1. Mục tiêu: Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
- Sơ giảng về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” .
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng đất phương Nam .
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích .
1.2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản .
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi miêu tả cảnh thiên nhiên.
1.3. Thái độ:
GDBVMT – Liên hệ. Môi trường tự nhiên, hoang dã.
2. Trọng tâm:
- Sơ giảng về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” .
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng đất phương Nam .
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
- Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản .
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi miêu tả cảnh thiên nhiên
Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU Ngày dạy: ( Trích: Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) 1. Mục tiêu: Giúp HS: 1.1. Kiến thức: Sơ giảng về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” . Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng đất phương Nam . - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích . 1.2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản . - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi miêu tả cảnh thiên nhiên. 1.3. Thái độ: GDBVMT – Liên hệ. Môi trường tự nhiên, hoang dã. Trọng tâm: Sơ giảng về tác giả và tác phẩm “Đất rừng phương Nam” . Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người của vùng đất phương Nam . - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản . - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi miêu tả cảnh thiên nhiên Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D. 3.2 Học sinh: Bảng nhóm. 4. Tiến trình lên lớp: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì? (6đ) - Bàng hoàng , hối hận vì hậu quả do chính mình gây ra → ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên → Qua lời khuyên của Choắt: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ..” - Tác hại của tính nghịch ranh, ích kỷ. - Hống hách với kẻ yếu, hèn nhát trước kẻ mạnh. Nói và làm chỉ vì mình chứ không nghĩ đến người khác. → Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác. Tả cảnh Cà Mau qua cái nhìn và cảm nhận của bé An, tác giả chú ý đến những ấn tượng gì nổi bật? (4đ) - Một vùng sông ngòi kênh rạch rất nhiều, bủa giăng chằng chịt như mạnh nhện. Þ So sánh sát hợp. - Màu sắc riêng biệt: Màu xanh của trời nước, cây, lá rừng tạo thành một thế giới xanh. - Âm thanh rì rào của gió, rừng, sóng biển - Hình dung: Một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài. “ Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi !” Thật vậy đất nước ta đâu đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của dân tộc ta. Có không biết bao nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tô Hoài Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một vùng cực nam của đất nước qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn cách đọc: Đọc to rõ ràng , nhần mạnh ở từ miêu tả., vui vẻ linh hoạt. ~ Em hiểu gì về tác giả và tác phẩm của Đoàn Giỏi? Tên thật là Nguyễn Sen sinh ngày 10. 8. 1920.. Sinh ra và lớn lên ở quê mẹ là làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức – Hà Tây nay là huyện Từ Liêm – Hà Nội. - Tuổi thơ gắn bó với kỉ niệm quê hương. Nơi ấy có dòng sông Tô Lịch chảy qua. Ông đã lấy tên đất, tên sông ghép lại thành bút danh cho mình: Tô Hoài. ~ Nêu xuất xứ đoạn trích? ~ Đoạn trích chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? - Đoạn 1: Từ đầuà đơn điệu: ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau. - Đoạn 2: Tiếp à ban mai: cảnh kênh rạch, sông ngòi. - Đoạn 3: còn lại: cảnh chợ Năm Căn ~ Em có nhận xét gì về ngôi kể trong đoạn văn? Ngôi kể thứ nhất: thàng An nhân vật chính là người kể chuyện những điều mắt thấy tai nghe trên đường đi. Qua đó giúp người đọc thấy được cảnh quan một vùng sông nước Cà Mau qua cái nhìn tò mò mà thông minh ham hiểu biết của cậu bé. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản. ~ Ấn tượng ban đầu về cảnh Sông nước Cà Mau được thể hiện qua những hình ảnh nào ? Hình ảnh cụ thể hay khái quát? - Một vùng sông ngòi kênh rạch rất nhiều, bủa giăng chằng chịt như mạnh nhện. Þ So sánh sát hợp. - Màu sắc riêng biệt: Màu xanh của trời nước, cây, lá rừng tạo thành một thế giới xanh. - Âm thanh rì rào của gió, rừng, sóng biển - Hình dung: Một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn. ° Sử dụng biện pháp nghệ thuật: Kể, liệt kê, điệp từ và một số từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác. ~ Em hình dung thế nào về vùng sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả? ~ Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn văn? ~ Em có nhận xét gì về cách đặt tên? Tên gọi các con sông, địa danh : Không mỹ lệ mà dựa theo đặc điểm riêng của vùng sông nước Cà Mau à Tự nhiên, hoang dã, phong phú gần thiên nhiên và giản dị chất phát ~ Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau? GV cho học sinh thảo luận nhóm (4 phút) Nhóm 1,2: Dòng sông và rừng đước Năm Căn được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào? Nhóm 4,5: Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo? Tác dụng của cách tả này? Nhóm 3,6: Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lạ lùng hiện lên qua các chi tiết điển hình nào? Nhóm 1 trình bày – Nhóm 2 nhận xét – GV nhận xét – Ghi bảng. Dòng sông: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen trũi - Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận... Nhóm 4 trình bày – Nhóm 5 nhận xét – GV nhận xét – Ghi bảng. Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác. so sánh Þ Khiến cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung. ~ Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào? Nhóm 3 trình bày – Nhóm 6 nhận xét – GV nhận xét – Ghi bảng. ~ Qua cách kể của tác giả, em hình dung như thế nào về chợ Năm Căn? ~ Truyện đã làm nổi bật được điều gì? ~ Nêu những nét nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản? I. Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: - Đoàn Giỏi 91925 – 1989) quê ở Tiền Giang, là nhà văn thường viết về thiên nhiên và con người Nam Bộ. b. Tác phẩm: “ Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm “ Đất rừng Phương Nam – một tác phẩm thành công của nhà văn viết về vùng đất phương Nam của tổ quốc. c. Giải nghĩa từ khó: d. bố cục: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau: - Không gian rộng lớn. - Tác giả miêu tả qua các cảm nhận bằng: -Thị giác ( nhìn ) : màu xanh bao trùm. - Thính giác ( nghe ) : tiếng gió, tiếng sóng, hơi gió muối à Vùng thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, hấp dẫn. 2. Sông ngòi kênh rạch Cà Mau: - Tên các địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba khía...à Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian. - Thiên nhiên ở đây phong phú đa dạng, hoang sơ; thiên nhiên gắn bó với cuộc sống lao động của con người. - Hình ảnh sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, màu xanh trãi dài vô tận. à Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ có thời xa xưa. 3. Cảnh chợ Năm Căn: - Quen thuộc: Giống các chợ kề bên vùng Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng; gỗ chất thành đống, rất nhiều thuyền trên bến. - Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm, gỗ đước; nhà bè như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông; bán đủ thứ, nhiều dân tộc - Những nhà, những lều, những bến, những lò, những ngôi nhà bè, nhữn người con gái, nhữn bà cụ... à Cảnh đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo. III. Tổng kết: 1. Ý nghĩa truyện: “Sông nước Cà Mau” là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau. 2. Nghệ thuật: - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ. - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. 4.4. Củng cố và luyện tập: Nêu nội dung và nghệ thuật trong “ Sông nước Cà Mau”? Nội dung: “Sông nước Cà Mau” là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau. Nghệ thuật: - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ. - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài. + Đọc kĩ văn bản, nhớ những chio tiết miêu tả đặc sắc, chi tiết sử dụng so sánh. + Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “Bức tranh của em gái tôi” + Đọc – tóm tắt văn bản. + Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn đã có suy nghĩ và thái độ gì ? Bài học ấy được nêu trong lời nói nào? + Nghệ thuật của văn bản ? + Ý nghĩa của truyện ? Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: