Đề văn:
Em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em
I/ Dàn ý:
* Nội dung: Đảm bảo đủ các ý sau(7đ)
Mở bài:(1đ5)
Giới thiệu thời gian, địa điểm, nhân vật và sự việc.(Đứa bé lên ba không biết nói cười nghe tin Giặc Ân xâm lược nước ta , đứa bé cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc.)
Thân bài:Diễn biến sự việc(4d)
-Chú bé lớn nhanh như thổi. Dân làng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.(1đ)
- Giặc đến núi Trâu,Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khi nhà vua cho mang aó ,roi và ngựa sắt đến . Tráng sĩ xông đến chỗ có giặc, đánh giặc tan rã( 2đ)
- Đánh giặc xong, tráng sĩ bay về trời.(1đ)
Kết bài:(1đ5)
-Những sự kiện và di tích lịch sử liên quan đến câu chuyện.
*Hình thức: (3đ)
-Rõ bố cục,cân đối. bài sạch đẹp:1 đ
-Sử dụng lời văn cá nhân hợp lý, sáng tạo,hay: 2đ.
Lưu ý:
Trừ 0.25 đ cho 5 lỗi chính tả.
Diễn đạt không rõ ràng trừ vào điểm nội dung.
II/ Nhận xét bài làm của HS
1/ Uư điểm
-Nắm được cốt truyện, nhân vật , sự việc
- Rõ bố cục, cân đối.
Thực hiện tốt mở bài
- Biết sáng tạo. Diễn đạt khá
2/ Nhược điểm
- Một số bài chữ viết tháo
- Sai chính tả:
+ tiêu quyệt- diệt
+goi-roi
+Tuyên Vương-Thiên Vương
+ Săm lược- xâm lược
-Không viết hoa tên riêng
- Không tách câu cho rõ ý.
Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T: Tên bài: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 {{{{{{{{{ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tự sự 2/ Kỹ năng: Lập dàn ý. 3/ Thái độ: Đánh giá đúng năng lực bản thân II./CHUẨN BỊ: - GV: bài làm của hs đã được đánh giá - HS: Xem lại dàn ý III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : 3/ Bài mới: nêu mục tiêu cần đạt của tiết 24 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng * HĐ 1: Kiểm tra: thế nào là văn tự sự ? bố cục bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần ? * HĐ 2: Bài mới: Gv: Chép đề” *Thực hiện các thao tác: -Xác định yêu cầu của đề: + Thể loại: văn tự sự + Nội dung: truyền thuyết + Yêu cầu: viết bằng lời văn của mình. -Xác định chủ đề: -Lập dàn ý: Gv: Nhận xét bài làm của hs. H? Trong khi kể sáng tạo , em vẫn cần đảm bào những chi tiết cơ bản nào? GV nhận xét bài làm của hs. Chú ý yêu cầu kể bằng lời văn của em HS nắm được phương pháp làm văn kể chuyện Phần lớn ít nhiều biết sáng tạo trong khi kể chuyện Diễn đạt tương đối lưư loát 1 số bài làm có sáng tạo: 1 số nhỏ hs chưa nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự Chưa biết sáng tạo khi kể chuyện Còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ , chính tả. Cụ thể: GV trả bài Dành thời gian cho hs tự sửa lỗi. hs chép đề Hs thực hiện các thao tác Hs trình bày dàn ý của bài Ghi nhận thông tin Đề văn: Em hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em I/ Dàn ý: * Nội dung: Đảm bảo đủ các ý sau(7đ) Mở bài:(1đ5) Giới thiệu thời gian, địa điểm, nhân vật và sự việc.(Đứa bé lên ba không biết nói cười nghe tin Giặc Ân xâm lược nước ta , đứa bé cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc.) Thân bài:Diễn biến sự việc(4d) -Chú bé lớn nhanh như thổi. Dân làng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.(1đ) - Giặc đến núi Trâu,Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khi nhà vua cho mang aó ,roi và ngựa sắt đến . Tráng sĩ xông đến chỗ có giặc, đánh giặc tan rã( 2đ) - Đánh giặc xong, tráng sĩ bay về trời.(1đ) Kết bài:(1đ5) -Những sự kiện và di tích lịch sử liên quan đến câu chuyện. *Hình thức: (3đ) -Rõ bố cục,cân đối. bài sạch đẹp:1 đ -Sử dụng lời văn cá nhân hợp lý, sáng tạo,hay: 2đ. Lưu ý: Trừ 0.25 đ cho 5 lỗi chính tả. Diễn đạt không rõ ràng trừ vào điểm nội dung. II/ Nhận xét bài làm của HS 1/ Uư điểm -Nắm được cốt truyện, nhân vật , sự việc - Rõ bố cục, cân đối. Thực hiện tốt mở bài - Biết sáng tạo. Diễn đạt khá 2/ Nhược điểm - Một số bài chữ viết tháo - Sai chính tả: + tiêu quyệt- diệt +goi-roi +Tuyên Vương-Thiên Vương + Săm lược- xâm lược -Không viết hoa tên riêng - Không tách câu cho rõ ý. 5/Củng cố: V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tự khắc phục lỗi. Viết lại bài cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài EBTM: Đọc kể VB, trả lời câu hỏi đọc hiểu. Tìm hiểu ý nghĩa truyện. VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Thuận lợi: Hạn chế: Nội dung điều chỉnh , bổ sung: + Thống kê điểm Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 6/5 6/6 6/7 6/8
Tài liệu đính kèm: