I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Cấu tạo của phộp tu từ so sỏnh. - Cỏc kiểu so sánh thường gặp.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện được phộp so sỏnh.
- Nhận biết và phân tích được cỏc kiểu so sánh đó dựng trong văn bản, chỉ ra được
tỏc dụng của cỏc kiểu so sánh đó.
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình , thảo luận
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: + Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ viết VD
- Học sinh: + Soạn bài
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
* Hoạt động 1( Khởi động)
- Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh
- Thời gian:
* Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm
- Mục tiờu: HS nắm được khái niệm của phó từ.
- Phương phỏp: Vân đáp , gợi
Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung .............................................................................................................................. Tiết 78 : So sánh Ngày soạn 05 / 01/2012 Ngày dạy 01/2012 I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Cấu tạo của phộp tu từ so sỏnh. - Cỏc kiểu so sỏnh thường gặp. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được phộp so sỏnh. - Nhận biết và phõn tớch được cỏc kiểu so sỏnh đó dựng trong văn bản, chỉ ra được tỏc dụng của cỏc kiểu so sỏnh đú. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình , thảo luận III. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ viết VD - Học sinh: + Soạn bài IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: * Hoạt động 1( Khởi động) - Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS - Phương phỏp: Thuyết trỡnh - Thời gian: * Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm - Mục tiờu: HS nắm được khái niệm của phó từ. - Phương phỏp: Vân đáp , gợi mở .. - Thời gian: Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt GV treo bảng phụ đã chuẩn bị - Những tập hợp từ nào chứa hình ảnh so sánh - HS đọc -HS trả lời i. So sánh là gì? 1. Tìm hiểu VD: (SGK - tr24) ơNhận xét: VD1:hình ảnh so sánh: Búp trên cành, hai dãy trường thành vô tận. ................................................................................................................................................. Trường THCS Khai Thái 1 Năm học 2011-2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt - Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Dựa vào cơ sở nào để có thể so sánh như vậy? - So sánh như thế nhằm mục đíc gì? (Hãy so sánh với câu không dùng phép so sánh) - Em hiểu thế nào là so sánh? - HS trao đổi cặp trong 1 phút - Cơ sở để so sánh: Dựa vào sự tương đồng, giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự việc khác. + Trẻ em là mầm non của đất nước tương đồng với búp trên cành, mầm non của cây cối. Đây là sự tương đồng cả hình thức và tính chất, đó là sự tươi non, đầy sức sống, chan chứa hi vọng. - Các sự vật, sự việc được so sánh: Trẻ em, rừng đước dụng lên cao ngất. - Cơ sở để so sánh: Dựa vào sự tương đồng, giống nhau về hình thức, tính chất, vị trí, giữa các sự vật, sự việc khác. - Mục đích: Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc gợi cảm giác cụ thể, khả năng diễn đạt phong phú, sing động của tiếng Việt - Câu hỏi 3 SGK: Con mèo được so sánh với con gì? - Hai con vật này có gì giống và khác nhau? - So sánh này khác so sánh trên ở chỗ nào? - Con mèo được so sánh với con hổ - Hai con vật này: + Giống nhau về hình thức lông vằn + Khác nhauvề tính cách: mèo hiền đối lập với hổ dữ - Chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất và tác dụng cụ thể của sự vật là con mèo. VD2: - Con mèo được so sánh với con hổ - Em hiểu thế nào là so sánh? HS rút ra kết luận 2. Ghi nhớ (SGK- tr24) * Hoạt động 3: Cấu tạo của phép so sánh - Mục tiờu: HS nắm được Mô hình hoá cấu tạo của phép so sánh. - Phương phỏp: Vân đáp , gợi mở , thảo luận.. - Thời gian: ................................................................................................................................................. Trường THCS Khai Thái 2 Năm học 2011-2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt GV: treo bảng phụ đã viết VD - Gọi HS đọc VD HS đọc ii. Cấu tạo của phép so sánh: 1. Tìm hiểu VD: Cho các câu sau: a. Thân em như ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng. b. Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. c. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. d. Lòng ta vui như hội, Như cờ bay, gió reo! * GV kẻ bảng (đã chuẩn bị trước). - Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào mô hình phép so sánh? * HS trao đổi nhóm trong 3 phút Vế A (Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Thân em ẩn (số phận trớ trêu) như ớt trên cây Chí lớn cha ông; Lòng mẹ bao la Thay bằng dấu hai chấm Trường Sơn ; Cửu Long (đảo vế B) Đường vô xứ Nghệ, non xanh, nước biếc. như Tranh hoạ đồ Lòng ta như hội, cờ bay, gió reo. - Em có nhận xét gì về mô hình cấu tạo của phép so sánh? * Nhận xét: - Phương diện so sánh có thể lộ rõ nhưng có thể ẩn. - Có thể có từ so sánh hoặc không (dấu hai chấm). - Vế B có thể được đảo lên trước vế A. - Vế A và B có thể có nhiều vế. - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ: (SGK - TR25) * Hoạt động 4: Hướng dẫn Luyện tập. - Mục tiờu: Củng cố ,thực hành kiến thức bài học . - Phương phỏp: Vấn đỏp, thảo luận,.. - Thời gian: ................................................................................................................................................. Trường THCS Khai Thái 3 Năm học 2011-2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt iii. Luyện tập: - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài 1.hãy xác định từ ngữ và hình ảnh so sánh. - Gợi ý học sinh tự làm bài tập 2,3 SGK. - Dặn hs về làm bài tập 4SGk. - Đọc tìm các từ ngữ và hình ảnh so sánh. - Suy nghĩ làm bài tập . - Về nhà làm bài. Bài 1. a. So sánh đồng loại:Người với người. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo... Thầy thuốc như mẹ hiền . Mẹ già như chuối chín cây... b. So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Đoạn năn viết về Dế Choắt - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Chí ta như núi Thiên Thai ấy Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng. (Tố Hữu) Đây ta như cây giữa rừng Ai lay chẳng chuyển, ai rung chẳngr rời (Ca dao) Bài 2. Khoẻ như trâu. Đen như cột nhà cháy... Bài3: - Sông ngòi kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. ( so sánh vật với vật.) Bài 4. về nhà viết chính tả. 4/ Cuỷng coỏ: em haừy tỡm moọt soỏ hỡnh aỷnh so saựnh roài ủieàn vaứo moõ hỡnh so saựnh 5/ Daởn doứ: hoùc thuoọc ghi nhụự, laứm luyeọn taọp, soaùn baứi mụựi Soạn bài: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Trường THCS Khai Thái 4 Năm học 2011-2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Tiết 79+80 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Ngày soạn 05 / 01/2012 Ngày dạy 01/2012. I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Mối quan hệ trực tiếp của quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả. 2. Kỹ năng: - Quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tỏc cơ bản: quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh, nhận xột trong đọc và viết văn miờu tả. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình , thảo luận III. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Bảng phụ viết VD - Học sinh: + Soạn bài IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Để viết được bài văn miêu tả hay, người viết cần phải có một số năng lực gì? Trả lời: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Em có hiểu các khái niệm này không? 3- Bài mới: * Hoạt động 1( Khởi động) - Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS - Phương phỏp: Thuyết trỡnh - Thời gian: * Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm - Mục tiờu: HS nắm được Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Phương phỏp: Vân đáp , gợi mở .. - Thời gian: ................................................................................................................................................. Trường THCS Khai Thái 5 Năm học 2011-2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt - Gọi HS đọc đoạn văn - Ba đoạn văn trên người viết tả gì? - Điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì và được thể qua những từ ngữ hình ảnh nào? - Để tả được như trên người viết cần có được những năng lực gì? - HS đọc - HS trao đổi nhóm trong 3 phút - Thể hiện qua các từ ngữ:, hình ảnh: Gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ... - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh,rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác... - Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: Chim ríu rít, cây gạo, táp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửangàn búp nõn, nến trong xanh... i. Quan sát tưởmg tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: 1. Tìm hiểu ví dụ: (SGK - 27 -28) ơNhận xét: * Đoạn 1: -Tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương. * Đoạn 2: - Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau - Năm Căn. * Đoạn 3: - Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội. à- Các năng lực cần thiết: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét ..cần sâu sắc, dồi dào, tinh tế. - Tìm những câu văn có sự liên tưởng so sánh trong mỗi đoạn? - Các câu văn có sự liên ... i thưởng truyện ngắn của tạp chí Văn nghệ quân đội... - GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi HS đọc 4 chú thích trong SGK 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn Đọc và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu đọc: Phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại diễn biến tâm lí của nhân vật