụ có cả thành phần chính và thành phần phụ của câu? Chỉ rõ các thành phần đó? - Ví dụ: + Ngoài sân, /con mèo /đang nằm sưởi nắng. TR CN VN + Hè này, em sẽ về quê nội. TR CN VN - Cùng học sinh nhận xét, chữa bổ sung. - Chuyển: Các em đã phân biệt được thành phần chính và thành phần phụ của câu. Trong câu, thành phần chính bao gồm chủ ngữ và vị ngữ. Vậy, thành phần chính của câu có những đặc điểm gì? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp - Dùng bảng phụ có ghi ví dụ: a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) c) Cây tre là người bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam [] Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau. (Thép Mới) - Đọc các ví dụ trên bảng. * Hãy xác định các thành câu trong các ví dụ trên? - Xác định. - Cùng học sinh nhận xét và gạch chân từng thành phần câu trong các ví dụ: a) Một buổi chiều, /tôi /ra đứng cửa hang như mọi TR CN VN khi, xem hoàng hôn xuống. b) Chợ Năm Căn /nằm sát bên bờ sông, ồn ào,đông CN VN vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) c) - Cây tre /là người bạn than thiết của người nông CN VN dân Việt Nam [] - Tre, nứa, trúc, mai, vầu /giúp người trăm công CN VN nghìn việc khác nhau. (Thép Mới) * Đọc thầm lại các ví dụ đã phân tích ở phần I và II, phân tích đặc điểm cấu tạo; từ loại của vị ngữ trong câu? - Cấu tạo: Ví dụ (II): a) Vị ngữ là cụm động từ: 1. Ra đứng cửa hang; 2. Xem hoàng hôn xuống. b) Cụm động từ: nằm sát bên bờ sông; Tính từ: ồn ào, đông vui, tấp nập. c) Vị ngữ là cụm danh từ: là người bạn than thiết của người nông dân Việt Nam; Cụm động từ: giúp người trăm công nghìn việc khác nhau. - Đặc điểm: Có thể kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang, sắp, vừa, mới,). * Theo em, vị ngữ trong các câu trên trả lời cho những câu hỏi nào? - Trình bày. * Qua các ví dụ đã phân tích, em có nhận xét gì về đặc điểm của vị ngữ? - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học * Đặt một câu có vị ngữ là một cụm tính từ? - Ví dụ: Em bé/ rất ngoan. CN VN - Đọc Ghi nhớ (SGK, T. ) - Chuyển: Chủ ngữ có những đặc điểm gì? mới chúng ta cùng tìm hiểu trong phần tiếp theo - Đọc lại ví dụ phần II (chú ý CN). * Quan sát các ví dụ, em hãy cho biết nhận xét của em về mối quan hệ giữa CN với hành động, đặc điểm, trạng thái,nêu ở vị ngữ? - Trình bày ý kiến. - Cùng học sinh nhận xét, bổ sung: Chủ ngữ trong các câu đã cho: a) Tôi; b) Chợ Năm Căn; c) Cây tre; Tre, nứa, trúc, mai, vầu. => Đều biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm được nêu ở vị ngữ. * Chủ ngữ trong các câu trên trả lời cho những câu hỏi nào? - Trình bày. - Cùng HS bổ sung: a) Tôi => Trả lời cho câu hỏi: Ai? b) Chợ Năm Căn =>Trả lời cho câu hỏi: Cái gì? c) Cây tre; Tre, nứa, trúc, mai, vầu =>Trả lời cho câu hỏi: Cái gì? * Phân tích cấu tạo của chủ ngữ trong các câu đã dẫn ở phần II? Những từ ngữ đó thuộc loại từ nào? - Phân tích (có nhận xét, bổ sung): a) Tôi: - Cấu tạo: 1 từ. - Từ loại: Đại từ. b) Chợ Năm Căn: - Cấu tạo: 1 cụm từ. - Từ loại: Danh từ. c) Cây tre; Tre, nứa, trúc, mai, vầu. Cây tre: - Cấu tạo: 1 từ - Từ loại: Danh từ. Tre, nứa, trúc, mai, vầu: - Cấu tạo: 5 từ. - Từ loại: Danh từ. * Qua phân tích, em có nhận xét gì về đặc điểm, cấu tạo của chủ ngữ? - Trình bày. - Cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học. - Đọc ghi nhớ (SGK,T.93). Chuyển: Để giúp các em nắm chắc hơn phần lý thuyết vừa học, chúng ta cùng luyện tập trong phần tiếp theo. - Đọc yêu cầu bài tập – làm việc theo nhóm. * Xác định CN – VN trong những câu sau và cho biết mỗi CN – VN có cấu tạo như thế nào? - Chẳng bao lâu, tôi /đã trở thành một chàng dế CN VN thanh niên cường tráng => CN: Là một đại từ. VN: Là một cụm danh từ. - Đôi càng tôi /mẫm bóng. CN VN => CN: Là một cụm danh từ. VN: Là một tính từ. - Những cái vuốt ở chân, ở kheo /cứ cứng dần và CN VN nhọn hoắt. => CN: Là một cụm danh từ. VN: Là 2 cụm tính từ. - Tôi/ co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn CN VN cỏ => CN: Là một danh từ. VN: Là 2 cụm ĐT. - Những ngọn cỏ /gãy rạp, y như có một nhát dao CN VN vừa lia qua. => CN: Là một danh từ. VN: Là 2 cụm ĐT. - Đọc yêu cầu bài tập 2 (SGK,T.94) - 3 HS lên bảng - Cùng HS chữa. * Đặt câu có VN trả lời cho câu hỏi làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạm em mới làm. Ví dụ: - Sáng nay, em vừa giúp một em bé qua đường. * Đặt câu có VN trả lời cho câu hỏi như thế nào? để tả hình dáng, tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp. - Bạn em rất vui tính và rất tốt bụng. * Đặt một câu có VN trả lời cho câu hỏi là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa học. - Mã Lương là một em bé có tài. I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu. (9 phút) 1. Ví dụ: 2. Bài học: Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt đểcâu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ. * Ghi nhớ. (SGK,T.) II. Vị ngữ. 1. Ví dụ: 2. Bài học: - Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả ngăng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? Như thế nào? Là gì? - Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ; tính từ hoặc cụm tính từ; danh từ hoặc cụm danh từ. - Câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. * Ghi nhớ: (SGK,T.) III. Chủ ngữ. 1. Ví dụ: 2. Bài học. - Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu lên sự vật, hiện tượng có đặc điểm, trạng thái,...được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi: ai cái gì, con gì. - Chủ ngữ thường là DT, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm ĐT, cụm TT cũng có thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. * Ghi nhớ: (SGK,T.93) IV. Luyện tập tiết 1. (15 phút) 1. Bài tập 1. (SGK.T.94) 2. Bài tập 2. (SGK.T.94) 3. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút) - Về nhà học bài, nắm chắc phần ghi nhớ trong SGK. - Làm bài tập 3 – Xác định CN trong các câu ở bài tạp 2. - Đọc và chuẩn bị trước bài Thi làm thơ 5 chữ trả lời các câu hỏi trong SGK. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ......................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:10/3/2012 Ngày giảng: 15/3/2012 Tiết 108. Tập làm văn: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức - Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Các khái niệm vần chân, vân lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. 3. Tư tưởng: Giữ gìn sự trong sáng của TV II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên đọc kĩ SGK, SGV; soạn giáo án. - Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên. B. Phần thể hiện trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết học). II. Dạy bài mới: * Giới thiệu:(1 phút) Các em đã được học và đọc thơ năm chữ. Vậy thơ năm chữ có đặc điểm gì? Có gì khác với thơ bốn chữ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ hơn vỡi nội dung: Thi làm thơ năm chữ. GV - Yªu cÇu häc sinh th¶o luËn vµ thèng nhÊt l¹i néi dung ®· chuÈn bÞ ë nhµ vÒ ®Æc ®iÓm th¬ n¨m ch÷. I. §Æc ®iÓm cña thÓ th¬ n¨m ch÷. (12 phót) ? KH * Qua sù chuÈn bÞ bµi ë nhµ em h·y cho biÕt thÓ th¬ n¨m ch÷ cã g× kh¸c so víi thÓ th¬ bèn ch÷? - ThÓ th¬ n¨m ch÷ lµ thÓ th¬ mçi dßng th¬ cã n¨m ch÷ , cßn gäi lµ thÓ th¬ ngò ng«n. HS - §äc ®o¹n th¬ 1 trong s¸ch gi¸o khoa ?Giái * Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch gieo vÇn ë mçi khæ th¬ trªn? HS - Tr×nh bµy (cã nhËn xÐt, bæ sung) - Khæ 1 + B¸c (dßng 1). + B¹c (dßng 3). -> VÇn c¸ch, ch©n. - Khæ 2 (mét dßng2) (Thét dßng3) khæ 3 + méng dßng 2 + léng dßng 3 + hång dßng 4. -> vÇn liÒn. ? TB * Em h·y chØ ra nhÞp th¬ trong c¸c dßng th¬ trªn? HS Tr×nh bµy GV - NhËn xÐt, bæ sung - NhÞp 3/2, 2/3, 1/4 ? KH * NhËn xÐt vÒ sè c©u trong mçi khæ th¬ ? HS Tr×nh bµy (cã nhËn xÐt, bæ sung) - Mçi khæ thêng cã bèn c©u, cã khi hai c©u hoÆc kh«ng chia khæ. II. LuyÖn tËp. (30 phót) ? TB Dùa vµo hiÓu biÕt vÒ ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ n¨m ch÷, h·y lµm mét bµi th¬ n¨m ch÷ theo néi dung tù chän? VÝ dô: Hoa S÷a. Trêi chît xanh n¸o nøc Mµu n¾ng chît rng rng. ¸o ai nh m©y tr¾ng Chît b©ng khu©ng s©n trêng Tr¾ng ngÇn bãng hoa s÷a E Êp thuæi xu©n xanh H«m qua cßn lÊp lã Sím nay ®¬m ®Çy cµnh N©ng niu cµnh hoa nhá Cã h¬ng lµnh trong tay Em nh×n trêi réng më Nghe thu vÒ trªn vai. * Thi lµm th¬ n¨m ch÷ GV - Cho häc sinh trao ®æi theo nhãm vÒ c¸c bµi th¬ n¨m ch÷ lµm ë nhµ ®Ó x¸c ®Þnh bµi sÏ giíi thiªu tríc líp cña nhãm. ? TB * Tõ sù chuÈn bÞ ë tæ em h·y tr×nh bµy bµi th¬ cña nhãm m×nh? HS - C¸c nhãm lÇn lît tr×nh bµy bµi th¬ cña nhãm m×nh. ? TB * Qua nghe c¸c nhãm tr×nh bµy , c¸c em h·y cho ý kiÕn vÒ c¸c bµi th¬ mµ c¸c nhãm võa tr×nh bµy? HS - Tr×nh bµy nh÷ng ý kiÕn c¸ nh©n vÒ bµi th¬ cña nhãm b¹n. GV - NhËn xÐt, bæ sung vµ ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i kÕt qu¶ häc tËp cña c¸c nhãm. III- Híng dÉn vÒ nhµ. (1phót) N¾m ch¾c vÒ ®Æc ®iÓm cña thÓ th¬ n¨m ch÷ vÒ nhÞp vµ vÇn. - TËp s¸ng t¸c c¸c bµi th¬ n¨m ch÷ theo néi dung tù chän - Su tÇm thªm c¸c bµi th¬ n¨m ch÷ ghi vµo sæ tay v¨n häc ®Ó lµm t liÖu tham kh¶o. - Xem l¹i phÇn lÝ thuyÕt vÒ ph¬ng ph¸p t¶ ngêi, LËp l¹i dµn ý chi tiÕt bµi viÕt tËp lµm v¨n sè 6, tiÕt sau tr¶ bµi. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ......................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: