Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Lê Xuân Bảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Lê Xuân Bảo

I. Mục tiêu cần đạt:

1. KiÕn thøc:

 - Khái niệm về thể loại truyền thuyết.

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.

 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

2. KÜ n¨ng:

 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.

 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.

3. Th¸i ®é:

 - Giáo dục niÒm tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam .

II. Chuẩn bị:

 - Gv: SGK + SGV + bài soạn + tranh minh hoạ

 - Hs: SGK + vở soạn + vở ghi

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bµi cò:

 - Giáo viên kiểm tra vở soạn của học sinh.

3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài: Truyện Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung.

 

doc 11 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Lê Xuân Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2012	 Tuần: 1
Ngày dạy: 21/8/2012	 Tiết : 1
 Bài 1.
Văn bản: CON RỒNG CHÁU TIÊN
 	 - Truyền thuyết –
I. Mục tiêu cần đạt:	
1. KiÕn thøc:
 - Khái niệm về thể loại truyền thuyết.
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. 
 - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
2. KÜ n¨ng:
 - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính của truyện.
 - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
3. Th¸i ®é:
 - Giáo dục niÒm tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam .
II. Chuẩn bị:
 - Gv: SGK + SGV + bài soạn + tranh minh hoạ
 - Hs: SGK + vở soạn + vở ghi
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bµi cò:
 - Giáo viên kiểm tra vở soạn của học sinh.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Truyện Con Rồng cháu Tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung.
Ho¹t ®éng cña gv và hs
Néi dung
Hoạt động 1
 - Gv hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, chính xác.
 - Gv đọc mẫu -> gọi hs đọc to và nhận xét.
 ? Truyền thuyết là gì?
 - Gv: chú thích sách Sgk/7
 => Tæng kÕt : Gv nh¾c néi c©u truyÖn.
 ? Truyện chia mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
 - Đ1: Từ đầu -> Long Trang: giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ.
 - Đ2: tiếp -> lên đường: Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con
 - Đ3: còn lại: giới thiệu nguồn gốc người Việt.
Ho¹t ®éng 2
 ? Chi tiết nào nói đến nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân?
 ? Âu Cơ được tác giả dân gian giới thiệu như thế nào?
 ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
 - Cả hai vị thần đều thuộc dòng dõi cao quý.
 ? Lạc Long Quân đã làm gì để giúp dân?
 - Diệt trừ Mộc Tinh, Hồ Tinh, Ngư Tinh
 - Dạy trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở
 ? Theo em việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?
 - Tiên - Rồng có tính tình, tập quán khác nhau.
 Gv: Mặc dù có tÝnh tình, tập quán khác nhau song họ đã kết duyên sống hoà thuận. Được ít lâu Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng. Vậy hiện tượng đó kỳ lạ như thế nào?
 ? Việc sinh nở của Âu Cơ có gì khác lạ?
 - Sinh bọc trăm trứng nở ra trăm con trai.
 ? V× sao Lạc Long Quân Âu Cơ Cơ ph¶i chia tay?
 - V× tÝnh t×nh tËp qu¸n kh¸c nhau.
 ? Lạc Long Quân vµ ¢u Cơ ®· chia tay vµ chia con nh­ thÕ nµo?
 - 50 con theo Lạc Long Quân xuống biển.
 - 50 con theo Âu Cơ lên rừng.
 => cùng chia nhau cai quản các phương.
 ?Theo em qua truyện này người Việt đều là con cháu của ai?
 - Con Rồng cháu Tiên
 ? Điều đó đã chứng minh như thế nào về nguồn gốc người Việt?
 ? Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo? Tìm các chi tiết đó và nói rõ vai trò của chi tiết này?
 => Tæng kÕt: VÎ ®Ñp vÒ h×nh ¶nh cña L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬, h×nh t­îng cña c¸i bäc tr¨m trøng.
 ? Truyện Con Rồng cháu Tiên có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3
 - Gv yêu cầu hs kể diễn cảm văn bản.
 - Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm.
 - Gv gọi hs đọc phần đọc thêm Sgk.
 - Gv kh¸i qu¸t néi dung.
I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
* Truyền thuyết ( SGK/ 7)
3. Bố cục:
- 3 đoạn:
II. Phân tích:
1. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ:
a. Lạc Long Quân:
- Là vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, sống dưới nước, sức khoẻ vô địch.
b. Âu Cơ:
- Thuộc dòng họ thần Nông, sống ở núi cao.
=> Hai nhân vật đều là thần có nguồn gốc lớn lao, kỳ lạ, đẹp đẽ, có tài năng phi thường.
2. Hình tượng bọc trăm trứng:
- Sinh bọc trăm trứng nở ra 100 con trai, hồng hào, khoẻ mạnh.
- Dân tộc Việt Nam đều là anh em một nhà => ý nguyện thống nhất của nhân dân ta.
* Vai trò của chi tiết tưởng tượng kì ảo:
+ Tô đậm tính chất kì lạ của nhân vật.
+ Suy tôn nguồn gốc dân tộc.
+ Tăng sức hấp dẫn của truyện.
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
1. §äc,kÓ diÔn c¶m:
2. Đọc thêm:
4. Củng cố - dặn dò:
 - Gv khái quát nội dung chính của truyện bằng bức tranh minh họa
 - Học thuộc ghi nhớ + kể diễn cảm truyện + làm BT1 vào vở BT
 - Soạn bài “ Bánh Chưng bánh Giầy”.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 18/8/2012	 Tuần: 1
Ngày dạy: 23/8/2012	 Tiết : 2
Văn bản: B¸nh ch­ng, b¸nh giÇy 
 ( H­íng dÉn ®äc thªm )
I. Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc:
 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
 - Cách giải thích cuat người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2. KÜ n¨ng:
 - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
3. Th¸i ®é:
 - Giáo dục lòng yêu mến, quý trọng nền văn học đậm đà của dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Sgk + Sgv + bài soạn + tranh ảnh
 - Hs: Sgk + vở soạn
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tæ chøc: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 (?) Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa truyện “ Con Rồng cháu Tiên”?
 - Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Thế hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
 - Ý nghĩa: Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Mỗi khi Tết đến nhân dân ta lại nô nức, hồ hởi chuẩn bị gói bánh, quang cảnh ấy như làm sống lại truyền thuyết Bánh Chưng , bánh Giầy đề cao sự thờ kính trời - đất, ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông trong việc xây dựng nền văn hoá bản sắc của dân tộc
Ho¹t ®éng cña gv vµ hs
Néi dung
Hoạt động1
 - Gv hướng dẫn cách đọc -> Gv đọc -> hs đọc.
 - Yêu cầu hs đọc các chú thích.
 ? Theo em văn bản này chia làm mấy đoạn? Nội dung của từng đoạn?
Ho¹t ®éng 2
 ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
 ? Ý của vua phải chọn người như thế nào?
 ? Vua đã chọn người bằng hình thức nào?
 ? Nhận xét gì về hình thức chọn người nối ngôi?
 - Đặc biệt ( giải đố là một trong những loại thử thách khó khăn đối với các nhân vật).
 ? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
 ? Em có nhận xét gì về nhân vật Lang Liêu?
 ? Tại sao 2 thử bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế trời đất, tiên Vương? 
 Hs thảo luận nhóm.
 *Tæng kÕt: Gv chèt l¹i kiÕn thøc võa t×m hiÓu.
 ? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
Hoạt động 3
 * Tæng kÕt: Gv tãm t¾t néi dung chÝnh cña truyÖn.
I. Tìm hiểu chung văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục:
- 3 đoạn
+Đ1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng muốn chọn người nối ngôi.
+Đ2 : tiếp -> hình tròn: Lang Liêu được thần giúp.
+Đ3: còn lại: Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu.
II. Phân tích:
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi:
- Hoàn cảnh: đất nước yên bình, vua đã về già.
- Ý vua: chọn người phải nối chí vua.
- Hình thức: một câu đố để thử tài.
2. Nhân vật Lang Liêu:
- Là người thiệt thòi nhất.
- Gần gũi với nhân dân lao động.
- Hiểu và thực hiện được ý của thần.
=> Người có đức, có tài, thông minh, sáng tạo được thần giúp đỡ.
3. Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu:
- 2 thứ bánh vừa mang ý nghĩa thực tế, vừa mang ý tưởng sâu xa, hợp ý vua cha -> Lang Liêu được truyền ngôi báu.
* Ghi nhớ:
- Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy
- Đề cao nghề nông và sự thờ kính trời đất, tổ tiên của dân tộc
III. Luyện tập:
 Hãy kể diễn cảm truyền thuyết “ Bánh chưng bánh giầy”
4. Củng cố - dặn dò:
 - Gv hệ thống kiến thức bằng tranh.
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Làm bài tập 1,2 vào vở bài tập.
 - Chuẩn bị bài “ Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt ”.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 19/8/2012	 Tuần: 1
Ngày dạy: 25/8/2012	 Tiết : 3
Tiếng việt: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc:
 - Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
 - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. KÜ n¨ng:
 - Nhận diện, phân biệt được:
 + Từ và tiếng.
 + Từ đơn và từ phức.
 + Từ ghép và từ láy.
 - Phân tích cấu tạo của từ.
3. Th¸i ®é:
 - Giáo dục lòng quý trọng, sự phòng phú của tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Sgk + Sgv + bảng phụ
 - Hs: Sgk + vở ghi
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tæ chøc:
2. Kiểm tra bµi cò:
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài mới:
 - C¸ch tiÕn hµnh: Gv ®­a VD: Tôi ăn cơm
 Gv hái :Theo em câu này gồm mấy từ?
 Hs tr¶ lêi :- 3 từ
 Gv:Vậy từ là gì? Cấu tạo của từ như thế nào?
Ho¹t ®éng cña gv vµ hs
Néi dung
Hoạt động 1
 - Gv gọi hs đọc bài tập sgk –Tr. 13.
 - Gv yªu cÇu hs - Lập danh sách các tiếng và các từ?
- 9 từ và 12 tiếng.
 ? Đơn vị được gọi là tiếng dùng để làm gì?
 ? Từ dùng để làm gì?
 ? Từ và tiếng có gì khác nhau?
 Hs thảo luận nhóm.
 - Từ có 1 hoặc 2 tiếng trở lên có nghĩa. -Tiếng chỉ có 1
 ? Khi nào một tiếng được gọi là một từ?
 - Tiếng đặt được câu là một từ.
 ? Từ là gì?
 BT thêm: Hãy xác định các từ trong câu sau:
Thiếu/ bánh chưng/ bánh giầy/ là/ thiếu/ hẳn/ hương vị/ ngày/ Tết
 *Tæng kÕt: Gv chèt kiÕn thøc.
Ho¹t ®éng 2
 - Gv gọi hs đọc bài tập.
 - Gv sử dụng bảng phụ để yêu cầu hs điền BT vào bảng phụ.
 ? Từ tiếng việt được phân làm mấy loại?
 ? Từ đơn và từ phức có điểm gì khác nhau?
 - Từ đơn: có một tiếng
 - Từ phức: có hai tiếng trở lên
 ? Từ láy và từ ghép có điểm gì giống và khác nhau? 
 HS thảo luận nhóm:
 - Giống nhau: đều có từ hai tiếng trở lên.
 - Khác nhau:
 + láy: Có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
 + Ghép : các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa ( các tiếng đều có nghĩa).
 ? Thế nào là từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy?
 - Gv gọi hs đọc ghi nhớ.
 *Tæng kÕt: ThÕ nµo lµ tõ ®¬n ,ThÕ nµo lµ tõ ghÐp.
 - Hs tr¶ lêi-> Gv chèt kiÕn thøc.
Hoạt động 3
 - Gv h­íng dÉn hs lµm c¸c bµi tËp.
 ? T×m nh÷ng tõ ®éng nghÜa víi tõ nguån gèc?
 - Hs nhËn xÐt -> Gv nhận xét.
I. Từ là gì?
1. Bài tập:
2. Nhận xét:
- Tiếng tạo ra từ
- Từ dùng để đặt câu
3. Ghi nhớ:
II. Từ đơn và từ ghép:
1. Bài tập:
2. Nhận xét:
Từ : "từ đơn
 mtừ phức "ghép
 m láy
3. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
a.Tõ ghÐp:
- Nguån gèc,gèc g¸c...
Bµi tËp 2:
4. Củng cố - dặn dò:
 - Gv nhắc lại nội dung bài học.
 - Học ghi nhớ 
 - Làm bài tập 3,4
 - Chuẩn bị bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”.
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 29/8/2012	 Tuần: 1
Ngày dạy: 25/8/2012	 Tiết : 4
Tập làm văn: GIAO TIẾP VĂN BẢN
 VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc:
 - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
 - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ.
2. KÜ n¨ng:
 - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
 - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
3. Th¸i ®é:
 - T×m hiÓu vµ giao tiÕp v¨n b¶n nãi ,viÕt.
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Sgk + Sgv + bài soạn
 - Hs: Sgk + vở ghi
III. Tiến trình lên lớp: 
1. æn ®Þnh tæ chøc: 
2. Kiểm tra bµi cò:
3. Bµi mới:
 * Giíi thiÖu bµi: Trong cuộc sống ta tiếp xúc với nhiều loại văn bản vào các mục đích khác nhau. Vậy văn bản là gì? Mục đích sử dụng các loại văn bản này như thế nào? Phương thức biểu đạt ra sao?
Ho¹t ®éng cña gv vµ hs
Néi dung
Hoạt động 1.
 - Gv gọi hs đọc bài tập a, b
 ? Từng câu, đoạn lời trên được viết, nói ra để làm gì?
 ? Từng câu, đoạn lời trên nói lên ý gì?
 - Gv hỏi câu hỏi b: diễn đạt có đầu, có cuối mạch lạc, rõ ràng.
 - Gv hỏi câu hỏi c: mục đích của câu ca dao là khuyên nhủ.
 ? Nêu chủ đề của hai câu ca dao?
 - Giữ chí cho bền
 ? Hai câu ca dao trên có sự liên kết với nhau như thế nào?
 - Câu sau giải thích , làm rõ nội dung câu trước.
 ? Hai câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa? Có thể coi đây là một văn bản không?
 - Trọn vẹn một ý, coi đây là một văn bản
 ? Mục đích của các loại văn bản là gì?
 - Giao tiếp
 ? Giao tiếp là gì?
 ? Thế nào là một văn bản?
 ? Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt văn bản?
 - Gv cho hs thảo luận nhóm lớn bài tập sgk/17
 - Hs đại diện trả lời -> Gv kết luận
 - Hành chính công vụ: L8
 - Tự sự
 - Miêu tả
 - Thuyết minh
 - Biểu cảm
 - Nghị luận
 Gọi hs đọc ghi nhớ .
Hoạt động 2.
 - Gv h­íng dÉn hs lµm bµi tËp
 - Gv nhËn xÐt 
I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
1. Văn bản và mục đích giao tiếp:
a. Bài tập a, b:
b. Nhận xét:
- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
- Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có nội dung, chủ đề thống nhất, có phương thức biểu đạt phù hợp.
2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:
- 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
* Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập
Bài tập 1,2 làm tại lớp
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Gv nhắc lại nội dung bài học
 - Học bài cũ, chuẩn bị bài “ Thánh Gióng”
IV. Rút kinh nghiệm:
.
Trần Phán, ngày 20/8/2012
Kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6Tuan 1.doc