người anh. - Giải nghĩa từ khó: Các chú thích: 4 chú thích trong SGK Bố cục truyện theo trình tự nào? - Suy nghĩ trả lời. 3. Kể tóm tắt: - Theo nội dung diễn biến câu truyện. * GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt theo bố cục : - Chuyện về hai anh em Mèo - Kiều Phương anh trai bực vì em nghịch. - Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ bất ngờ được phát hiện. - Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy. - Em gái thành công, cả nhà mừng vui. - Người anh hối hận vô cùng - Theo em truyện được kể theo ngôi thứ mấy? - Nhân vật chính trong truyện là ai? vì sao em cho đó là nhân vật chính? - Việc tác giả chọn ngôi kể như vậy có thích hợp không? - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, người anh xưng tôi. - Nhân vật chính trong truyện là người anh và Kiều Phương vì chủ đề sâu sắc của truyện là lòng nhân hậu và thói đố kị, trong đó nhân vật trung tâm là người anh, mang chủ đề chính của truyện: sự thất bại của lòng đố kị. - Ngôi kể rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn. ................................................................................................................................ Trường THCS Khai Thái 10 Năm học 2011- 2012 ................................................................................................................................ Trường THCS Khai Thái Năm học 2011- 2012 Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt - Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. em thấy tâm trạng người anh diễn biến trong các thời điểm nào? - HS: Diễn biến qua các thời điểm: + Thái độ thường ngày đối với em + Khi mọi người thấy em có tài vẽ và được giải + khi nhận ra hình ảnh của mình trong bức tranh của cô em gái. ii. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật người anh: - Trong cuộc sống thường ngày, người anh đối xử với em gái như thế nào? - HS theo dõi SGK suy nghĩ và trả lời - Coi thường bực bội: Gọi em gái Kiều Phương là Mèo, bí mật theo dõi việc làm bí mật của em, trê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con - Gọi em là mèo. - Khi tài năng của em đc phát hiện tâm trạng của người anh ntn? - Cậu có quan tâm tới bức tranh vẽ của em gái nữa ko? - Đứng trước bức tranh tâm trạng của người anh ntn? - Vì sao người anh lại xấu hổ? - Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả? - Theo em nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét vì sao? - Tại sao bức tranh chứ không phải nhân vật nào khác lại có sức mạnh cảm hoá người anh đến thế? - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Khi tài năng của em đc phát hiện, thấy mình bất tài, tự ái, ghen ghét cáu gắt với em. - Xem trộm tranh của em thầm cảm phục về tài năng của em. - Ngạc nhiên và ngỡ ngàng khi thấy em mình vẽ đẹp quá. - Hãnh diện vì mình được em vẽ. - Xấu hổ vì sự đố kị, thái độ của mình đối với em. => tác giả miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế xâu sắc. - GV bình: Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái Đẹp, làm cho con người, nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái Đẹp, đó là chân - thiện - mĩ. ............................................................................................................................... Trường THCS Khai Thái 11 Năm học 2011- 2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt - Trong truyện này, nhân vật người em gái hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào về tính tình và tài năng? - Suy nghĩ trả lời - Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng, nhân hậu. - Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì yêu quí nhất, vẽ đẹp những gì mình yêu mến nhất như con mèo, người anh - Theo em tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh? - Suy nghĩ trả lời - Cả tài năng và tấm lòng nhưng nhiều hơn vẫn là tấm lòng trong sáng đẹp đẽ dành cho người rhân và nghệ thuật. - Tấm lòng trong sáng dành cho người thân và nghệ thuật - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp. GV bình: Cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng tốt đẹp của con người dành cho con người. Sứ mẹnh của nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp của con người. đây là một ý tưởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm này. * Hoạt động 4: TổngKết. - Mục tiêu: Nêu tóm tắt được những đặc săc về nội dung và nghệ thuật của bài. - Phương pháp: Vấn đáp: - Thời gian : - Học xong truyện, em tự rút ra cho bản thân những bài học gì? - Về nghệ thuật XD nhân vật, em học được điều gì? iii Tổng kết: Ghi nhớ - SGK tr35 Hoạt động 4: iv. Luyện tập: 1. Tả nhân vật người anh theo tưởng tượng của em? 2. Viết đoạn văn thật lại tâm trạng của người anhtrong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái? . 4 Củng cố : 5- Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện phần luyện tập Soạn: luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. ............................................................................................................................... Trường THCS Khai Thái 11 Năm học 2011- 2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Tiết 83+84 : Luyện nói về quan sát, tưởng tưởng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Những yờu cầu cần đạt đối với việc luyện núi. - Những kiến thức đó học về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả, - Những bước cơ bản để lựa chọn cỏc chi tiết hay, đặc sắc khi miờu tả một đối tượng cụ thể. 2. Kỹ năng: - Sắp xếp cỏc ý theo một trinh tự hợp lớ. - Đưa cỏc hỡnh ảnh cú phộp tu từ so sỏnh vào bài núi. - Núi trước tập thể lớp thật rừ ràng, mạch lạc, biểu cảm, núi đỳng nội dung, tỏc phong tự nhiờn. II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình , thảo luận. III. Chuẩn bị: Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. Học sinh : + Tập nói ở nhà IV Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài cuả học sinh 3. Bài mới * Hoạt động 1( Khởi động) - Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS - Phương phỏp: Thuyết trỡnh - Thời gian: Hoạt động 2 : Nêu yêu cầu của tiết luyện nói - Mục tiờu: HS nắm được yêu cầu của tiết luyện nói - Phương phỏp: Vân đáp , gợi mở .. - Thời gian: Hoạt động của thầy HĐcủa trò Kiến thức cần đạt i. yêu cầu của tiết luyện nói: -Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin - Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng. - Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề. ............................................................................................................................... Trường THCS Khai Thái 11 Năm học 2011- 2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Lập dàn ý câu hỏi a. Theo em Kiều Phương là người như thế nào? từ các chi tiết về nhân vật này hãy miêu tả Kiều Phương theo tưởng tượng của em? b. Hình ảnh người anh như thế nào? hình ảnh người anh trong bức tranh với hình ảnh người anh thực của Kiều Phương có khác không? ii. Bài tập Bài 1: a. Nhân vật Kiều Phương: - Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh - Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng tài năng b. Nhân vật người anh: - Hình dáng: không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái, chẳng hạn: gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa. - Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. - Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh, xem kĩ thì không khác nhau. Hình ảnh người anh trai trong bức tranh thể hiện bản chất và tính cách của người anh qua cái nhiàn trong sáng, nhân hậu của người em. - Mỗi nhóm chọn 1 đại biểu nói trước lớp, lớp nhận xét Bài tập 2 - Nói về anh (chị) hoặc em mình? - Chú ý quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và nhận xét làm nổi bật những điểm chính trung thực, không tô vẽ. - Gv gợi ý cho HS theo các câu hỏi - Gọi HS trình bày trước lớp - HS tự sửa - Trình bày trước nhóm trong 10 phút, sau đó trình bày trước lớp Bài tập 3 Lập dàn ý cho bài văn: tả một đêm trăng nơi em ở - Đó là một đêm trăng như thế nào? ở đâu? (đẹp, đáng nhớ...) - Đêm trăng có đặc sắc: + Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngõ phố, ánh trăng, gió... (quan sát) + Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng... + VD: Một đêm trăng kì diệu: Một đêm trăng mà tất cả đất trời, con người, vạn vật như đang tắm gội bởi ánh trăng... - HS tự sửa - Trình bày trước tổ trong 10 phút sau đó trình bày trước lớp Bài tập 4 - Lập dàn ý và nói trước lớp: Tả quang cảnh một buổi sáng trên biển - Yêu cầu: Lập dàn ý tả cảnh biển buổi sáng, chú ý một số hình ảnh những liên tưởng tưởng tượng: + Bình minh: Cầu lửa, + Bầu trời: Trong veo, rực lửa + Mặt biển: Phẳng lì như tấm lụa mênh mông + Bải cát: Min màng, mát rượi + Những con thuyền: Mệt mỏi, uể oải, nằm nghếch đầu lên bãi cát ............................................................................................................................... Trường THCS Khai Thái 11 Năm học 2011- 2012 Giáo án Ngữ văn 6 – Năm học 2011- 2012 . Giáo viên : Nguyễn Thị Nhung ............................................................................................................................... - Gợi ý để HS về nhà viết bài tập 5 Bài tập 5 - Trong thế giới những câu chuyện cổ tích, người dũng sỹ xuất hiện khá nhiều. Họ đều là những nhân vật đẹp, nhân hậu và đặc biệt là khoẻ mạnh, dũng cảm. - Các em đã được học và đọc nhiều truyện cổ, vì thế bài này yêu cầu miêu tả nhân vật theo chí tưởng tượng của mình. Nội dung tuỳ thuộc bvào khả năng tưởng tượng và liên tưởng của mỗi học sinh 4, Củng cố: Hệ thống lại nội dung bài cũ đã học, hướng dẫn hs làm bài tập về nhà. 5. Dặn dò: Về nhà học bài cũ, làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài mới “Vượt Thác”.
Tài liệu đính kèm: