Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 97 đến tiết 100

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 97 đến tiết 100

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

ỉ Củng cố, kiểm tra kiến thức về văn bản mà các em đã được học từ đầu học kỳ II.

ỉ GDHS ý thức tự giỏc trong khi làm bài.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức:

ỉ Đánh giá khả năng và trỡnh độ tiếp thu của HS qua các tác phẩm văn học, văn học hiện đại Việt nam và một tác phẩm văn học nước ngoài .

2. Kĩ năng:

ỉ Rèn kỹ năng hiểu, trỡnh bày một vấn đề.

ỉ Rèn luyện kỹ năng viết câu, đoạn, dùng từ.

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Đề - đáp án

- HS: ễn kĩ bài cũ, giấy kiểm tra.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tỏc phong học sinh

2. Bài mới:

 HĐ1: GV phát đề cho HS

 HĐ2: Những điều cần lưu ý

-Đọc thật kỹ đề bài xác định trọng tâm.

-Làm bài xong phải kiểm tra lại, cần thiết sửa, bổ sung.

I. Đề bài

Cõu1: Chộp thuộc lũng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bỏc khụng ngủ” – Minh Huệ ? (2đ)

Cõu 2: Túm tắt truyện “Bài học đường đời đầu tiên” bằng một đoạn văn ngắn. Nêu ý nghĩa của truyện. (5đ)

 

doc 14 trang Người đăng thu10 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết học 97 đến tiết 100", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 27
STT
TấN BÀI
TIẾT PPCT
1
2
3
4
Kiểm tra Văn
Trả bài TLV tả cảnh viết ở nhà
Lượm
HDĐT: Mưa
97
98
99
100
 KIỂM TRA VĂN
Tiết 97
 Ngày soạn: 23/02/2011
 Ngày dạy: 28/02/2011
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Củng cố, kiểm tra kiến thức về văn bản mà các em đã được học từ đầu học kỳ II.
GDHS ý thức tự giỏc trong khi làm bài.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức: 
Đỏnh giỏ khả năng và trỡnh độ tiếp thu của HS qua cỏc tỏc phẩm văn học, văn học hiện đại Việt nam và một tỏc phẩm văn học nước ngoài .
2. Kĩ năng:
Rốn kỹ năng hiểu, trỡnh bày một vấn đề.
Rèn luyện kỹ năng viết câu, đoạn, dùng từ.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Đề - đỏp ỏn
- HS: ễn kĩ bài cũ, giấy kiểm tra.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tỏc phong học sinh
2. Bài mới: 
v HĐ1: GV phỏt đề cho HS
v HĐ2: Những điều cần lưu ý
-Đọc thật kỹ đề bài xỏc định trọng tõm. 
-Làm bài xong phải kiểm tra lại, cần thiết sửa, bổ sung.
I. Đề bài
Cõu1: Chộp thuộc lũng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” – Minh Huệ ? (2đ) 
Cõu 2: Túm tắt truyện “Bài học đường đời đầu tiờn” bằng một đoạn văn ngắn. Nờu ý nghĩa của truyện. (5đ)
Cõu 3: Trỡnh bày cảm nhận của em về nhõn vật người anh trai trong truyện “Bức tranh của em gỏi tụi” bằng một đoạn văn ngắn. (3đ) 
II/ Đỏp ỏn và biểu điểm 
Cõu 1: HS chộp đầy đủ, chớnh xỏc bài thơ. (2đ)
Cõu 2: - Túm tắt được những ý chớnh sau (mỗi ý 1đ)
+ Dế Mốn là một chàng thanh niờn cường trỏng, khoẻ mạnh nhưng kiờu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mỡnh, hay xem thường và bắt nạt mọi người.
+ Một lần, Dế Mốn bày trũ trờu chọc chị Cốc để khoe khoang trước Dế Choắt, dần đến cỏi chết thảm thương cho người bạn xấu số ấy.
+ Cỏi chết của Dế Choắt là cho Dế Mốn vụ cựng hối hận, ăn năn về thúi hung hăn bậy bạ của mỡnh.
 (Yờu cầu: đoạn văn phải lụgich, mạch lạc, khụng sai lỗi chớnh tả)
- í nghĩa của truyện (2đ): Đoạn trớch nờu lờn bài học: tớnh kờu căng của tuổi trẻ cú thể làm hại người khỏc, khiến ta phải õn hận suốt đời.
Cõu 3:(3đ) Nhõn vật người anh trai hiện lờn qua cỏc thời điểm:
- Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tờn em là mốo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con.
- Khi tài năng hội hoạ của em được phỏt hiện thỡ anh cú mặc cảm, thua kộm và ganh tị....
- Khi đứng trước bức tranh được nhận giải của em thỡ người anh ngỡ ngàng, rồi hónh diện, sau đú là xấu hổ
v HĐ3: Xem học sinh làm bài
v HĐ4: Thu bài: rỳt kinh nghiệm giờ làm bài.
v HĐ5: Dặn dũ: Xem lại đề TLV số 5: Em hóy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi . 
- Lập lại dàn ý cho đề văn trờn.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
ššššš&›››››
Tiết 98
 Ngày soạn: 26/02/2011
 Ngày dạy: 01/03/2011
TRẢ BÀI TLV SỐ 2	
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Qua tiết trả bài giỳp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn tự sự bằng lời của mỡnh . Từ đú cú hướng khắc phục những ưu nhược điểm 
Qua đú củng cố phương phỏp làm bài văn tả cảnh.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
HS nhận rừ ưu khuyết điểm của bài làm để phỏt huy, rỳt kinh nghiệm cho bài sau đạt kết quả tốt hơn.
2. Kĩ năng
Rốn kỹ năng viết văn tả cảnh. 
III. CHUẨN BỊ
 Giỏo viờn: 
Chấm bài
Chuẩn bị cỏc lỗi sai
Học sinh: 
Soạn bài
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
? Em hóy nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh ?
3.Bài mới
Tiết học trước cỏc em đó viết bài văn tả cảnh, để giỳp cỏc em phỏt huy ưu điểm, rỳt kinh nghiệm những lỗi mắc phải cho bài sau đạt kết quả tốt hơn, chỳng ta sẽ cú tiết trả bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
KT phần lập dàn ý của HS
v HĐ2: Tỡm hiểu đề và tỡm ý
Hs đọc lại đề – gv ghi đề lờn bảng 
 ? Cho biết thể loại chớnh của bài viết này?
 (văn tả cảnh)
Gv nhõn xột chung về bài làm của hs những ưu điểm (hỡnh thức, nội dung)
Đề bài: Em hóy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi . 
I. Tỡm hiểu đề, lập dàn ý
àYờu cầu chung:
Học sinh viết bài văn tả cảnh hũan chỉnh , bố cục rừ ràng . 
Kết hợp cỏc năng lực trong khi miờu tả . 
Lời văn diễn đạt lưu lúat, trỡnh bày sạch đẹp . 
- Chữ viết rừ ràng, chớnh xỏc khụng sai chớnh tả.
à Dàn ý sơ lược 
* Mở bài : ( 1,5đ) : Giới thiệu cảnh ngụi trường trong giờ ra chơi
* Thõn bài ( 7đ) : 
* Tả cảnh ngụi ngụi trường theo trỡnh tự:
Trước giờ ra chơi: cảnh ngụi trường yờn tĩnh, chỉ nghe tiờng thầy cụ giảng bài, cỏc dóy lớp, khụng khớ trong lành . 
Trong giờ ra chơi: Cú tiếng trống bỏo hiệu giờ ra chơi đó đến .
 + HS ựa ra như đàn ong vỡ tổ
 + Cỏc bạn nam: chơi búng chuyền, bắn bi, đỏ cầu
+ Cỏc bạn nữ : chơi nhảy dõy, kộo co, 
+ Cỏc bạn khỏc: tụ tập thành nhúm ngồi trong lớp hoặc đứng ở hành lang của trường núi chuyện
- Sau giờ ra chơi: cỏc bạn xếp thành hàng tập thể dục và chuẩn bị vào lớp 
* Kết bài ( 1,5đ) : Cảm xỳc và suy nghĩ của em đối với những giờ ra chơi 
v HĐ3: Nhận xột chung, đỏnh giỏ bài viết, sửa lỗi cụ thể cho HS 
+ GV nhận xột ưu- khuyết điểm trong bài viết của HS
+ GV thống kờ những lỗi của HS ở những dạng khỏc nhau
Hướng dẫn phõn tớch nguyờn nhõn mắc lỗi -> cho HS sửa chữa dựa vào những nguyờn nhõn của từng loại lỗi
HS chữa lỗi riờng.
- GV chỉ ra những lỗi về hỡnh thức diễn đạt: Cỏch dựng từ, chớnh tả, viết cõu
II. Nhận xột chung, đỏnh giỏ bài viết của HS 
1.Ưu điểm: 
- Về hỡnh thức: đảm bảo yờu cầu của một bài văn. 
- Biết tả quang cảnh của trường giờ ra chơi.
2.Nhược điểm:
Phần trọng tõm về tả cảnh cũn sơ sài, khụng theo trỡnh tự mà đõu kể đấy, nhiều em núi dụng dài về trường lớp mà chưa tập trung vào tả cảnh ra chơi cú những hoạt động nào, diễn ra như thế nào..
Một số ớt chấm cõu tuỳ tiện, hoặc khụng chấm cõu cả đoạn văn dài. 
Một số ớt dựng từ khụng chớnh xỏc, lỗi chớnh tả, lỗi lặp từ. 
Trỡnh bày bẩn, gạch tẩy bừa bói, khụng viết hoa danh từ riờng hoặc sau dấu chấm khụng viết hoa. 
à Chữa lỗi cụ thể:
- Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa góy gọn(Em rất thớch sõn tường của em vỡ nú khụng bẩn, khụng vứt vệ sinh cụng cộng ) => Em rất thớch sõn tường của em vỡ nú rất sạch sẽ..
- Lỗi dựng từ: 
 Ngụi trường yờn tớnh -> Ngụi trường yờn tĩnh
 Tiếng trống tung tung tung-> Tiếng trống tựng ! tựng ! tựng! 
- Lỗi viết cõu: Chưa xỏc định đỳng cỏc thành phần cõu. 
- Chớnh tả: - Sai nhiều lỗi chớnh tả như :(tiếng chống, trăm súc, đi suống, , bận dộn..) => Tiếng trống, chăm súc, , đi xuống, bận rộn . 
 - Viết số, viết tắt đặc biệt là viết số trong bài làm ( 3 tiếng trống, 2 bạn chơi nhảy dõy..)
- Nhiều bài chưa viết được,làm đối phú .
v HĐ4 : Trả bài- Lấy điểm vào sổ
Đọc bài của :
6A : Bỡnh, Thanh Xuõn
6B : Thảo, Thuỷ
- 
V. Phỏt bài và đọc tuyờn dương những bài hay
v HĐ5: Dặn dũ
Xem lại bài, tỡm lỗi sai -> sửa
Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Lượm
Đọc kĩ ngữ liệu trong SGK
Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.
Túm tắt tp bằng đoạn văn.
Trả lời theo cõu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
ššššš&›››››
Tiết 99
 Ngày soạn: 26/02/2011
 Ngày dạy: 02/03/2011
(Tố Hữu)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhõn vật Lượm.
Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Cảm phục trước sự hi sinh của Lượm.
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Vẻ đẹp hồn nhiờn, vui tươi, trong sỏng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của Lượm.
Tỡnh cảm yờu mến, trõn trọng của tỏc giả dành cho nhõn vật Lượm.
Cỏc chi tiết miờu tả trong bài thơ và tỏc dụng của cỏc chi tiết miờu tả đú.
Nột đặc sắc trong NT tả nhõn vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xỳc.
2. Kĩ năng
 Đọc diễn cảm bài thơ.
Đọc – hiểu bài thơ cú sự kết hợp cỏc yếu tố tự sự, miờu tả và biểu cảm.
Phỏt hiện và phõn tớch ý nghĩa của cỏc từ lỏy, hỡnh ảnh hoỏn dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.
III. CHUẨN BỊ
 Giỏo viờn: 
Soạn bài
Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn.
Tranh minh hoạ 
Học sinh: 
Học bài
Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới 
Thiếu nhi Việt Nam trong cỏc cuộc khỏng chiến chống giặc ngoại xõm, tiếp bước cha anh cũng khụng ngại hy sinh, gian khổ, gúp phần làm nờn thắng lợi . Lờ Văn Tỏm, Kim Đồng là những tấm gương sỏng. Và chỳ bộ Lượm trong bài thơ cựng tờn cũng là một trong những thiếu niờn như thế....
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
( Giới thiệu bài mới)
v HĐ2: Giới thiệu
? Cho biết vài nột về tỏc giả ?
? Hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm?
- Bài thơ “ Lượm” được viết năm 1949, đưa vào tập "Việt Bắc" ( 1946 -1954)
Gv bổ sung: 
Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Từ cách mạng tháng tám, nó đã về với tôi ở Huế và cùng một số bạn nhỏ tự nguyện theo các chú bộ đội. Nó đi liên lạc cho đơn vị, trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hy sinh khi mới 14 tuổi. Anh em trong đơn vị thương tiếc nó như con, em của mình. Thế là Lượm đã ngã xuống như Kim Đồng và bao bạn nhỏ dũng cảm khác.
 Trích hồi kí nhớ lại một thời - Tố Hữu) 
I.Giới thiệu:
1.Tỏc giả:
- Tố Hữu ( 1920 – 2002) , tờn thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ra ở Huế.
- Là nhà cỏch mạng và nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam
2.Tỏc phẩm:
- Bài thơ “ Lượm” được viết năm 1949, đưa vào tập "Việt Bắc" ( 1946 -1954)
v HĐ2: Đọc và tỡm hiểu chung về văn bản
 à GV hướng dẫn HS đọc bài thơ: giọng tự nhiờn, nhẹ nhàng, trầm bổng, thay đổi theo từng hỡnh ảnh trong bài thơ
GV đọc mẫu, HS đọc tiếp theo
II. Đọc và tỡm hiểu chung về văn bản
1. Đọc
à Lưu ý HS đọc kĩ cỏc chỳ thớch
2. Từ khú
? Bài thơ cú thể chia bố cục gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?
 3. Bố cục: 3 phần 
- Từ đầu  "xa dần" : Hỡnh ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của hai chỳ chỏu .
- Tiếp “giữa đồng “ : Chuyến đi liờn lạc cuối cựng , sự hi sinh của Lượm .
- Cũn lại : Tỡnh cảm của tỏc giả đối với Lượm.
? Tỏc phẩm thuộc thể thơ nào?
Thể thơ bốn chữ, nhịp chung là ngắn và nhanh, thớch hợp với việc thể hiện chỳ bộ vui tươi, nhớ nhảnh
?Em cú nhận xột gỡ về thể thơ?PTBĐ?
Bài thơ kề lại cõu chuyện gỡ?
(HS kể túm tắt lại cõu chuyện)
 4. Thể loại: Trữ tình tự sự, 
 Thể thơ: 4 tiếng
 5. PTBĐ:TS+MT+BC
v HĐ3: Đọc-hiểu văn bản
Chỳ bộ Lượm và nhà thơ gặp nhau trong hoàn cảnh nào?
- “Ngày Huế đổ mỏu Hàng Bố”
? Nhà thơ đó miờu tả chỳ bộ Lượm như thế nào về trang phục, dỏng điệu, cử chỉ, lời núi?
* Dỏng điệu, trang phục :
Loắt choắt 
Chõn thoăn thoắt 
Đầu nghờnh nghờnh 
Ca lụ đội lệch 
Xắc xinh xinh 
 Từ lỏy gợi tả : Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, nhớ nhảnh ,gọn gàng ,đỏng yờu
Trong đoạn trớch này, tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp NT gỡ?
-Dùng từ láy gợi hình
* Cử chỉ , lời núi : 
Mồn huýt sỏo vang 
Như con chim chớch 
Nhảy , cười hớp mớ 
chỏu đi liờn lạc 
vui hơn ở nhà 
So sỏnh gợi tả hồn nhiờn, nhớ nhảnh yờu đời , ham thớch hoạt động xó hội .
Trong đoạn trớch này, tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp NT gỡ?
- Nhịp thơ: 2/2
- Hình ảnh so sánh:
	“Như con chim chích
	Nhảy trên đường vàng.”
Em hiểu “Đường vàng” có nghĩa là gì?
Đường vàng có thể:
- Có nắng vàng, cát vàng
- Có lúa vàng, có rơm vàng, 
- Con đường tương lai tươi sáng...
? Chuyến liờn lạc cuối cựng của Lượm diễn ra trong hoàn cảnh nào? Em hóy tỡm những cõu thơ minh họa?
“Vụt qua mặt trận
Đạn bay vốo vốo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghốo?”
Thỏi độ của Lượm trong lần liờn lạc cuối cựng ấy như thế nào? Thỏi độ đú biểu hiện quan những cõu thơ nào?
Hăng hỏi, dũng cảm, khụng chần chừ trước sỳng đạn, nguy hiểm
Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng từ ngữ, BPNT trong đoạn thơ này?
Chuyện bất ngờ gỡ đó xảy đến?
Em hóy tỡm những cõu thơ miờu tả cỏi chết của Lượm?
“Chỏu nằm trờn lỳa
Tay nắm chặt bụng 
Lỳa thơm nựi sữa
Hồn bay giữa đồng”
- Lượm trỳng đạn, nằm trờn lỳa.
Hỡnh ảnh Lượm nằm trờn lỳa gợi cho em cảm xỳc gỡ
- L chết vỡ đất nước -> mảnh đất quờ hương ụm Lượm vào lũng, đún nhận Lượm. Lượm đó hoỏ thõn vào non sụng, đất nước
?Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự hi sinh của Lượm?
=> Sự hy sinh của L thật bất ngờ, thật đẹp nhưng rất đau lũng
 Lượm là một cõu bộ như thế nào ?
III. Đọc-hiểu văn bản
1.Hỡnh ảnh của Lượm 
à Trong buổi gặp gỡ với tỏc giả 
* Dỏng điệu, trang phục :
Loắt choắt 
Chõn thoăn thoắt 
Đầu nghờnh nghờnh 
Ca lụ đội lệch 
Xắc xinh xinh 
 Từ lỏy gợi tả : Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, nhớ nhảnh ,gọn gàng ,đỏng yờu
* Cử chỉ , lời núi : 
Mồn huýt sỏo vang 
Như con chim chớch 
Nhảy , cười hớp mớ 
chỏu đi liờn lạc 
vui hơn ở nhà 
So sỏnh gợi tả hồn nhiờn, nhớ nhảnh yờu đời , ham thớch hoạt động xó hội .
* Lượm đi liờn lạc – hi sinh 
+ Lỳc đi liờn lạc :
“Vụt qua mặt trận
Đạn bay vốo vốo
Thư đề “Thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghốo?”
- Động từ mạnh + cõu hỏi tu từ gan dạ , dũng cảm , bất chấp nguy hiểm, hồn nhiờn, hoàn thành nhiệm vụ .
+ Lỳc hi sinh 
 Nằm trờn lỳa 
Tay nắm chặt bụng 
Hồn bay giữa đồng 
 Dũng cảm hi sinh của lượm đối với quờ hương , đất nước.
 Lượm là chỳ bộ liờn lạc nhỏ nhắn , hồn nhiờn nhớ nhảnh , yờu đời gan dạ dũng cảm hi sinh vỡ đất nước 
? Những cõu thơ nào thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với Lượm như thế nào ?
Cỏch trỡnh bày dũng thơ ở đoạn cuối cú gỡ lạ?
- cõu “Lượm ơi cũn khụng?” được tỏch thành một khổ riờng biệt
Tại sao lại cú sự tỏch ra như vậy?
- Nhấn mạnh, hướng người đọc vào suy nghĩ về sự cũn hay mất của L. Đõy là hỡnh thức cõu hỏi tu từ
Việc nhắc lại hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm hồn nhiờn, vui tươi cú ý nghĩa như thế nào?
- Khẳng định L sống mói trong lũng nhà thơ, trong tỡnh thương nhớ cảm phục của đồng bào Huế, trong chỳng ta và trong thế hệ mai sau
Gv nhắc lại lời của TH:
...tự nhiên, tôi khẽ thốt lên
 Lượm ơi, còn không?
 Không! Những anh hùng dù nhỏ tuổi như cháu không bao giờ chết. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta có rất nhiều dũng sĩ thiếu nhi như cháu Lượm, càng ngày càng nhiều không thể nào đếm xuể, không thể nào biết hết. Có lẽ đó cũng là một đặc trưng. Một niềm tự hào lớn của dân tộc ta vốn có truyền thống lâu đời như Trần Quốc Toản ngày xưa vậy. (Trích hồi kí Nhớ lại một thời - Tố Hữu)
? Tỏc giả gọi Lượm bằng những cỏch gọi nào?
Chỳ bộ, chỏu, chỳ đồng chớ nhỏ, Lượm
Vỡ sao tỏc giả lại gọi bằng nhiều cỏch như vậy? Mỗi cỏch gọi ấy thể hiện một ý nghĩa gỡ?
- Chú bé: là cách gọi của một người lớn với một em trai nhỏ thể hiện sự thân mật nhưng chưa gần gũi, thân thiết.
- Cháu: cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người lớn với một em nhỏ.
- Chú đồng chí nhỏ: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến vừa trang trọng đối với một chiến sĩ nhỏ.
- Lượm: Cách gọi trực tiếp thể hiện tình cảm, cảm xúc của người kể lên đến cao độ.
2.Tỡnh cảm của tỏc giả :
Ra thế Lượm ơi ! 
Thụi rồi , Lượm ơi !
Lượm ơi ,cũn khụng ? 
à Điệp khỳc : Chỳ bộ loắt choắt .. Nghờnh nghờnh Khẳng định sự bất tử của Lượm .
=> Cõu cảm , cõu hỏi tu từ , cõu thơ ngắt ra làm đụi : Nghẹn ngào , đau xút thương tiếc Lượm vụ hạn . Khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng của Lượm trong lũng dõn tộc .
v HĐ5: Tổng kết
? Em hóy nờu những nột nghệ thuật đặc sắc của bài thơ về thể thơ, từ loại, PTBĐ?
 IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dõn gian, phự hợp với lối kể chuyện.
-Sử dụng nhiều từ lỏy cú giỏ trị gợi hỡnh và giàu õm điệu.
-Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miờu tả, tự sự và biểu cảm.
-Cỏch ngắt dũng thơ; thể hiện sự dau xút, xỳc động đến nghẹn ngào của tỏc giả khi nghe tin Lượm hi sinh
? Khỏi quỏt lại nội dung bài thơ?
2. í nghĩa văn bản
Bài thơ khắc họa hỡnh ảnh một chỳ bộ hồn nhiờn, dũng cảm hi sinh vỡ nhiệm vụ khỏng chiến. Đú là một hỡnh tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ thể hiện chõn thật tỡnh cảm mến thương và cảm phục của tỏc giả dành cho chỳ bộ Lượm núi riờng và những em bộ yờu nước núi chung.
v HĐ6: HD HS luyện tập 
à Gv cho cả lớp chuẩn bị trong khoảng 5 phỳt – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm.
IV. Luyện tập: 
- Qua hỡnh ảnh Lượm, hóy nờu cảm xỳc, suy nghĩ của em về thế hệ thiếu niờn thời chống Phỏp.
- Chi tiết nào về Lượm làm em thớch nhất? Vỡ sao?
v HĐ7: Dặn dũ
Học bài, thuộc ghi nhớ. 
Tỡm một số tấm gương dũng cảm ở lứa tuổi thiếu niờn trong chiến đấu 
Chuẩn bị bài mới: Soạn bài: Mưa
Đọc kĩ bài thơ trong SGK
Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm.
Túm tắt bài thơ bằng đoạn văn.
Trả lời theo cõu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
ššššš&›››››
Tiết 100
 Ngày soạn: 26/02/2011
 Ngày dạy: 02/03/2011
HDĐT:
(Trần Đăng Khoa)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu và cảm nhận được bức tranh thiện nhiờn và tư thế của con người được miờu tả trong bài thơ.
Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Yờu con người, yờu quờ hương, đất nước.
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Nột đặc sắc của bài thơ: Sự kết hợp giữa bức tranh thiờn nhiờn phong phỳ, sinh động trước và trong cơn mưa rào cựng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
Tỏc dụng của một số BPNT trong văn bản.
2. Kĩ năng
 Rốn luyện kỉ năng đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể tự do.
Đọc-hiểu bài thơ cú yếu tố MT.
Nhận biết và phõn tớch t/d của phộp nhõn húa, ẩn dụ cú trong bài.
Trỡnh bày những suy nghĩ về thiờn nhiờn, con người nơi làng quờ VN sau khi học xong văn bản.
III. CHUẨN BỊ
 Giỏo viờn: 
Soạn bài
Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn.
Tranh minh hoạ 
Học sinh: 
Học bài
Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV
IV. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
( Giới thiệu bài mới)
v HĐ2: Giới thiệu
? Cho biết vài nột về tỏc giả ?
? Bài thơ được trớch từ tập thơ nào?
I.Giới thiệu:
1.Tỏc giả:
- Trần Đăng Khoa sinh năm1958
- Quờ ở Hải Dương, làm thơ từ rất sớm.
2.Tỏc phẩm:
- Bài Mưa rỳt từ tập thơ đầu tay “Gúc sõn và khoảng trời” của tỏc giả.
v HĐ2: Đọc và tỡm hiểu chung về văn bản
 à GV hướng dẫn HS đọc bài thơ: Đọc theo nhịp thơ nhanh 
GV đọc mẫu, HS đọc tiếp theo
II. Đọc và tỡm hiểu chung về văn bản
1. Đọc
à Lưu ý HS đọc kĩ cỏc chỳ thớch
2. Từ khú
? Bài thơ cú thể chia bố cục gồm mấy phần? Nội dung của từng phần?
 3. Bố cục: 3 phần 
- Từ đầu → Đầu trũn trọc lốc → Quang cảnh lỳc trời sắp mưa.
- Tiếp → Cõy lỏ hả hờ → Cảnh trong mưa.
- Cũn lại → Hỡnh ảnh con người giữa cảnh dử đội của cơn mưa.
v HĐ3: Đọc-hiểu văn bản
? Quang cảnh lỳc trời sắp mưa được miờu tả qua những hỡnh ảnh từ ngữ nào?
? Tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ ?
? Những cảnh vật trước cơn mưa hiện lờn như thế nào ?
? Trong cơn mưa cảnh vật được miờu tả như thế nào ?
? Nhận xột về nghệ thuật miờu tả 
? Quang cảnh trước cơn mưa và sau cơn mưa được tỏc giả miờu tả rất phự hợp và sinh động . Vỡ sao cú đựoc điều đú ?
? Trong cơn mưa hỡnh ảnh của người bố đi cày về hiện lờn bằng từ ngữ nào ? Hỡnh ảnh đội sấm , đội chớp gợi cho em điều gỡ ?
III. Đọc-hiểu văn bản
1. Quang cảnh lỳc trời sắp mưa.
- Mối bay ra
- Gà rối rớt tỡm nơi ẩn nấp
- ễng trời mặc ỏo giỏp đen
- Kiến hành quõn 
- Lỏ khụ giú cuốn
- Cỏ gà rung tai Sấm , chớp
-> Động từ , tớnh từ đặc biệt là nhõn húa
→ Một bức tranh sinh động được miờu tả qua hàng loạt hỡnh ảnh chi tiết về hỡnh dỏng, động tỏc , hoạt động của nhiều cảnh vật, loài vật trước cơn mưa.
→ Khẩn trương, vội vó.
2. Quang cảnh lỳc trời mưa.
- Mưa ự ự như xay lỳa
- Đất trời mự trắng nước
- Cúc nhảy chú sủa
- Cõy cối hả hờ
→ So sỏnh , nhõn húa→ Cơn mưa dữ dội nhưng rất cần cho cảnh vật.
 → Tỏc giả quan sỏt và cảm nhận bằng mắt và tõm hồn cựng với sự liờn tưởng tượng phong phỳ, tinh tế.
3. Hỡnh ảnh con người trong cơn mưa
- Đội sấm , đội chớp 
 đội cả trời mưa
→ Lối núi ẩn dụ và cỏch núi khoa trương.
→ Hỡnh ảnh con người cú tầm vúc lớn lao và tư thế hiờn ngang, sức mạnh to lớn cú thể sỏnh với thiờn nhiờn vũ trụ.
v HĐ5: Tổng kết
? Em hóy nờu những nột nghệ thuật đặc sắc của bài thơ về thể thơ, từ loại, PTBĐ?
 IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
-Sử dụng thể thơ tự do với những cõu ngắn, nhịp nhanh
-Sử dụng cỏc phộp nhõn hoỏ, tỏc giả tạo hỡnh ảnh sống động về cơn mưa.
- Khắc hoạ hỡnh ảnh người cha đi cày về manh ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiờn nhiờn.
- Quan sỏt và miờu tả thiờn nhiờn một cỏch hồn nhiờn, tinh tế và độc đỏo.
? Khỏi quỏt lại nội dung bài thơ?
2. í nghĩa văn bản
Bài thơ cho thấy sự phong phỳ của thiờn nhiờn và tư thế vững chói của con người. Từ đú thể hiện tỡnh cảm vui tươi, thõn thiện của tỏc giả đối với thiờn nhiờn và làng quờ yờu quý của mỡnh.
v HĐ6: HD HS luyện tập 
à Gv cho cả lớp chuẩn bị trong khoảng 7 phỳt – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm.
IV. Luyện tập: 
Viết đoạn văn miờu tả cảnh mưa rào ở quờ em.
v HĐ7: Dặn dũ
Học bài, thuộc ghi nhớ. 
Sưu tầm một số bài thơ núi lờn tỡnh cảm của nhõn dõn đối với Bỏc
Soạn bài: Hoỏn dụ
Đọc kĩ bài
Trả lời theo cõu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Kiểm tra ngày thỏng năm 2011
Tổ trưởng
Trương Thị Oanh

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6TUAN 27 TRINH.doc