Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học.

 1 Kiến thức: Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự , sự khác nhau giữa ngôI kể thứ nhất với ngôI kể thứ ba , đặc điểm riêng của ngôi kể

 2 Kỹ năng : Lựa chọn và thay đổi ngôI kể thích hợp trong văn bản tự sự , vận dụng ngôI kể vào đọc –hiểu văn bản tự sự

 3 Thái độ: Lựa chọn ngôi kể cho phù hợp với từng trường hợp , khi kể mang tính khác quan

II Chuẩn bị .

 1 .Giáo viên:

 2. Học sinh :

 III Phương pháp

 Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,

 IV. Tiến trình tổ chức dạy học

 1.ổn định

 2.Kiểm tra đầu giờ :

 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

Khởi động: Ngôi kể là một vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện khi người kể xưng “ tôi”, thỡ đó là kể theo ngôi thứ nhất. Khi người kể dấu mỡnh, gọi sự vật bằng tờn của chỳng, kể như người kể thỡ gọi là kể theo ngụi thứ ba vậy ngôi kể có tác dụng gì ? chúng ta học bài hôm nay

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 33: Ngôi kể trong văn tự sự - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09-10-2010
Ngày giảng:6B 11-10-2010
 6A 16-10-2010
 Ngữ văn Bài 8 
 Tiết 33 : NGễI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu bài học.
 1 Kiến thức: Khái niệm ngôi kể trong văn tự sự , sự khác nhau giữa ngôI kể thứ nhất với ngôI kể thứ ba , đặc điểm riêng của ngôi kể
 2 Kỹ năng : Lựa chọn và thay đổi ngôI kể thích hợp trong văn bản tự sự , vận dụng ngôI kể vào đọc –hiểu văn bản tự sự 
 3 Thái độ: Lựa chọn ngôi kể cho phù hợp với từng trường hợp , khi kể mang tính khác quan 
II Chuẩn bị .
 1 .Giáo viên: 
 2. Học sinh :
 III Phương pháp 
 Vấn đáp ,thuyết trình,thảo luận nhóm,
 IV. Tiến trình tổ chức dạy học 
 1.ổn định 
 2.Kiểm tra đầu giờ : 
 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Khởi động: Ngụi kể là một vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện khi người kể xưng “ tụi”, thỡ đú là kể theo ngụi thứ nhất. Khi người kể dấu mỡnh, gọi sự vật bằng tờn của chỳng, kể như người kể thỡ gọi là kể theo ngụi thứ ba vậy ngôi kể có tác dụng gì ? chúng ta học bài hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời gian
Nội dung
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thế nào là ngôi kể và vai trò của ngôi kể
* Mục tiêu: Đặc điểm, ý nghĩa của ngụi kể trong văn tự sự ( ngụi 1,3).
 Lời kể trong văn tự sự.
GV: Giới thiệu khỏi niệm
HS: Đọc bài tập
H: Người kể gọi tờn cỏc nhõn vật ấy là gỡ? Gạch chõn dưới cỏc tờn gọi ấy?
H: Khi sử dụng ngôi kể như thế tác giả làm những gì? Khi ấy, tác giả ở đâu?
- Kể theo ngụi thứ ba, người kể dấu mỡnh khụng cú mặt ở khắp nơi, gọi mọi đồ vật như người ta gọi: lỳc đầu ở cung vua, tiếp theo cú mặt ở cụng quỏn, cuối cựng lại ở cung vua người kể khụng lộ diện nhưng vẫn thể hiện sự quan sỏt, nhận xột và biết tất cả
H: Theo em cách kể này có thường gặp trong những loại văn bản nào? 
- Thường gặp trong truyền thuyết, cổ tích, truyện cười.
GV: Sử dụng bảng phụ
HS: Đọc bài tập
H: Trong đoạn văn này, người kể xưng mỡnh là gỡ? Gạch chõn dưới những từ xưng hụ ấy?
H: Người xưng “tụi” trong đoạn văn là nhõn vật Dế Mốn hay tỏc giả Tụ Hoài?
Tụi: Dế Mốn
H: Khi xưng tụi người kể cú thể làm gỡ?
H: Hóy thử đổi ngụi kể trong đoạn 2 thành ngụi kể thứ ba, thay tụi bằng Dế Mốn. Lỳc đú sẽ cú đoạn văn như thế nào?
- Bởi Dế Mốn ăn uống điều độ và làm việc cú chừng mực nờn anh ta chúng lớn lắm. Chẳng bao lõu, Mốn đó thành . Đụi càng mẫm búngMốn co cẳng lờnĐụi cỏnh Dế Mốnmỗi khi Mốn vỗ cỏnh
-> Đoạn văn khụng thay đổi nhiều chỉ làm cho người kể dấu mỡnh
H: Cú thể đổi ngụi thứ ba trong đoạn 1 thành ngụi kể thứ nhất xưng tụi được khụng? Vỡ sao?
- Khụng nờn đổi ngụi kể thứ ba -> ngụi kể thứ nhất vỡ nếu đổi phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phỏ vỡ cỏch kể ban đầu và nội dung của truyện cũng phải thờm bớt mới phự hợp với cỏch kể ban đầu. Khú tỡm một người cú thể cú mặt ở khắp mọi nơi như vậy.
H: So sánh 2 ngôi kể được thể hiện trong 2 đoạn văn, em thấy 2 cách kể có những điểm mạnh, điểm yếu gì?
HS thảo luận nhúm 3 phút 
Ngụi 1 chỉ được phộp kể những gỡ tụi biết, tụi thấy mà thụi
có hai kĩ năng.
- Nhân vật ‘tôi’, chính là tác giả (thường gặp hồi kí, tự truyện).
- Nhiều khi ‘tôi’ không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy ‘tôi’, chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...
H. Vai trò của ngôi kể thứ nhất ? 
H : Để kể chuyện hấp dẫn người kể phải chọn ngụi như thế nào?
HS : Đọc ghi nhớ SGK
GV : Khắc sõu kiến thức
GV kết luận rút ra nội dung ghi nhớ
 Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiêu:Học sinh làm được bài tập.
HS : Đọc và xỏc định yờu cầu bài tập
GV : Chia nhúm hoạt động
Nhúm 1,2,3 : Bài tập 1
Nhúm 4,5,6 : Bài tập 2
HS : Thảo luận nhúm 
Tg : 3’
HS : Cử đại diện trả lời và nhận xột cho nhau
GV : Nhận xột, kết luận
H : Thay ngụi kể trong đoạn văn thành ngụi kể thứ ba và nhận xột ngụi kể đem lại điều gỡ mới cho đoạn văn ?
H : Thay ngụi kể trong đoạn văn thành ngụi kể thứ nhất và nhận xột ngụi kể đem lại điều gỡ mới cho đoạn văn ?
H : Truyện ‘ Cây bút thần’ kể theo ngôi nào ? Vì sao như vậy ?
HS : Xác định yêu cầu của bài tập 4
H : Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất ?
24ph
16ph
I.Ngụi kể và vai trũ của ngụi kể trong văn tự sự:
1. Ngụi kể
 Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện
a. Bài tập 1: ( SGK – T88)
- Vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, em bé, cha..
- Người kể giấu mình -> thật ra vẫn có mặt ở khắp nơi trong toàn truyện.
-> Ngôi kể thứ 3: kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
b. Bài tập 2 ( SGK – T88)
- Tụi
-> ngụi kể thứ nhất.
=> Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy, nhìn thấy, trải qua
2. Vai trũ của ngụi kể trong văn tự sự:
Khi kể, người ta có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể (hoặc ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhất).
a. Ngôi kể thứ nhất : 
Tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện.
- Ưu điểm : tính chủ quan.
- Nhược điểm : tính khách quan
b. Ngôi kể thứ 3
- Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng.
- Ưu điểm : tính khách quan, kể tự do
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
* Bài tập 1( SGK – T 89)
Thay các từ ‘Tôi’ bằng từ ‘Dế mèn’
- Đoạn mới nhiều tính khách quan, như là đang xảy ra, hiển hiện trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc.
* Bài 2 ( SGK – T 89): 
- Thay tất cả từ ‘Thanh’ bằng từ ‘tôi’.
- Tô đậm thêm sắc thái tình cảm cho đoạn văn
* Bài 3 : ( SGK – T 90): 
Truyện ‘ cây bút thần’ kể theo ngôi thứ 3. Vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể.
* Bài 4 : 
Trong truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và cả các nhân vật trong truyện.
 4. Củng cố hướng dẫn học ở nhà
 Ngụi kể là gỡ? Thế nào là kể theo ngụi thứ nhất hoặc thứ 3?
 Ngụi kể cú vai trũ như thế nào trong bài văn tự sự?
 Nắm chắc ngụi kể và vai trũ của ngụi kể trong văn tự sự.
 Làm bài tập 5,6 ( SGK – T90) .
 Chuẩn bị bài “ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng”
 Lưu ý cần túm tắt và kể sỏng tạo văn bản.
 Tỡm hiểu nội dung và nghệ thuật tiờu biểu của văn bản

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6T33.doc