A-Mục tiêu
1. Kiến thức. Giúp HS nắm:
-Thế nào là văn bản tự sự và đặc điểm của văn bản tự sự.
2- Kĩ năng: - Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã/ đang/sẽ học.
- Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
3-Thái độ: - HS có thái độ học tập đúng đắn bộ môn.
B-Chuẩn bị.
-GV: SGK, SGV, Một số mẩu truyện ngắn viết theo phương thức tự sự.
-HS : Đọc SGK- Trả lời câu hỏi.
C - Phương pháp.
-Phương pháp hệ thống.
-Phương pháp nghiên cứu.
-Kĩ thuật động não.
D-Tiến trình bài dạy.
I - Ổn định ( 1)
II- Bài cũ. (5 )
? Giao tiếp là gì? Văn bản là như thế nào? Có mấy kiểu văn bản thường gặp với các PTBĐ tương ứng?
* Gợi ý:- Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
_Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
- Có 6 kiểu văn bản thường gặp.
III - Bài mới.
Hoạt động 1: (2 ) ( PP: thuyết trình ) Giới thiệu bài.
Chúng ta đều biết trước khi đến, ở bậc tiểu học và trong thực tế về tự sự. Các E đã nghe cha mẹ, bạn bè kể những câu chuyện mà các E qtâm, thích thú Bài học hôm nay sẽ giúp các E hiểu thêm về văn tự sự.
Hoạt động 2: ( 37) ( PP: vấn đáp ; nêu và giải quyết vấn đề )
( KT: động não )
NS:..../...../2011. Tuần 2- Tiết 7- 8: NG:.../...../2011. Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn tự sự A-Mục tiêu 1. Kiến thức. Giúp HS nắm: -Thế nào là văn bản tự sự và đặc điểm của văn bản tự sự. 2- Kĩ năng: - Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã/ đang/sẽ học. - Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3-Thái độ: - HS có thái độ học tập đúng đắn bộ môn. B-Chuẩn bị. -GV: SGK, SGV, Một số mẩu truyện ngắn viết theo phương thức tự sự. -HS : Đọc SGK- Trả lời câu hỏi. C - Phương pháp. -Phương pháp hệ thống. -Phương pháp nghiên cứu. -Kĩ thuật động não. D-Tiến trình bài dạy. I - ổn định ( 1’) II- Bài cũ. (5 ’) ? Giao tiếp là gì? Văn bản là như thế nào? Có mấy kiểu văn bản thường gặp với các PTBĐ tương ứng? * Gợi ý:- Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. _Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. - Có 6 kiểu văn bản thường gặp. III - Bài mới. Hoạt động 1: (2’ ) ( PP: thuyết trình ) Giới thiệu bài. Chúng ta đều biết trước khi đến, ở bậc tiểu học và trong thực tế về tự sự. Các E đã nghe cha mẹ, bạn bè kể những câu chuyện mà các E qtâm, thích thúBài học hôm nay sẽ giúp các E hiểu thêm về văn tự sự. Hoạt động 2: ( 37’) ( PP: vấn đáp ; nêu và giải quyết vấn đề ) ( KT: động não) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung cần đạt GV HS ? HS ? HS ? HS ? ? ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? ? HS ? GV ? HS Treo bảng phụ chép ngữ liệu /Sgk. Quan sát ngữ liệu - Đọc ngữ liệu. Trong các trường hợp trên em thấy xuất hiện hiện tượng gì? - Hoạt động giao tiếp. +Có thể mình kể người khác nghe. +Có thể người khác kể cho mình nghe. Theo E có thể kể những chuyện gì? -VH, cổ tích, chuyện đời thường, chuyện shoạt, chuyện danh nhân, chuyện Lsử Kể lại bất kì 1 chuyện nào mà E yo thích? Kể chuyện ( Có thể VB đã học hoặc chuyện đời thường.) Nxét cách kể của bạn? Theo E kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì? Muốn người nghe biết được thì người kể fải Ntn? -Người kể fải thông báo, cho biết, gthích cho người nghe hiểu. Đưa ra tình huống sau: Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, người được kể fải kể được những sviệc Ntn? Vì sao? -Lan nhân hậu luôn luôn giúp đỡ những bạn học yếu, có h/cảnh khó khăn. -Chịu thương, chịu khó giúp đỡ gia đình Truyện: “TG” mà E đã học là 1 VB tự sự? VB tự sự này cho ta biết điều gì? ( Truyện kể về ai? ở thời nào? Làm việc gì? Những diễn biến của sviệc, kquả, ý nghĩa của sviệc?) -Biết người Ah làng Gióng thời Hùng Vương thứ 16 với những chi tiết kì kạ: -Sự ra đời: +Mẹ thụ thai nhờ ướm thử vào vết chân to, 12 tháng ra đời. +3 tuổi ko biết nói, biết cười, khi có giặc vươn vai 1 cái thành tráng sĩ đòi giết giặc cứu nước. Để biết được người Ah làng Gióng E được biết qua những chi tiết, sviệc nào? Hãy kể theo trình tự trước-sau? *Kể tuần tự: -Nguồn gốc ra đời. -Câu nói đầu tiên. -Cả làng nuôi Gióng. -Gióng cùng toàn dân cđấu, cthắng giặc ngoại xâm. -Gióng bay về trời. -Di tích lsử để lại. E có nxét gì vè sự sxếp các sviệc, chi tiết trên? -Là 1 chuỗi sviệc được kể theo thứ tự nhất định nhằm thể hiện 1 ý nghĩa nào đó. Đó chính là tự sự. E hiểu thế nào là chuỗi sviệc? Thế nào là có đầu, có đuôi? -Chuỗi các sviệc theo thứ tự trước sau, sviệc này là duyên cớ nảy sinh ra các sviệc khác. Có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Sviệc trước gthích cho sviệc sau. Nêu: Khi kể 1 sviệc lại phải kể các chi tiết nhả hơn để tạo nên sviệc đó. VD: Sự ra đời của Gióng gồm các chi tiết: -2 vợ chồng ông lão muốn có con. -Bà vợ ra đồng giẫm vết chân lạ. -Bà mẹ có thai 12 tháng mới sinh ra cậu. -Đứa bé sinh ra ko biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy. Chuỗi sviệc có trước, có sau, cuối cùng tạo thành 1 kthúc. E hiểu thế nào là kthúc? -Kthúc là hết sviệc, là sviệc đã được thực hiện xong. Qua phần ptích NL cho biết thế nào là tự sự? Chốt. Chỉ định HS đọc ghi nhớ. Tiết 8: NG: ......./...../2011 Hoạt động 3 ( 40’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não) Đọc & nêu yo cầu btập? Cho biết trong truyện này pthức tự sự thể hiện Ntn? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? -Sviệc: (1) Đẵn củi mang về. (2) Vì xa nên kiệt sức. (3) Than thở muốn chết để đỡ vất vả. (4) Thần Chết xhiện (5) Ông già sợ hãi. (6) Nói khác đi: nhờ Thần Chết vác củi. Đọc & nêu yo cầu Btập 2? Bthơ: “Sa bẫy” có phải là tự sự ko? Vì sao? E hãy kể lại câu chuyện =miệng? *Kể lại : +Bé Mây cùng Mèo con nướng cá bẫy Chuột nhắt. +Cả 2 tin là Chuột sẽ sa bẫy. +Đêm mơ: Bé Mây thấy mình & Mèo con xử án Chuột. +Sáng: Mèo con sập bẫy. Đọc & nêu yo cầu Btập 3? *Tự sự ở đây giúp người đọc theo dõi được các sviệc, hình dung ra: -Trại điêu khắc Quốc tế lần 3diễn ra ở Huế được khai mạc ntn? -Người Âu Lạc dẫ đánh tan sự xlược của nhà Tần ra sao? A-Lý thuyết. I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự. 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: ( SGK) - Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, sự vật,sự việc, để giải thích, để khen, chê -Tự sự là trình bày một chuỗi các sviệc, sviệc này dẫn đến sviệc kia, cuối cùng dẫn đến một kthúc, một ý nghĩa. 2 Ghi nhớ/SGK B - Luyện tập. 1,Btập 1. Các sviệc trên có qhệ việc này dẫn đến việc kia & dẫn đên một kết thúc. - ý nghĩa: ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của ông già, cầu được ước thấy. 2.Btập 2. Bthơ: “ Sa bẫy” có đặc điểm của VB tự sự nêu trên. 3.Btập 3.Hai VB này đều có ndung tự sự vì chúng có đặc điểm tự sự. Hoạt động 4 (5’) ( PP: nêu và giải quyết vấn đề ; KT: động não) IV- Củng cố.Thế nào là văn tự sự? - Nêu tên các VB đã học thuộc Pthức Tsự? V - HD học bài cũ & Cbị bài mới. -Học thuộc ghi nhớ. -Làm hoàn chỉnh các bài tập. -Đọc- Cbị bài: “Sviệc & n/vật trong văn tự sự.” E -Rút kinh nghiệm. ..
Tài liệu đính kèm: