A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người.
2. Kĩ năng.
- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
3. Thái độ.
- Có ý thức viết bài ở nhà.
B. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
Bố cục của một bài văn tả cảnh? Muốn làm tốt bài văn tả cảnh cần chú ý những gì?
HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động
Bên cạnh các bài văn tả cảnh thiên nhiên, loài vật, chúng ta còn gặp trong sách báo, trong thực tế không ít đoạn, bài văn tả người. Nhưng làm thế nào để tả người cho đúng, cho hay? Cần luyện tập những kĩ năng gì? cô cùng các em đi tìm hiểu bài.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.
Ngày soạn:16/2 Tiết 92 Ngày dạy:6A1:18/2 Phương pháp tả người 6A2: 19/2 A.Mục tiờu cần đạt. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người. 2. Kĩ năng. - Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí. 3. Thái độ. - Có ý thức viết bài ở nhà. B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung. * Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Bố cục của một bài văn tả cảnh? Muốn làm tốt bài văn tả cảnh cần chú ý những gì? Hoạt động 2: Khởi động Bên cạnh các bài văn tả cảnh thiên nhiên, loài vật, chúng ta còn gặp trong sách báo, trong thực tế không ít đoạn, bài văn tả người. Nhưng làm thế nào để tả người cho đúng, cho hay? Cần luyện tập những kĩ năng gì? cô cùng các em đi tìm hiểu bài. Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/s Nội dung cần đạt GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận các nội dung. Nhóm 1: Đoạn 1 SGK Nhóm 2: Đoạn 2 SGK Nhóm 3: Đoạn 3 SGK GV yêu cầu các nhóm nghiên cứu, thảo luận. GV dùng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời ghi vào bảng thống kê sau: GV gọi học sinh đọc từng đoạn văn. ? Mỗi đoạn tả ai? Đặc điểm nổi bật? Từ ngữ và hình ảnh thể hiện? ? Nhận xét gì về đối tượng miêu tả? Về cách lựa chọn chi tiết và hình ảnh miêu tả? ? Xác định bố cục của đoạn 3? ? Đặt tên? GV: Muốn tả người ta cần chú ý bố cục của bài văn tả người. GV nhấ mạnh quá trình tả người gồm các bước: - Xác định mục đích và đối tượng: Tả ai? Làm gì? - Tả chân dung hay tả người trong hoạt động. - Lựa chọn chi tiết, hình ảnh phối hợp. - Lựa chọn cách thức trình bày. GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu. Gv gọi các nhóm trình bày khái quát. GV nêu yêu cầu bài tập 3. ? Tìm từ ngữ, hình ảnh để điền. ? Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị làm gì? - Thực hiện - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Nêu yêu cầu bài tập Phát hiện I. Phương pháp viết một đoạn văn. 1. Bài tập 1 Đoạn 1. * Đối tượng miêu tả. - Dượng Hương Thủ. - Người chèo thuyền vượt thác. * Đặc điểm nổi bật. - Thân thể vạm vỡ, cường tráng. - Thái độ kiên quyết khi vượt thác. * Từ ngữ và hình ảnh thể hiện. - Như một pho tượng đồng đúc. - Bắp thịt cuồn cuộn... * Nhận xét. - Tả chân dung nhân vật gắn công việc ( Miêu tả hành động nhân vật Động từ, tính từ, thái độ thể hiện trong công việc ). Đoạn 2. * Đối tượng miêu tả. - Cai Tứ - một ông cai gian giảo. * Đặc điểm nổi bật. - Người gầy, nhỏ, khuôn mặt toát ra vẻ xảo trá, không ngay thẳng. * Từ ngữ và hình ảnh thể hiện. - Mặt vuông, má hóp, lông mày lởm chởm. - Đôi mắt gian lùng, mồm toe toét răng vàng... * Nhận xét. - Tả chân dung nhân vật ( miêu tả các đặc điểm nổi bật của khuôn mặt, thân thể, dáng người, dùng nhiều danh từ, tính từ ) Đoạn 3. * Đối tượng miêu tả. - Hai người trong keo vật. * Đặc điểm nổi bật. - Quắm Đen: Trẻ trung, nhanh nhẹn, có nhiều thế hóc hiểm. - Cản Ngũ: Đã cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm, sức mạnh tiềm ẩn. * Từ ngữ và hình ảnh thể hiện. - Lăn xả, đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hóc hiểm, thoát biến hóa... * Nhận xét. - Tả người gắn với công việc ( như đoạn 1 ). * Bố cục. - Mở bài: Từ đầu...ầm ầm: Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật. - Thân bài: Tiếp...vậy: Miêu tả chi tiết keo vật. - Kết bài: Cảm nghĩ, nhận xét - Keo vật của ông Cản Ngũ. - Hội vật đền đó năm ấy. - Keo vật thách đấu. - Quắm - Cản so tài... II. Luyện tập. 1. Bài tập 1. - Những chi tiết tiêu biểu cần lựa chọn. a. Một cụ già cao tuổi. - Mái tóc trắng phau. - Râu dài, da nhăn nheo, má hóp. - Mắt mang kính. - Bàn tay xương xẩu, đi lại chậm. b. Em bé chừng 4 - 5 tuổi. - Mắt đen lóng lánh. - Môi đỏ, hay cười toe toét. - Răng sún, nói ngọng. c. Cô giáo say mê giảng bài trên lớp. - Giọng nói trong trẻo, nhẹ nhàng. - Đôi mắt lấp lánh niềm vui. - Bàn tay nhịp nhàng viên phấn. - Chân bước chậm rãi. 2. Bài tập 3. - ...tôm ( cua ) luộc, người say rượu đông hun. - Một pho tượng. - Ông Cản Ngũ trong tư thế chuẩn bị vào một trận đấu vật. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Nắm vững phương pháp tả người. - Chuẩn bị: Đêm nay Bác không ngủ.
Tài liệu đính kèm: