Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS XI Măng

Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS XI Măng

 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:

 1. Nêu ý nghĩa nỗi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”là gì1?

 A. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.

 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.

 C. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.

 D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.

2. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của thời kì Hùng Vương dựng nước.

 A. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.

 C. Giữ gìn ngôi vua. D. Chống giặc ngoại xâm.

3. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Gióng” không liên quan đến hiện thực lịch sử?

 A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng.

 B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta.

 C.Từ sau hôm gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi.

 D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 466Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS XI Măng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS XI Măng Đề KIểM TRA CHấT LƯợNG ĐầU NĂM
 NĂM HọC 2010 - 2011
 MÔN NG ữ VĂN LớP 6 - TH?I GIAN 60 PHÚT
 Điểm bài thi
 Họ và tên học sinh
.................................................................
 SBD
 Đề A
 Số phách
I. Tr?c nghi?m (2đ)
	 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
	1. Nêu ý nghĩa nỗi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”là gì1?
	 A. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
 C. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
2. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của thời kì Hùng Vương dựng nước.
 A. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
 C. Giữ gìn ngôi vua. D. Chống giặc ngoại xâm.
3. Chi tiết nào sau đây trong truyện “Thánh Gióng” không liên quan đến hiện thực lịch sử?
 A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng. 
 B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược bờ cõi nước ta.
 C.Từ sau hôm gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi.
 D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
4. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?
 A. Ngữ; B. Tiếng; C. Từ; D. Câu.
5. Trong câu thơ dưới đây có bao nhiêu từ láy?
 Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông. (Nguyễn Du)
 A. Một từ; B. Hai từ; C. Ba từ ; D. Bốn từ.
6. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
 A. Tiếng Nga; B.Tiếng Hàn Quốc; C. Tiếng Pháp; D. Tiếng Hán.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
 A. Chú bé; B. Ngư dân C. Máy tính D. Làm ruộng
8. Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Tự sự; B. Miêu tả ; C. Biểu cảm ; D. Thuyết minh.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
 Câu 1 : Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : Bánh chưng, bánh giầy.
 Câu 2 : Hãy tả lại lại hình ảnh về một cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em thấy mình nhớ nhất.
.
.
.
.
.
.
 Trường THCS XI Măng Đề KIểM TRA CHấT LƯợNG ĐầU NĂM
 NĂM HọC 2010 - 2011
 MÔN NG ữ VĂN LớP 6 - TH?I GIAN 60 PHÚT
 Điểm bài thi
 Họ và tên học sinh
.................................................................
 SBD
 Đề B
 Số phách
I. Tr?c nghi?m (2đ)
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
1. Thánh Gióng là truyền thuyết ở đời Hùng Vương thứ mấy?
 A. Thứ 5; B. Thứ 6; C. Thứ 10; D. Thứ 18.
2. Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
 A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
 C. Tình đoàn kết chống xâm lăng. D. Tình làng nghĩa xóm.
3.. Nêu ý nghĩa nỗi bật nhất của hình tượng “bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”là gì?
	 A. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang.
 C. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà.
 D. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
4. Trong bốn cách chia loại từ phức cách nào đúng nhất ?
 A. Từ phức và từ đơn. B. Từ ghép và từ láy.
 C. Từ phức và từ láy. D. Từ phức và từ ghép.
5. Trong các từ sau từ nào là từ láy ?
 A. Tráng Sĩ; B. Ngựa sắt; C. Lẫm liệt; D. Oai nghiêm.
6. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
 A. Tiếng Pháp; B. Tiếng Nga; C. Tiếng Hán; D. Tiếng Anh.
7. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?
 A. Chú bé; B. Vươn vai; C. Làm ruộng; D. Tráng sĩ.
8. Truyền thuyết “Thánh Gióng” thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Miêu tả; B. Tự sự ; C. Biểu cảm ; D. Thuyết minh.
II. Phần tự luận : (8 điểm)
 Câu 1: Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Tháng Gióng.
 Câu 2: Hãy tả lại lại hình ảnh về một cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em thấy mình nhớ nhất.H
 Đáp án và biểu chấm ngữ văn 6
đề A
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
- Mỗi ý trả lời đúng đạt 0, 25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
D
A
C
B
A
D
B
A
II. Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
HS nêu được các chú ý: 
 - Nhằm giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết cổ truyền của nhân dân ta
 - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước. 
 - Đề cao phong tục thờ kính Trời, Đất, tổ tiên.
Câu 2: (6 điểm)
Hình thức: Bài viết có bố cục 3 phần, phạm ít lỗi chính tả diễn đạt, dùng từ (1 điểm)
Nội dung: (5 điểm5) bài làm đảm bảo các ý sau:
1. Mở bài: Giới thiệu cô giáo hoặc thầy giáo để lại ấn tượng nhất. (0, 75 điểm).
2. Thân bài: (3, 5 điểm)
- Tả ngoại hình cô giáo (thầy giáo).
- Tả tính cách, phẩm chất: thể hiện qua cử chỉ, hành động, tình cảm của thầy (cô) trong mối quan hệ với học sinh và moị người.
- Tình cảm của học sinh với cô (thầy).
3. Kết bài: cảm nghĩ của bản thân với thầy,( cô). (0, 75 điểm)
 Đáp án và biểu chấm ngữ văn 6
đề B
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
- Mỗi ý trả lời đúng đạt 0, 25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
B
B
C
B
C
C
D
B
II, Tự luận: 8 điểm
Câu1:( 2 điểm)
HS nêu được các ý sau
	Hình tượng Thành Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước 
	Thể hiện ước mơ và quan niệm của nhân dân tâny từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước
Câu 2:( 6 điểm)
(Đáp án như ®Ò ch½n)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐÊ KHAO SAT 2010-2011.doc