A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Hs biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.
Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý.
2. Kĩ năng
Tạo lập văn bản
Rèn luyện kỹ năng kể chuyện
3.Thái độ:
-Ý thức cố gắng xây dựng bài kể với trình tự các sự việc phù hợp, bộc lộ rõ ý nghĩa nhất định
B. CHUẨN BỊ
GV: Ra đáp án, biểu điểm.
HS: Chuẩn bị trước 5 đề trang 99.
C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
*Đọc và chép đề lên bảng.
Đề 1: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
Đề 2: Kể về một việc tốt mà em đã làm
* Những điều cần lưu ý:
-Đọc thật kỹ đề bài xác định trọng tâm.
-Chữ viết phải đúng chính tả, dể đọc. Câu văn phải viết đúng ngữ pháp, có sức thuyết phục.
-Làm bài xong phải kiểm tra lại, cần thiết sửa, bổ sung.
Tuần 10, tiết 37- Văn Ngày soạn: Ngày dạy: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG - Truyện ngụ ngôn - A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn. Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói đến chuyện con người, ẩn bài học triết lý ; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 2. Kĩ năng Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. Kể lại được câu chuyện. 3.Thái độ: - Qua ý nghĩa câu truyện rút ra bài học cho bản thân B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn bài,đọc sách giáo viên và sách bài soạn,tranh minh họa, sách chuẩn kiến thức, bảng phụ 2. Học sinh: Học bài cũ,soạn bài, bảng phụ *PHƯƠNG PHÁP: -Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình,đọc phân vai, Kĩ thuËt “khăn phñ bàn”,pp động não. C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ - Kể tóm tắt truyện: Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Nêu ý nghĩa truyện * Hoạt động 2: Giới thiệu bài : Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một thể lọai truyện kể dân gian được mọi người ưa thích .Truyện ngụ ngôn mà chúng ta sắp tìm hiểu sẽ giúp các bạn hiểu những đặc điểm và giá trị chủ yếu của lọai truyện này . *Ho¹t ®éng 3: Bài học Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức -GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược truyện ngụ ngôn - Đọc chú thích *, em hiểu thế nào truyện ngụ ngôn? - So sánh truyện cổ tích với truyện ngụ ngôn? Khái niệm truyện ngụ ngôn: - Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuôi. - Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoỉc vị chính con người đĩ nói bóng gió, kín đáo truyưn con người. - Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống. µ Hãy kể tên các truyện ngụ ngôn mà em biết . GV: giải thích: (ngụ:hàm chứa kín đáo,ngôn: là lời nói) -GV đọc mẫu: - Học sinh đọc truyện “Ếch ngồi đáy giếng” - Học sinh tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú thích . HS :Đọc lại văn bản : GV:Truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng “ có hai sự việc liên quan đến một chú ếch . Hãy chỉ ra hai phần nội dung và nêu sự việc chính của mỗi phần ? HS:- Ếch khi ở trong giếng. - Ếch khi ra khỏi giếng GV: Nhân vật chính trong truyện là ai? Ếch sống ở đâu?(HSTB) HS: - Sống trong một cái giếng: GV:Giếng là một không gian như thế nào ? HS: - Không gian : chật hẹp . GV: Cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào ? HS:. Khi con ếch kêu các con vật khác hoảng sợ GV: Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào ? (oai như một vị chỳa tể). và nó có thái độ gỡ? HS: Suy nghĩ : tưởng bầu trời bé bằng cái vung , còn mình thì như một vị “chúa tể” GV: Bài học rút ra qua hình ảnh của ếch?( HSG) -GV:Chốt ý GV: Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ? HS: - Ếch ra ngoài giếng sau trận mưa to GV: Lúc này, có gì thay đổi trong hòan cảnh sống của ếch ? Ếch có nhận ra điều đó không ? HS: -> Không gian mở rộng - Ếch vẫn chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang, chả thèm để ý xung quanh GV: Những cử chỉ nào của Ếch chứng tỏ ếch không nhận ra ? -GV:Kết cục chuyện gì đã xảy ra đối với ếch? HS: + Kết quả:- Bị bọn trâu giẫm bẹp . GV:Bài học rút ra từ nội dung trên là gì? GV :Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì ? GV: Bài học cần phải rút ra là những bài học nào?(HSG- ppđộng não) * Giáo dục: Tránh kêu ngạo, chủ quan. * Tích hợp: Một số truyện ngu ngôn thỏ và rùa -GV: Kết cấu ngắn gọn, Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” dân gian muốn khuyên chúng ta trong cuộc sống phải mở rộng tầm nhìn không nên chủ quan, kiêu ngạo. I.Tìm hiểu chung - Khái niệm truyện ngụ ngôn ( xem chú thích SGK ) II. Đọc – Hiểu văn bản 1.Đọc - chú thích: 2.Nội dung a. Môi trường sống của ếch - Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh. => Không được chủ quan,kiêu ngạo, coi thường người khác bởi nhũng kẻ đó sẽ bị trả giá đắt, có khi bằng cả mạng sống. b. Ếch khi ra khỏi giếng => Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm. Hậu quả của lối sống chủ quan, kiêu ngạo . * Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, dặc sắc. - cách kể bất ngờ, hài ước kín đáo. 4. Ý nghĩa văn bản - Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà chủ quan, kêu ngạo. - Khuyên con người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết. *Hoạt động 4:Củng cố bài học -Đọc tóm tắt chuyện, kể lại chuyện - GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cách em hỏi em trả lời -> GV chốt ý - Nhắc lại nghệ thuật, Ý nghĩa của truyện . Bài học cho bản thân (HSTB, yếu) *Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học: - Học bài. - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. - Tìm 2 câu trong văn bản mà em cho là quan trọngnhaat trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. - Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác. - Lập dàn ý các đề SGK chuẩn bị viết bài viết số 2. Tiết: 38.39 Ngày soạn: Ngày dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN KỂ CHUYỆN A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Hs biết kể một câu chuyện có ý nghĩa. Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lý. 2. Kĩ năng Tạo lập văn bản Rèn luyện kỹ năng kể chuyện 3.Thái độ: -Ý thức cố gắng xây dựng bài kể với trình tự các sự việc phù hợp, bộc lộ rõ ý nghĩa nhất định B. CHUẨN BỊ GV: Ra đáp án, biểu điểm. HS: Chuẩn bị trước 5 đề trang 99. C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN *Đọc và chép đề lên bảng. Đề 1: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. Đề 2: Kể về một việc tốt mà em đã làm * Những điều cần lưu ý: -Đọc thật kỹ đề bài xác định trọng tâm. -Chữ viết phải đúng chính tả, dể đọc. Câu văn phải viết đúng ngữ pháp, có sức thuyết phục. -Làm bài xong phải kiểm tra lại, cần thiết sửa, bổ sung. ĐÁP ÁN I. Yêu cầu về nội dung a) Mở bài:Giới thiệu về thầy, cô mà mình quý mến. b) Thân bài: Cho người đọc thấy được lí do mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu về hình dáng, tính cách, cư chỉ, hành động, công tác... + Đức tính. + Lòng nhiệt tình với học trò, đồng nghịêp. + Cư chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp. + Những kỉ niệm (sự quan tâm) của thầy cô đối với chính mình. + Tình cảm của mình đối với thầy cô đó: Thái độ học tập, sự phấn đấu vươn lên trong học tập. c) Kết bài: Cảm xúc của bản thân về người thầy, cô II. Yêu cầu về hình thức. Không sai chính tả, chữ viết rõ ràng, dùng dấu câu phù hợp. Diễn đạt mượt mà, liên kết ý đoạn văn chặt chẽ. Trình bày sạch, đẹp. BIỂU ĐIỂM. Từ 1- 2 điểm: Bài làm sơ sài, không biết cách làm văn, sai quá nhiều lỗi chính tả. Điểm 3-4: -Bài viết có bố cục 3 phần. Thân bài kể dài dòng, kỉ niệm đơn giản. Sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. Điểm 5-6: Bài làm có theo bố cục 3 phần Sử dụng đúng ngôi kể Những kỉ niệm đáng nhớ. Còn sai ít lỗi chính tả và diễn đạt. Điểm 7-8: -Bố cục rõ ràng. Kết hợp hài hòa, tự sự, miêu tả, biểu cảm. Làm nổi bật tình cảm sâu sắc. Sai chính tả không đáng kể. Điểm 9- 10: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu về nội dung và hình thức. Bài viết có cảm xúc. Bài làm xuaát saéc. v Xem học sinh làm bài v .Thu bài: rút kinh nghiệm giờ làm bài. vDặn dò - Xem lại đề kt văn bản đã làm tiết sau trả bài kiểm tra một tiết Tiết 40: Văn Ngày soạn: Ngày dạy: THẦY BÓI XEM VOI A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Đặc điểm nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngụ ngôn. Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Kĩ năng Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. Kể diễn cảm truyện. 3.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức liên hệ với các truyện với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn bài,đọc sách giáo viên và sách bài soạn,tranh minh họa, sách chuẩn kiến thức, bảng phụ 2. Học sinh: Học bài cũ,soạn bài, bảng phụ *PHƯƠNG PHÁP: -Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, phân vai đóng kịch, Kĩ thuËt “khăn phñ bàn”,pp động não. C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là truyện ngụ ngôn? thái dộ của ếch? Câu 2: Hậu quả và bài học qua truyện ếch ngồi đáy giếng? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài : HS phân vai đóng kịch -> Giới thiệu vào bài mới -> tạo tâm thế học tập cho HS HS nhận xét từng vai các bạn đóng. GV Nhận xét -> cho điểm. *Ho¹t ®éng 3: Bài học Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức + Giới thiệu thể loại ngụ ngôn . + Nội dung khái quát? Gv hướng dẫn HS đọc và Tìm hiểu chú thích Bố cục? GV: Đoạn đầu kể về chuyện gì? (các thầy bói xem voi) GV:Các thầy bói xem voi trong hoàn cảnh cá nhân nào ? HS:mỗi thầy 1 bộ phận GV: Điều gì đáng chú ý trong cách xem voi của các thầy ? (chưa từng biết voi ra sao ) GV: Vì sao ? (hỏng cả mắt )(HSTB) HS chú ý bức tranh trong SGK GV: Hãy nhắc lại lời miêu tả voi của 5 thầy ?(HS yếu) HS tìm chi tiết GV: Sư miêu tả voi của các thầy có đúng với thực tế HS thảo luận theo “ kĩ thuật khăn phủ bàn” 2 phút chia 4 nhóm .GV chốt : không GV: Thái độ của các thầy ? Vì sao họ lại khăng khăng bác bỏ ý kiến của người khác HS thảo luận 5phút. GV chốt (Không tìm được hình thù đúng của voi,ai cũng cho là mình đúng.Vì đó chỉ là những bộ phận cua voi mà thôi.Từng bộ phận thì đúng nhưng lấy bộ phận để thay cho tổng thể thì trong trường hợp này là sai hoàn toàn sai * giáo dục: không nên bảo thủ. GV: Sau khi xem, các thầy đã làm gì ? (cãi nhau) * HS đọc đoạn còn lại GV: Kết quả cuộc tranh cải ? (đánh nhau toát đầu chảy máu ) GV:Naêm thaày boùi ñeàu ñaõ ñöôïc sôø voi thaät vaø moãi thaày cuõng ñaõ noùi ñöôïc moät boä phaän cuûa voi nhöng khoâng thaày naøo noùi ñuùng veà con voi . Vaäy em cho bieát sai laàm cuûa naêm thaày boùi ôû choã naøo ? GV: Nêu ý nghĩa? (phải tìm hiểu sự vật bằng cách thích hợp ,xem xét sự vật một cách toàn thể. Phải biết lắng nghe ý kiến người khác và xem lại ý kiến của mình.Chân lí được giải quyết một cách khoa học,chứ không phải bằng ẩu đả, xô xác ) Choát: Sai laàm cuûa moãi thaày laø chæ sôø ñöôïc moät boä phaän cuûa con voi maø ñaõ töôûng , ñaõ phaùn ñoù laø toaøn boä con voi . Caû naêm thaày ñeàu chung moät caùch xem voi phieán dieän . Truyeän khoâng nhaèm noùi caùi muø theå chaát maø muoán noùi ñeán caùi muø veà nhaän thöùc vaø caùi muø veà phöông phaùp nhaän thöùc cuûa caùc thaày boùi . Truyeän cheá gieãu luoân caû caùc thaày boùi vaø ngheà boùi . GV: Ngheä thuaät cuûa truyeän ñoäc ñaùo laø ôû choã naøo ?Lôøi ñoái thoaïi,caùc söï vieäc saép xeáp nhö theá naøo? Choát: Qua truyeän Thaày boùi xem voi , ñaây laø caùch noùi nguï ngoân , caùch giaùo huaán töï nhieân , saâu saéc : Xaây döïng lôøi ñoái thoaïi giöõa naêm thaày boùi xem voi , phaùn ñoaùn veà voi sai taïo neân tieáng cöôøi haøi höôùc , kín ñaùo Truyeän coù söû duïng bieän phaùp phoùng ñaïi ñeå toâ ñaäm caùi sai laàm veà thaùi ñoä cuûa caùc thaày boùi xem voi . GV: Theo em , truyeän Thaày boùi xem voi khuyeân con ngöôøi ta ñieàu gì ? ( HSG- PPđộng não) GV: Trong cuoäc soáng haèng ngaøy em coù ñaùnh giaù söï vaät , söï vieäc , con ngöôøi moät caùch phieán dieän khoâng ? vì sao ? Chaúng haïn : nhö ñaùnh giaù moät ngöôøi naøo ñoù ta phaûi ñaùnh giaù veà hình thöùc vaø noäi dung ( lôøi noùi , cöû chæ , caùch ñoái xöû ). GV dieãn giaûng :Sự vật, hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt , nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ biết một mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là toàn bộ sự vật thì sẽ mắc sai lầm . Muốn kết luận đúng phải xem xét toàn diện , cân nhắc kỹ tránh sai lầm. GV: Tìm moät vaøi thaønh ngöõ tuong töï thaønh ngöõ “Thaày boùi xem voi” GV: Em haõy tìm ñieåm chung , ñieåm rieâng cuûa hai baøi hoïc trong hai truyeän “EÁch ngoài ñaùy gieáng” vaø “Thaày boùi xem voi”. I.Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản 1.Đọc - chú thích: 2. Bố cục: 2 phần +Từ đầu sờ voi . + Còn lại .Kết quả việc tranh cãi . 3. Nội dung a. Các cách thầy bói xem voi và phán về voi. - Xem voi theo cách của người mù: Người sờ vòi, người tai, người sờ tai, người sờ chân, người sờ đuôi. - Phán đúng được bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể. b. Thái độ của các thầy bói về voi. - Khẳng định ý kiến của mình, phủ định ý kiến người khác. à hậu quả: Cả năm thầy xô xát,đánh nhau toác đầu, chảy máu. 4. Nghệ thuật - Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài ước, kính đáo. - Lặp lại các sự việc. - Nghệ thuật phóng đại 5. Ý nghĩa văn bản - Khuyên con người muốn hiểu biết sự vật, sự việc, phải xem xét chúng một cách toàn diện . *Hoạt động 4:Củng cố bài học -Đọc tóm tắt chuyện, kể lại chuyện - GV cho hs trao đổi với nhau( bằng cách em hỏi em trả lời -> GV chốt ý - Nhắc lại nghệ thuật, Ý nghĩa của truyện . Bài học cho bản thân (HSTB, yếu) *Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học: - Học bài. -- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. - Kể một số ví dụ của em hoạc của các bạn đã nhận định đánh giá sự vật, sự việc một cách sai lầm theo kiểu “ thầy bói xem voi”
Tài liệu đính kèm: