Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng việt

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng việt

I. MỤC TIÊU.

Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo từ của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.

2. Kĩ năng: - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn giao tiếp.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

III. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.

- Phương tiện: SGK, Giáo án, Bảng phụ.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Kiểm tra: - Vẽ mô hình Tính từ? Lấy ví dụ?

2. Bài mới.

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 8208Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:......................
Lớp 6B	Tiết (TKB):	Ngày dạy:	Sĩ số: 	Vắng:
Tiết 66:
Ôn tập Tiếng Việt
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo từ của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Kĩ năng: - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn giao tiếp.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng.
- Phương tiện: SGK, Giáo án, Bảng phụ.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
2. Học sinh: SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra:
- Vẽ mô hình Tính từ? Lấy ví dụ?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 – Lí thuyết.
- Em hãy trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá các kiến thức Tiếng Việt đã học?
- GV tổng kết lại một cách rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
- Trình bày.
- Lắng nghe, bổ sung.
I. Lí thuyết.
1. Cấu tạo từ.
- Từ đơn.
- Từ phức
+ Từ ghép.
+ Từ láy.
2. Nghĩa của từ.
- Nghĩa gốc.
- Nghĩa chuyển.
3. Phân loại từ.
- Từ thuần Việt.
- Từ mượn.
4. Các lỗi dùng từ.
- Lặp từ.
- Lẫn lộn từ gần âm.
- Dùng từ không dúng nghĩa.
5. Từ loại và cụm từ.
- Từ loại: Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ, Lượng từ, Chỉ từ.
- Cụm từ: Cụm Danh từ, Cụm Động từ, Cụm Tính từ.
* Hoạt động 2 – Luyện tập.
- GV cho HS bốc thăm các nội dung đã học và trả lời.
- Cho các từ nhân dân, lấp lánh, vài.
- Phân loại các từ trên theo các sơ đồ phân loại 1, 2, 5.
* Gợi ý: Ví dụ: 
- Thuỷ Tinh: Từ phức, Từ mượn, Danh từ riêng.
- Có bạn phân loại cụm Danh từ, Cụm Động từ, Cụm Tính từ như sau.
- Cho HS theo dõi bảng phụ.
- Bốc thăm, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi các từ.
- Phân loại.
- Theo dõi bảng phụ.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1. 
2. Bài tập 2. Cho các từ:
Nhân dân, lấp lánh, vài.
3. Bài tập 3. 
Cụm Danh từ
Cụm Động từ
Cụm Tính từ
Những bàn chân.
Cười như nắc nẻ.
Đồng không mông quạnh.
Đổi tiền nhanh.
Xanh biếc màu xanh.
Tay làm hàm nhai.
Buồn nẫu ruột.
Trận mưa rào.
Xanh vỏ đỏ lòng.
Bạn ấy sai ở chỗ nào?
- Phát triển các từ sau thành cụm từ và đặt câu: bàn, bảng, phấn, hoa, đẹp, sạch sẽ, đọc, viết, suy nghĩ?
- Làm theo yêu cầu.
4. Bài tập 4. Phát triển các từ sau thành cụm từ và đặt câu: bàn, bảng, phấn, hoa, đẹp, sạch sẽ, đọc, viết, suy nghĩ.
	3. Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống lạo bài học.
	4. Dặn dò.
	- Hoàn thiện Bài tập.
	- Ôn tập chuẩn bị thi Học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 66.doc